Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vận dụng lí thuyết tương tác biểu tượng tìm hiểu ý nghĩa quan hệ giữa các hệ biểu tượng xuất hiện trong văn xuôi Nguyễn Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.79 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Số 21 (46) - Tháng 10/2016

Applying the theory of symbolic interaction to study the relations among symbolic
systems in proses by Nguyen Tuan
,




Đại họ


Tran Thi Phuong Ly, Ph.D., Saigon University
Pham Thi Thu Ha, Ta Quang Buu High School
Tóm tắt
Lí thuyết t
tá b ể t ợng vố đề cập đến ữ vậ độ xã ộ (social movements)
y
y đã đ ợ vậ dụ v o p ạ v á tá p ẩ
ệ t ật ơ từ
eo đó sự t
tá b ể t ợng
trong một tác phẩ vă ọ đ ợc hiểu là mối quan hệ tá động qua lại giữa hệ thống các biể t ợng nhà
vă s dụng. Các kiểu kết hợp, quan hệ khác nhau của các biể t ợng sẽ tạo ra nhữ
ĩ k á
phụ thuộ v o t ă sự sáng tạo, sự trải nghiệ đời số
đậm dấu ấn cá nhân của từng chủ thể.
Trong bài viết này, chúng tơi sẽ vận dụng những thành tựu của lí thuyết t
tá b ể t ợ để đ v o


tìm hiể
ĩ ủa mối quan hệ giữa các hệ biể t ợ t o vă x ơ N yễn Tn.
Từ khóa: lí thuyết tương tác, tương tác biểu tượng, Nguyễn Tn.
Abstrasct
The theory of symbolic interaction, usually used in studying social mobilization (social movements),
has been applied to the study of verbal art. Symbolic interaction in a literary work is understood as the
relations among systems of symbols. Different ways of combination or relation among the symbols will
create different meanings depending on the talent, creativity, and life experience that form the personal
trademark of each writer. This article applies the theory of symbolic interaction to study the meaning of
the relationship among the symbolic systems in proses by Nguyen Tuan.
Keywords: interaction theory, symbolic interaction, proses by Nguyen Tuan.

o p ép o
ời ở nhiều nề vă
nhiề vù

ó t ậm chí ở những
khơng gian và thời gian khác nhau vẫn có
thể hiể đ ợc nhau thơng qua hệ thống kí
hiệu của nó. Mối quan hệ giữa kí hiệu với
vă ó l ột mối quan hệ đặc biệt: các kí

1. Đặt vấn đề
1.1. Biể t ợng là một thuật ngữ đ ợc
nhiều ngành khoa học s dụng với những
nộ
k á
Nó đ ợc dùng rộng rãi
trong khoa họ v đời số
t o đó ó

ngành ngơn ngữ học. Ngơn ngữ biể t ợng
67


hiệu hình thành nên ngôn ngữ biể t ợng
và ngôn ngữ biể t ợng lại chính là sự biểu
đạt củ vă ó t ô q
á kí ệu.
Ngôn ngữ đặc biệt là ngôn ngữ vă
họ đ ợ o l
bảo l
ững giá tr
vă ó ủa một dân tộc. Vì thế, không
thểnghiên cứu biể t ợng một cách thật
đ y đủ nếu xa rời vốn ngôn ngữ nghệ thuật.
Giá tr thực sự của biể t ợ đ ợc xác lập
không chỉ ở bình diệ vă ó
đ nh hình biế đổi tùy vào sự tiếp nhận
v đ ều chỉnh của mỗi cá nhân, chủ thể
sáng tạo nghệ thuật.
1.2. Dự t ê
sở Lí thuyết t

biể t ợng của Herbert Blumer (1900 1987) và Mead (1863-1936) có thể thấy ý
ĩ ủa biể t ợng luôn là một quá trình
chuyể ó t

ữa cá nhân (chủ
thể) và cộng đồ
t o đó ủ thể đó

vai trò quyết đ
đ ều chỉnh liên tục ý
ĩ ủa biể t ợ t o đời sống xã hội.
Với sự phân biệt giữa khái niệ “ ô
ngữ” v “lờ ó ” ủ F de
ss e đối
t ợng của ngôn ngữ học không chỉ là ngôn
ngữ trong cấ t ú tĩnh mà còn ở tính ngôn
ngữ trong cách kết hợp, s dụng của mỗi
cá nhân. Vì thế t
tá b ể t ợng là
một biểu hiệ đặ t
ở bình diện nói
ă
p ả á tí đ dạng của chứ ă
ngôn ngữ v l đố t ợng nghiên cứu của
ngôn ngữ học lời nói. Quá trình t

đã tạo nên sự sống cho các biể t ợng. Mỗi
ời nghệ sĩ đặc biệt là nghệ sĩ ô từ,
khi s dụng ngôn ngữ
ột mã sẵn có,
phải tạo ra những lự t
ỗ mới, những
q átì t

ớ để có thể nói lên
tiếng nói của riêng mình trong thế giới các
mã, các tín hiệ đã đ ợ dù đ dù lại
nhiều l n.

