Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.03 KB, 14 trang )

A610
CÔNG TY

1/14

Tên

Ngày

Người thực hiện

Tên khách hàng:
Ngày kết thúc kỳ kế toán:

Người soát xét 1

Nội dung: ĐÁNH GIÁ VỀ KSNB Ở CẤP ĐỘ TOÀN DN

Người soát xét 2

A. MỤC TIÊU:
Theo quy định và hướng dẫn của CMKiT số 315, việc đánh giá KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác
định rủi ro có sai sót trọng yếu (đặc biệt là rủi ro do gian lận), từ đó, lập kế hoạch kiểm toán và xác
định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, KSNB ở
cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB. Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN
sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan
trọng. KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách
phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Trong biểu này, việc đánh giá được thực hiện cho 05
thành phần của KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; (3) HTTT; (4) Các hoạt


động kiểm soát; (5) Giám sát các kiểm soát.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB

Co

Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực
và các giá trị đạo đức trong DN
- DN có quy định về giá trị đạo đức (ví dụ: trong quy chế nhân
viên, nội quy lao động, bộ quy tắc ứng xử…) và các giá trị
này có được thông tin đến các bộ phận của DN không (ví
dụ: qua đào tạo nhân viên, phổ biến định kỳ…)?
- DN có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên
tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không?
- Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện pháp xử lý đối với
các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức không?
1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên
- DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về trình độ, kỹ năng đối
với từng vị trí nhân viên không (ví dụ: trong Quy chế nhân
viên)?
- DN có chú trọng đến trình độ, năng lực của nhân viên được
tuyển dụng không?

- DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với nhân viên không có
năng lực không?
1.3 Sự tham gia của BQT
- Thành viên BQT có độc lập với BGĐ của DN không?
-

BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị thế không?

-

BQT có thường xuyên tham gia các hoạt động quan trọng
của DN không?
Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có được báo cáo
kịp thời với BQT không?

-

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB

-

-


Co

Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

DN có kênh thông tin kín để báo cáo các trường hợp vi
phạm chuẩn mực và quy định về đạo đức nghề nghiệp
được phát hiện không?
BQT có họp thường xuyên hoặc định kỳ và các Biên bản
họp có được lập kịp thời không?

-

BQT có giám sát việc thực hiện của BGĐ không?

-

BQT có giám sát cách làm việc của BGĐ với KTNB và kiểm
toán độc lập không?

1.4 Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ
-

Thái độ của BGĐ đối với KSNB (ví dụ: có quan tâm và coi
trọng việc thiết kế, thực hiện các KSNB hiệu quả không)?


-

Phương pháp tiếp cận của BGĐ đối với rủi ro?

-

Thu nhập của BGĐ có dựa vào kết quả hoạt động hay không?

-

Mức độ tham gia của BGĐ vào quá trình lập BCTC (thông
qua việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán, xây
dựng các ước tính kế toán …)

-

Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày BCTC?

-

Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý thông tin, công việc
kế toán và nhân sự?

1.5 Cơ cấu tổ chức
-

Cơ cấu tổ chức DN có phù hợp với mục tiêu, quy mô, hoạt
động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị không?


-

Cơ cấu tổ chức DN có khác biệt với các DN có quy mô
tương tự của ngành không?

1.6 Phân công quyền hạn và trách nhiệm
-

DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê
duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không?

-

DN có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt
động được phân quyền cho nhân viên không?

-

Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và của
những cá nhân có liên quan đến công việc của mình hay
không?

-

Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để
thực hiện công việc giám sát của mình không?

-

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp

trong DN không? (ví dụ: tách biệt công việc kế toán và
công việc mua sắm tài sản)

1.7 Các chính sách và thông lệ về nhân sự
-

DN có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào
tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không?

-

Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường
xuyên không?

-

Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên
của đơn vị không?

-

Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của
họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không?

-

Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và

2/14


Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB

Co

Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

soát xét định kỳ không?
2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC
- BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro KD liên
quan tới BCTC chưa (gồm: đánh giá rủi ro, ước tính mức độ
ảnh hưởng, khả năng xảy ra, các hành động…)?
- Ban Lãnh đạo có đưa ra các mục tiêu hoạt động và tài chính
phù với với quy mô và mức độ phức tạp của Công ty
không?
- Các mục tiêu của DN có thường xuyên được rà soát, cập
nhật và được phê duyệt bởi HĐQT, BGĐ không?

