Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiêt 38-Máy phát điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.14 KB, 20 trang )

M«n vËt lý
líp 9


Kiểm tra bài cũ
Câu1. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
đổi chiều khi nào?
Trả lời

Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi
số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S đang tăng mà
chuyển sang giảm hoặc ngợc lại đang giảm mà chuyển
sang tăng.
Câu2. Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều
trong cuộn dây dẫn kín?
Trả lời

Có 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiỊu trong cn d©y
dÉn kÝn:
+ Khi cho cn d©y dÉn kín quay trong từ trờng của nam
châm.
+ Hoặc cho nam ch©m quay tríc cn d©y dÉn kÝn.


Vậy cấu tạo và chuyển
vận của chúng có gì
giống và kh¸c nhau?


Tiết 38


Máy phát điện xoay chiều


1 - Quan sát

C1. HÃy chỉ ra những y chỉ ra những bộ phận
chính của mỗi loại máy phát
điện này và nêu lên chỗ
giống và khác nhau của
chúng?

Hình 34.1
Sơ đồ cấu tạo máy phát
điện có cuộn dây quay.

Hình 34.2
Sơ đồ cấu tạo máy phát
điện có nam châm quay.


1. Quan sát
Giống nhau:

Hai bộ phận chính
Nam châm
Cuộn dây

Khác nhau:
Nam châm đứng yên


Nam châm điện quay

Cuộn dây quay

Cuộn dây đứng yªn


C2: Giải thích vì
sao khi cho
nam châm
(hoặc cuộn
dây) quay ta lại
thu đợc dòng
điện xoay chiều
trong các máy
trên khi nối 2
cực của máy
với dụng cụ
tiêu thụ điện?

tiêu thụ điện

N
S

Quan sát
chuyển
động mô
phỏng




Trả lời: Khi nam châm (hoặc cuộn dây)
quay thì số đờng søc tõ qua tiÕt diƯn S
cđa cn d©y dÉn lu©n phiên tăng giảm.


2. Kết luận: Các máy phát điện đều có 2 bộ phận chính là:
Nam châm và cuộn dây. Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ
phận quay đợc gọi là rôto.

Rôto

Stato

Bộ phận
đứng yên
Bộ phận quay

Stato

Rôto


HÃy chỉ ra những y nêu các đặc tính của máy phát
điện xoay chiều trong kĩ thuật ?


Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện
xoay chiều trong kÜ tht cã thĨ cho:


+ KÝch thíc: §êng kÝnh
tiÕt diƯn ngang có thể
đến 4 m, chiều dài đến 20
m.

+ Cờng ®é dßng ®iƯn: I
= 2000A
+ HiƯu ®iƯn thÕ: U =
25000V
+ C«ng suÊt: P =
300MW


2. Cách làm quay máy phát điện

-Dùng động cơ nổ.
-Dùng tua bin nớc.
-Dùng cánh quạt gió.



hình ảnh một số nhà máy phát điện

Nhiệt điện


hình ảnh một số nhà máy phát điện

Thuỷ điện



hình ảnh một số nhà máy phát điện


Nhà máy điện hạt nhân

Nhà máy điện đang hoạt động


C3 HÃy chỉ ra những y so sánh
chỗ giống và khác
nhau về cấu tạo và
hoạt động của
đinamô xe đạp và
máy phát điện
trong công
nghiệp?.

Giống nhau:
- Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi 1 trong 2 bộ phận
quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khác nhau :
- Đinamô xe đạp có kích thớc nhỏ hơn, công suất phát điện
nhỏ, điện áp, cờng độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.




Giới thiệu một số máy phát điện xoay

chiều



Nội dung cần ghi nhớ
1. Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận
chính là: Nam châm và cuộn dây dẫn. Một
trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là
Stato, bộ phận còn lại quay gọi là Rôto.
2. Cách làm quay rô to của máy phát
điện để có dòng điện liên tục:
+ Dùng động cơ nổ;
+ Dùng tuabin nớc;
+ Dùng cánh quạt gió;



Hướngưdẫnưvềưnhà
1. Đọc phần:
Có thể em cha biết
2. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của một số máy
phát điện xoay chiỊu trong thùc tÕ
3. Häc vµ lµm bµi tËp: 34.1 – 34.4 SBT trang 42 34.4 SBT trang 42
4. §äc và nghiên cứu trớc bài : Các tác dụng của
dòng ®iƯn xoay chiỊu”



×