- Quá trình đánh giá rủi ro đối với BCTC có sự tham gia của
nhận sự phù hợp không, ví dụ nhân sự tài chính cao cấp.
- DN có xem xét đến các yếu tố rủi ro gian lận trong BCTC
cũng như các hành vi phạm pháp và thiết lập việc rà soát
BCTC, bút toán kế toán và các giao dịch khác để quản lý rủi
ro gian lận không?
Đánh giá của KTV về rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận
liên quan đến các bút toán ghi sổ/Các kiểm soát được thực
hiện đối với các bút toán ghi sổ và các điều chỉnh khác/Nội
dung, lịch trình, phạm vi kiểm tra các bút toán ghi sổ và các
điều chỉnh khác
- Mô tả các rủi ro KD liên quan tới BCTC được BGĐ xác định,
ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra và các hành
động tương ứng của BGĐ? (ví dụ: Thay đổi môi trường hoạt
động, quy định pháp luật, cạnh tranh; Nhân sự mới quan tâm
đến các vấn đề khác hơn trong hệ thống KSNB; Thay đổi và
cập nhật hệ thống IT; Tăng trưởng quá nhanh và mở rộng
kinh doanh; Yếu tố công nghệ mới; Mô hình KD mới; Thay
đổi cấu trúc quản trị DN; Mở rộng hoạt động KD ở nước
ngoài; Thay đổi về chính sách kế toán theo luật định hoặc
trong DN...)
- Nếu đơn vị chưa có một quy trình hoặc đã có quy trình
nhưng chưa được chuẩn hóa, trao đổi với BGĐ đơn vị xem
các rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC
đã được phát hiện và được xử lý thế nào?
3. HTTT
3.1 Tìm hiểu về HTTT liên quan đến việc lập và trình bày
BCTC
-


-

-

3/14

Xác định các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có
tính chất quan trọng đối với BCTC.
Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống CNTT hoặc thủ
công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch,
ghi nhận vào sổ kế toán và trình bày BCTC.
Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và các
khoản mục cụ thể trên BCTC được dùng để tạo lập, ghi
chép, xử lý và báo cáo giao dịch, kể cả việc chỉnh sửa các
thông tin không chính xác và cách thức dữ liệu được phản
ánh vào sổ cái.
Cách thức HTTT tiếp nhận các sự kiện và tình huống có tính
chất quan trọng đối với BCTC.
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB

Co


Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

-

Quy trình lập và trình bày BCTC của đơn vị, bao gồm cả các
ước tính kế toán và thông tin thuyết minh quan trọng.
- Các kiểm soát đối với những bút toán, kể cả bút toán ghi sổ
không thông dụng để ghi nhận các giao dịch không thường
xuyên, các giao dịch bất thường hoặc các điều chỉnh.
3.2 Tìm hiểu cách thức đơn vị trao đổi thông tin về vai trò,
trách nhiệm và các vấn đề quan trọng khác liên quan đến
BCTC (việc trao đổi thông tin gồm các vấn đề như: mức độ hiểu
biết của một cá nhân về mối liên hệ giữa công việc của họ trong
HTTT BCTC với công việc của những người khác và cách thức
báo cáo các tình huống ngoại lệ tới các cấp quản lý phù hợp
trong đơn vị)
-

Trao đổi giữa BGĐ và BQT;

-

Thông tin với bên ngoài, ví dụ với các cơ quan quản lý có
thẩm quyền
3.3. Đánh giá về các biện pháp KSNB của HTTT

-

DN có quy trình thu thập các thông tin quan trọng để đạt được
các mục tiêu BCTC, lập và trình bày BCTC hay không?

-

Hệ thống CNTT có phù hợp hay không, nhân sự CNTT có phù
hợp hay không, các quy trình CNTT, ví dụ: xử lý dữ liệu hoặc
bảo đảm an toàn của dữ liệu,… có phù hợp hay không?
Các vị trí liên quan như nhân sự tài chính, kế toán, CNTT và
các bộ phận chức năng có được truyền đạt rõ ràng về các vấn
đề quan trọng liệu quan đến BCTC và KSNB hay không?
Thông tin tài chính được truyền đạt kịp thời và rõ ràng cho các
đối tượng ngoài DN và các cơ quan chức năng hay không?

-

4. CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
4.1 Thu thập sự hiểu biết về kiểm soát cụ thể đối với các
nhom giao dịch, số dư TK hoặc thông tin thuyết minh để
ngăn chặn hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sot trọng yếu
(Tham chiếu đến công việc tìm hiểu các chu trình kinh doanh
chính thực hiện tại các biểu mẫu A400)
4.2 Thu thập sự hiểu biết về việc làm thế nào đơn vị đối pho
với các rủi ro xuất hiện từ CNTT
-

-


-

4/14

Có các thủ tục phù hợp trong việc chấp nhận cho lắp đặt phần
cứng và phần mềm bao gồm việc chỉ định nhóm thực hiện dự
án để giám sát các dự án về CNTT, hoạt động thử và đánh giá
các kẽ hở, kiểm tra và chấp nhận người sử dụng và các vấn
đề này có được lưu hồ sơ không?
Tất cả các thay đổi chương trình có được lưu hồ sơ và phê
chuẩn không?
Các nhân viên trong nhóm CNTT của đơn vị có được hướng
dẫn, đào tạo và có kiến thức phù hợp về các vấn đề chính
không?
Các biện pháp kiểm soát liên quan đến việc tiếp cận HTTT có
phù hợp không? (bao gồm các biện pháp bảo vệ nơi để các

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB

-

-


Co

Không

N/A

5/14

Mô tả/
Ghi chú

thiết bị và các chính sách, thủ tục, kỹ thuật để tiếp cận HTTT).
Có kiểm soát về việc tiếp cận dữ liệu, cập nhật dữ liệu vào sổ
kế toán và in ấn dữ liệu không?
Các số liệu có được kiểm tra trước khi cập nhật vào sổ kế
toán không? (đối chiếu với chứng từ gốc của các nghiệp vụ
và có dấu vết kiểm tra rõ ràng).
Các bút toán có thể bị xoá mà không có bút toán nhật ký
được phê duyệt không?

-

Các bản copy dự phòng có được thực hiện thường xuyên và
lưu giữ trong tủ có khóa tại nơi an toàn không?

-

Các bản copy dự phòng có được sử dụng lại ngay khi có
thảm họa/tình huống khẩn cấp không?


-

Có các kế hoạch dự phòng trong trường hợp phần
cứng/phần mềm bị hư hỏng không?

-

Chương trình chống virus có được cài đặt và cập nhật
thường xuyên không?

-

Có qui định hoặc nghiêm cấm việc sử dụng máy tính cho
mục đích cá nhân không?

5. GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT
5.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ
-

DN có chính sách xem xét lại KSNB định kỳ và đánh giá tính
hiệu quả của KSNB không? (Mô tả việc đánh giá - nếu có,
lưu ý nguồn thông tin sử dụng để giám sát và cơ sở để BGĐ
tin tưởng là nguồn thông tin đáng tin cậy cho mục đích giám
sát)

-

DN có chính sách xem xét lại định kỳ các kiểm soát, các
hợp đồng khung, các chính sách và quy trình… xem có còn

phù hợp với DN hay không? (Việc xem xét này có thể do
KTNB thực hiện, hoặc ban điều hành, ủy viên độc lập của
HĐQT, hay thậm chí một bên thứ ba)

5.2 Báo cáo các thiếu sot của KSNB
-

DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời
các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót của KSNB
không?

-

BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống
KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực
hiện các đề xuất đó không?

-

Bộ phận KTNB có gửi báo cáo phát hiện các thiếu sót của
KSNB lên BQT hoặc BKS kịp thời không?

-

Bộ phận KTNB có theo dõi các biện pháp sửa chữa của
BGĐ không?

-

Bộ phận KTNB có quyền tiếp cận trực tiếp BQT hoặc BKS

không?

C. KẾT LUẬN
KTV cần tổng hợp các rủi ro có sai sót trọng yếu phát hiện trong quá trình thực hiện các bước công
việc ở trên và ghi tại A800.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610

6/14

Lưu ý:
Các thủ tục mà KTV sử dụng để thực hiện Biểu A610 này, bao gồm: Phỏng vấn; quan sát; Kiểm tra các tài liệu, quy trình, chính
sách nội bộ của DN. Các câu trả lời cần được tóm tắt ngắn gọn, tham chiếu đến các giấy làm việc chi tiết (nếu có).

CÔNG TY

Tên

Ngày

Người thực hiện

Tên khách hàng:

Ngày kết thúc kỳ kế toán:

Người soát xét 1

Nội dung: TRAO ĐỔI VỚI BGĐ VÀ CÁC CÁ NHÂN LIÊN QUAN
VỀ GIAN LẬN

Người soát xét 2

A. MỤC TIÊU
CMKiT số 240 yêu cầu KTV phải trao đổi/phỏng vấn BGĐ và các đối tượng khác trong đơn vị được
kiểm toán để thu thập thông tin nhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
B. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Ghi lại danh sách các cá nhân được phỏng vấn và thời điểm phỏng vấn:
BGĐ:
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………
Người được phỏng vấn 2/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………
Cá nhân khác trong DN:
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………
Người được phỏng vấn 2/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………
Ban quản trị:
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………
Người được phỏng vấn 2/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………
ST

T

Nội dung câu hỏi

Mô tả/
Ghi chú

BGĐ
1.

Đánh giá của BGĐ về rủi ro có thể có sai sót do gian lận trong BCTC. Nội
dung, phạm vi và tần suất BGĐ thực hiện các đánh giá đó?

2.

Quy trình BGĐ sử dụng để xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn
vị (ví dụ: các chính sách, thủ tục và các KSNB để ngăn ngừa và phát hiện
gian lận).
Nếu có quy trình: đề nghị mô tả chi tiết. Nếu không có quy trình, đề nghị giải thích lý do.

3.

BGĐ có thường xuyên trao đổi với BQT về quy trình xác định và xử lý rủi
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu



A610
ST
T

Nội dung câu hỏi

Mô tả/
Ghi chú

7/14

Tham
chiếu

ro có gian lận trong đơn vị không? Tần suất và cách thức trao đổi?
4.

BGĐ có thường xuyên trao đổi với các nhân viên về quan điểm của BGĐ
về các hoạt động kinh doanh và hành vi đạo đức không? Tần suất và
cách thức trao đổi?

5.

BGĐ có biết về bất kỳ gian lận nào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận
hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vị hay không?

6.

Các đơn vị cung cấp dịch vụ bên ngoài có báo cáo về một hành vi gian
lận hoặc không tuân thủ pháp luật và các quy định hay không?


7.

Các câu hỏi khác:………………..
Các cá nhân khác

8.

Các cá nhân được phỏng vấn có biết về bất kỳ gian lận nào trong thực tế,
nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vị
hay không, kể cả các gian lận của BGĐ (nếu có)?

9.

Các cá nhân được phỏng vấn đã bao giờ bị BGĐ yêu cầu thực hiện các
công việc không đúng với KSNB đã xây dựng chưa?

10.

Các cá nhân được phỏng vấn có biết về bất kỳ vấn đề nào liên quan đến
sự thiên lệch trong các ước tính, các bên liên quan chưa được công bố
hoặc các giao dịch không có thật?

11.

Các câu hỏi khác:………………..
Ban quản trị

12.


Cách thức BQT thực hiện chức năng giám sát đối với: (1) Quy trình BGĐ
xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị và (2) đối với KSNB mà
BGĐ thiết lập để giảm thiểu các rủi ro gian lận?

13.

BQT có biết về bất kỳ gian lận nào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận
hoặc cáo buộc gian lận nào của BGĐ hoặc nhân viên mà có ảnh hưởng
đến đơn vị hay không?

14.

Các câu hỏi khác:………………..

15.

Các câu trả lời của BQT, BGĐ, các nhân viên khác có thống nhất với
nhau hay không

C. KẾT LUẬN

Lưu ý:
Kết thúc quá trình trao đổi/phỏng vấn, KTV phải đưa ra kết luận/nhận định về việc có hay không có khả năng xảy ra rủi ro và
thủ tục kiểm toán cần quan tâm thực hiện là gì.

D. MỤC TIÊU
CMKiT số 240 yêu cầu KTV phải trao đổi/phỏng vấn bộ phận KTNB/BKS về các thủ tục mà bộ phận
KTNB/BKS đã thực hiện trong năm nhằm phát hiện gian lận và biện pháp xử lý của BGĐ đối với các
phát hiện đó (nếu có).


Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)


A610

8/14

E. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Ghi lại danh sách các cá nhân được phỏng vấn và thời điểm phỏng vấn:
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………
Người được phỏng vấn 2/Chức vụ: ………………………………………… Ngày phỏng vấn:
………………

ST
T

Mô tả/
Ghi chú

Nội dung câu hỏi

16.

Đánh giá của bộ phận KTNB/BKS về rủi ro có thể có sai sót do gian lận
trong BCTC?

17.


Bộ phận KTNB/BKS có biết về bất kỳ gian lận nào trong thực tế, nghi ngờ
có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vị hay
không?

18.

Các thủ tục mà bộ phận KTNB/BKS đã thực hiện trong năm nhằm phát
hiện gian lận?

19.

Các phát hiện của bộ phận KTNB/BKS trong năm (nếu có)?

20.

BGĐ đã có biện pháp xử lý như thế nào đối với các phát hiện của bộ
phận KTNB/BKS? bộ phận KTNB/BKS đánh giá như thế nào về mức độ
thích hợp của các biện pháp xử lý này?

21.

Các câu hỏi khác:………………..

F.

Tham
chiếu

KẾT LUẬN


Lưu ý:
Kết thúc quá trình trao đổi/phỏng vấn, KTV phải đưa ra kết luận/nhận định về việc có hay không có khả năng xảy ra rủi ro và
thủ tục kiểm toán cần quan tâm thực hiện là gì.

CÔNG TY

Tên

Tên khách hàng:

Ngày

Người thực hiện

Ngày kết thúc kỳ kế toán:

Người soát xét 1

Nội dung: RÀ SOÁT CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN

Người soát xét 2

RỦI RO CÓ GIAN LẬN
A. MỤC TIÊU:
CMKiT số 240 yêu cầu KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở
cấp độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin
thuyết minh BCTC. KTV cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)



A610

9/14

BCTC gian lận và (2) biển thủ tài sản, và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro có sai sót trọng yếu
hay không.
B. NỘI DUNG CẦN XEM XÉT
1. Các yếu tố dẫn đến rủi ro co sai sot trọng yếu do gian lận trong lập BCTC

Nội dung

Co

Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

Áp lực/động cơ
Tình hình kinh tế, điều kiện ngành hay điều kiện hoạt động
của đơn vị có tác động không tốt đến khả năng ổn định tài
chính hay khả năng sinh lời, cụ thể:














Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi
nhuận suy giảm;
Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng như thay
đổi về công nghệ, sự lỗi thời sản phẩm hoặc sự thay đổi lãi
suất;
Nhu cầu của khách hàng suy giảm đáng kể và số đơn vị
thất bại trong ngành hoặc trong nền kinh tế ngày càng tăng;
Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch
biên tài sản hoặc siết nợ;
Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh
hoặc không có khả năng tạo ra các luồng tiền từ hoạt động
kinh doanh trong khi vẫn báo cáo có lợi nhuận và tăng
trưởng;
Tăng trưởng nhanh hoặc tỷ suất lợi nhuận bất thường, đặc
biệt là khi so sánh với các công ty khác trong cùng ngành
nghề;
Các quy định mới về kế toán, pháp luật và các quy định
khác có liên quan;
Các yếu tố khác: ………….

Áp lực cao đối với BGĐ nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ

vọng của các bên thứ ba do:









Tỷ suất lợi nhuận hay kỳ vọng theo xu thế của các nhà
phân tích đầu tư, các nhà đầu tư là các tổ chức, các chủ nợ
quan trọng, hoặc các bên độc lập khác (đặc biệt là các kỳ
vọng quá mức hoặc phi thực tế), bao gồm những kỳ vọng
của BGĐ trong các thông cáo báo chí hoặc trong báo cáo
thường niên mang quá nhiều thông tin lạc quan;
Nhu cầu huy động thêm các nguồn tài trợ dưới hình
thức cho vay hoặc góp vốn nhằm giữ vững khả năng cạnh
tranh, bao gồm việc tài trợ cho công tác nghiên cứu và phát
triển hoặc các khoản chi đầu tư lớn;
Đơn vị nằm ở ngưỡng đáp ứng yêu cầu niêm yết hoặc
các yêu cầu thanh toán nợ hoặc các khế ước nợ khác;
Việc báo cáo kết quả tài chính không tốt sẽ ảnh hưởng
bất lợi đến các nghiệp vụ lớn chưa thực hiện như hợp nhất
kinh doanh hoặc đấu thầu;
Áp lực duy trì giá cổ phiếu do các cam kết hoặc hợp đồng
hoán đổi trái phiếu; hoán đổi cổ phiếu do mua bán sáp
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)


Tham
chiếu


A610
Nội dung



Co

Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

nhập; kỳ vọng lợi nhuận do mua bán sáp nhập có thể có tác
động đến điều chỉnh giá mua;
Các yếu tố khác: ………….

Các thông tin cho thấy tình hình tài chính cá nhân của
Thành viên BGĐ/BQT bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động
tài chính của đơn vị:
Các lợi ích tài chính lớn trong đơn vị;





Phần lớn thu nhập của BGĐ/BQT (như tiền thưởng,
quyền mua chứng khoán và các thỏa thuận thanh toán theo
mức lợi nhuận) là chưa chắc chắn và phụ thuộc vào việc đạt
được các mục tiêu về giá chứng khoán, kết quả hoạt động
kinh doanh, tình hình tài chính hoặc luồng tiền;
Các khoản thu nhập này phụ thuộc vào việc đạt được các mục tiêu chỉ
liên quan đến một số TK cụ thể hoặc các hoạt động được lựa chọn của
đơn vị, mặc dù các TK hoặc các hoạt động liên quan có thể không
trọng yếu đối với đơn vị xét trên phương diện tổng thể.

Bảo lãnh cá nhân về các khoản nợ của đơn vị;




Các yếu tố khác: ………….

Áp lực cao đối với BGĐ hoặc nhân sự điều hành để đạt
được các mục tiêu tài chính mà BQT đặt ra, bao gồm các chính
sách khen thưởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuận.
Cơ hội
Tính chất của ngành nghề kinh doanh hay các hoạt động
của đơn vị có thể tạo cơ hội cho việc lập BCTC gian lận có
thể phát sinh từ:














10/14

Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài
quá trình kinh doanh thông thường hoặc với các đơn vị liên
quan chưa được kiểm toán hoặc được DNKiT khác kiểm
toán;
Tiềm lực tài chính mạnh chiếm ưu thế vượt trội trong
một ngành nhất định cho phép đơn vị có thể áp đặt các điều
kiện đối với nhà cung cấp hoặc khách hàng, có thể dẫn đến
các giao dịch không hợp lý hoặc giao dịch bất thường;
Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác
định dựa trên những ước tính kế toán quan trọng liên quan
đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc
chắn khác;
Những nghiệp vụ có giá trị bất thường hoặc rất phức
tạp, đặc biệt là những nghiệp vụ phát sinh gần thời điểm kết
thúc kỳ kế toán;
Những hoạt động lớn được tổ chức hoặc được thực
hiện giữa các nước có môi trường và văn hóa kinh doanh
khác nhau;
Sử dụng các đơn vị kinh doanh trung gian nhưng không
có lý do rõ ràng;
Mở TK ngân hàng, thành lập công ty con hoặc chi

nhánh ở những nơi có ưu đãi về thuế nhưng không có lý do
rõ ràng;
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610
Nội dung




Co

Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

Phỏng vấn và phát hiện DN có thực hiện giao dịch bất
thường nào không nằm trong hoạt động kinh doanh thông
thường của DN không?
Các yếu tố khác: ………….

Việc giám sát BGĐ không hiệu quả do:




Sự độc quyền trong quản lý của một người hoặc một
nhóm người mà không có những thủ tục kiểm soát bổ sung;
Hoạt động giám sát của BQT đối với BCTC và KSNB
kém hiệu quả.
Các yếu tố khác: ………….



Cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc không ổn định:



Khó khăn trong việc xác định tổ chức hoặc cá nhân có
quyền kiểm soát trong đơn vị;
Cơ cấu tổ chức quá phức tạp, trong đó có những pháp
nhân hoặc những cấp quản lý bất thường;
Thay đổi thường xuyên BQT, BGĐ hoặc chuyên gia tư
vấn pháp luật.
Các yếu tố khác: ………….










KSNB kém hiệu lực do những nguyên nhân sau:



Thiếu sự giám sát đối với các kiểm soát bao gồm kiểm
soát tự động và kiểm soát BCTC giữa niên độ;
Thay đổi thường xuyên hoặc tuyển dụng không hiệu
quả nhân viên kế toán, nhân viên KTNB hoặc nhân viên
CNTT;
Hệ thống kế toán và HTTT không hiệu quả;



Các yếu tố khác: ………….




Thái độ hoặc sự biện minh cho hành động












11/14

Cấp quản lý truyền đạt, thực hiện, hỗ trợ hoặc yêu cầu
thực hiện văn hoá DN hoặc tiêu chuẩn đạo đức nghề
nghiệp không phù hợp và không hiệu quả;
Thành viên BGĐ không có chuyên môn nghiệp vụ về tài
chính nhưng can thiệp hoặc áp đặt quá mức trong việc lựa
chọn chính sách kế toán hoặc xác định những ước tính kế
toán quan trọng;
Đã có tiền sử vi phạm pháp luật về chứng khoán hoặc
pháp luật và các quy định khác, hoặc đơn vị bị khiếu kiện,
hoặc BQT, BGĐ bị cáo buộc gian lận hoặc vi phạm pháp
luật và các quy định;
BGĐ quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng
giá cổ phiếu hoặc xu hướng thu nhập của DN;
BGĐ cam kết với các chuyên gia phân tích, các chủ nợ
và bên thứ ba sẽ đạt được những mức dự báo quá cao
hoặc không thực tế;
BGĐ không thể kịp thời sửa chữa những khiếm khuyết
nghiêm trọng đã được xác định trong KSNB;
Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610
Nội dung











Co

Không

12/14

N/A

Mô tả/
Ghi chú

Tham
chiếu

N/A

Mô tả/
Ghi chú

Tham

chiếu

Sự quan tâm của BGĐ trong việc sử dụng các biện
pháp không phù hợp để làm giảm lợi nhuận báo cáo vì các
lý do liên quan đến thuế;
Yếu kém về đạo đức trong Thành viên BGĐ;
BGĐ đồng thời là chủ sở hữu, không tách biệt giao dịch
cá nhân với giao dịch kinh doanh;
Tranh chấp giữa những cổ đông trong một đơn vị có ít
thành viên;
BGĐ liên tục cố gắng biện minh cho các phương pháp
kế toán không phù hợp dựa trên mức trọng yếu;
Căng thẳng trong mối quan hệ giữa BGĐ với DNKiT
hiện tại hoặc DNKiT tiền nhiệm, cụ thể:
o Mâu thuẫn thường xuyên với DNKiT hiện tại hoặc DNKiT
tiền nhiệm về vấn đề kế toán, kiểm toán, hoặc báo cáo;
o Có những yêu cầu bất hợp lý đối với KTV, như thúc ép
không thực tế về thời gian hoàn thành cuộc kiểm toán
hoặc việc phát hành BCKiT;
o Hạn chế đối với KTV như hạn chế quyền tiếp cận nhân
viên, tiếp cận thông tin hoặc khả năng thông báo với
BQT;
o BGĐ có hành vi khống chế KTV, hạn chế phạm vi kiểm
toán, việc lựa chọn hoặc tiếp xúc với nhân viên được
phân công để tham gia hoặc tư vấn cho cuộc kiểm toán.
Các yếu tố khác: ………….

2. Những yếu tố dẫn đến rủi ro co sai sot trọng yếu do biển thủ tài sản
Nội dung


Co

Không

Áp lực/động cơ
BGĐ hoặc nhân viên có thể chịu áp lực từ các nghĩa vụ tài chính cá nhân khi
họ tiếp cận với tiền mặt hoặc những tài sản dễ bị trộm cắp khác khiến họ
biển thủ các tài sản này. Khi xuất hiện quan hệ tiêu cực giữa đơn vị với nhân
viên được quyền tiếp cận với tiền mặt hoặc tài sản khác dễ bị trộm cắp
khiến họ có động cơ biển thủ tài sản. Ví dụ, mối quan hệ tiêu cực có thể
phát sinh từ những tình huống sau:

Biết rõ hoặc đoán trước sẽ bị buộc thôi việc;






Những thay đổi gần đây hoặc dự kiến thay đổi về kế
hoạch lương, thưởng cho nhân viên;
Sự thăng chức, mức lương thưởng, hoặc những chính
sách khen thưởng khác không được như mong muốn;
Các tình huống khác: ………….

Cơ hội
Có một số đặc điểm hoặc hoàn cảnh khiến cho tài sản trở nên dễ bị trộm
cắp và dễ bị biển thủ. Cơ hội biển thủ tài sản có thể tăng lên trong những
tình huống như sau:


Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)


A610
Nội dung






Co

Không

N/A

Mô tả/
Ghi chú

Nắm giữ hoặc xử lý một số tiền lớn;
HTK kích thước nhỏ, giá trị cao và có nhu cầu cao trên
thị trường;
Tài sản dễ chuyển đổi (như trái phiếu vô danh, kim
cương và chíp máy tính…);
TSCĐ có kích thước nhỏ, có thể bán ra thị trường, hoặc
thiếu nhãn hiệu nhận dạng chủ sở hữu;
Các tình huống khác: ………….


KSNB kém hiệu quả đối với tài sản có thể làm gia tăng khả năng biển thủ tài
sản:
















Phân công nhiệm vụ không rõ ràng hoặc nhiệm vụ kiểm
tra độc lập không đầy đủ;
Giám sát không đầy đủ đối với chi phí của BQT, BGĐ,
như chi phí đi lại hoặc các chi phí khác;
Thiếu sự giám sát của BGĐ đối với những nhân viên
chịu trách nhiệm về tài sản, nhất là ở những địa bàn xa;
Việc soát xét không đầy đủ đối với hồ sơ xin việc của
các nhân viên được tiếp cận với tài sản;
Hồ sơ tài sản không được lưu giữ đầy đủ;
Việc ủy quyền và phê duyệt các nghiệp vụ chi tiêu và
mua sắm tài sản không hiệu quả;
Thiếu biện pháp bảo vệ đối với tiền mặt, tài sản đầu tư,

HTK, TSCĐ;
Việc kiểm kê và đối chiếu tài sản không đầy đủ và kịp
thời;
Hồ sơ, chứng từ giao dịch không được lưu giữ đầy đủ,
kịp thời và phù hợp;
Không thực hiện chế độ nghỉ phép bắt buộc đối với
những nhân viên kiểm soát chính;
BGĐ không hiểu rõ về CNTT khiến cho nhân viên CNTT
dễ có cơ hội biển thủ;
Thiếu kiểm soát đối với các thông tin dữ liệu do hệ
thống máy tính tạo ra, bao gồm các kiểm soát và soát xét
các nhật ký của hệ thống máy tính;
Các tình huống khác: ………….

Thái độ hoặc sự biện minh cho hành động








13/14

Không quan tâm đến sự cần thiết phải giám sát hoặc
giảm thiểu rủi ro biển thủ tài sản;
Không quan tâm đến KSNB đối với rủi ro biển thủ tài
sản do hành vi khống chế kiểm soát hoặc không có biện
pháp trong việc khắc phục những khiếm khuyết đã xác định

trong KSNB;
Những hành vi cho thấy sự không hài lòng hoặc bất
mãn với đơn vị hoặc cách thức đối xử với nhân viên của
đơn vị;
Thay đổi hành vi hoặc lối sống cho thấy có thể có hành
vi biển thủ tài sản;
Dễ dàng bỏ qua những vụ ăn cắp vặt.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu


A610
Nội dung


Co

Không

N/A

14/14

Mô tả/
Ghi chú


Các vấn đề khác: ………….

C. KẾT LUẬN
Trên cơ sở các công việc đã thực hiện, KTV cần tổng hợp các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận và
yếu tố đó ảnh hưởng đến nhóm giao dịch, số dư TK, thông tin thuyết minh nào, hoặc đến tổng thể
BCTC và đề xuất thủ tục kiểm toán đối với rủi ro đã đánh giá tại A800.
Lưu ý:
Các thủ tục mà KTV sử dụng để thực hiện Biểu A640 này, bao gồm: Sử dụng kết quả phỏng vấn đã thu được của Biểu A620,
A630; Kiểm tra, xem xét các tài liệu, quy trình, chính sách nội bộ của DN để kiểm chứng thông tin thu được qua phỏng vấn.
Các câu trả lời “Có” cần được trình bày lý do ngắn gọn, tham chiếu đến các giấy tờ làm việc chi tiết (nếu có).

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

Tham
chiếu



×