1.3. Trong nề vă ọc Việt Nam hiện
đại, Nguyễn Tuân (1910-1987) là một nhà
vă lớn với phong cách nghệ thuật độ đáo

Ô đ ợc xem là một hiệ t ợ vă ọc
đặc biệt từ nộ d
đến hình thức nghệ
thuật. Một trong nhữ
ét đặc biệt đó l
trong ngôn ngữ vă x ô N yễn Tuân
xuất hiện nhiều các biể t ợ vă ó những biể t ợ đ
ĩ ấy đã óp p n
nâng tác phẩm của ông lên t
ĩ
o
y
ê to
ới hạn của bài
viết ng ời viết dừng lại ở việc vận dụng lí
thuyết t
tá b ể t ợ để tìm hiểu
mối quan hệ
ĩ
ữa các hệ biểu
t ợng nổi bật t o vă x ô N yễn Tuân.
2. Tương tác biểu tượng với nhân tố
ngữ cảnh trong ngôn ngữ văn xuôi
Nguyễn Tuân
o
p ạ v vă bả

ệ t ật
t


ủt ểv bể t ợ

á b ể t ợ vớ
v vớ to bộ ữ

ủ ó đề p ả đ ợ
ệ t ự ó
q
á bế t ể tê
ữ đoạ
á kể
q
ệ t yế tí

ô từ: q
ệ bổ
s
(kết ấ
ủv
í p ụ) q

t
p ả (q
ệ ữ á yế tố t á
ợ đố lập về
ĩ

át ) q

đẳ
ấ (q
ệ ữ á yế tố t
đồ về
ĩ
á t ) K ảo sát á vă
bả
ệ t ật ủ N yễ
â
á từ
t ể ệ
ĩ bể t ợ
ó t ể đ ợ
xếp v o b
ó
í : “t ê
ê ” “sự
vật” v “ o
ờ”
2.1. Quan hệ bổ sung
Quan hệ bổ sung giữa các hệ biểu
t ợng “t ê
ê ” “sự vật” v “ o
ờ ” vớ á ệ b ể t ợ vă ó k á
đ ợ bể

ủ yế t ô q
ố q

ệ í p ụ oặ
ủv t ê
ữ đoạ .
Kể q
ệ y
tí p ổ b ế
ảv óả

õ ất tớ sự b ế
đổ
ĩ ủ á ệ b ể t ợ “t ê
ê ” “sự vật” v “ o
ờ” ự p â
ó á

ĩ bể t

p ổ q át t
á ét
ĩ


68


t ể
t
tế v s
độ
ủ yế

do q
ệ bổ s
ủ á ệbể t ợ
tạo ê Rừ x
to

ậ ủ
ặ lá Mĩ ắ
ắ ó sự k á b ệt vớ
ừ x
to

ậ ủ
â dâ
V ệt N : “màu xanh ở rừng các ông có
thể là là một màu gì của hy vọng nhưng
giữa cái xanh nhiệt đới á nhiệt đới tuyệt
vọng đó, tôi đã rút súng lục ra. Không phải
để tự tử, không phải để bắn ai khi mình tự
vệ nhưng tôi đã bắn chỉ thiên… Tôi bắn
phát súng đó để chống lại sự cô quạnh”
[6, tr.17].
o
ó b ể t ợ nước t t ấy
ớ tồ tạ
ề b ế t ể từ vự
luồng nước, con nước thủy triều, ải nước,
sóng nước, hút nước, đường nước, nước
thác, mặt nước, hơi nước… để ụ t ể ó
á

ĩ b ể t ợ ; x ất ệ ở á
dạ b ế t ể kết ợp
y to
ộ bộ
ủ từ: sông nước, nước sông Đà… Các
b ế t ể kết ợp ủ yế ủ nước t ê t ụ
ữ đoạ t o lờ vă N yễ
â x ất
ệ k á d y: bọn thủy quân cửa ải nước
bên trái, nước thác reo hò, nghề vận tải
đường nước, đường nước sông Đà, nước
bám lấy thuyền, cái luồng nước vô sở chí,
ải nước hiểm trở, nước xô đá, sông nước
thanh bình, luồng nước đúng, chiến thắng
nơi ải nước,… Nó ủ yế d ễ tả sự dữ
dộ
bạo ủ
ớ sô Đ sự s
độ từ v ệ p â ó t ê đã bổ s
để
k ẳ đ
ớ sô Đ đú l
ột o
t ủy q á l ô tì
ọ á để ă t
ốt số bất ứ o t yề
o đ q đó
tự t o
ó b ể t ợ gió, gió
Lào, gió Than Uyên ặ dù đề ù

ột
p ạ tù
ĩ
ỗ b ể t ợ lạ
ột ét
ĩ bể t
k á
ó tồ tạ
ề b ế t ể từ vự
gió
độc, gió chém, gió, gió khóc, gió dông, gió
mù, gió chạy, gió lạc đường, gió quẩn, gió

táo tợn… Cá ó o l sự phảng phất cái
ai oán, rề ĩ lạ đ ệu, cái dữ dội, khốc liệt
của gió Lào miền Trung chính là biểu
t ợ
o á đ t
ủa vùng chiếm
đó
“quằn quại trong hãm hiếp bắn
chém”. Cái gió Than Uyên lại là chính là
biể t ợng cho khát vọ đổi mới. C n
phả ó đ ờng sá giao thông thuận lợi cho
Tây Bắ để á ó
Uyê đ ợc thoát
ũ
í l để cuộ đời của nhân dân
Tây Bắ đ ợ đến vớ vă
ệ đại.

Nhóm biể t ợ
o đ ờ
ũ tồn tại
nhiều biến thể
đường núi, đường đèo,
đường ruộng, đường đèo, đường xa, đường
tiểu mạch, đường lớn, đường cái, đường
huyết mạch, mở đường, làm đường, đường
xã hội chủ nghĩa, đường trục,… Biểu
t ợ
o đ ờng trong ngôn ngữ vă x ô
Nguyễn
â dù đ ợc phân hóa các nét
ĩ ụ thể
đều bổ sung trở thành
biể t ợ
o k ú át lê đ ờng của tâm
hồn. Trong hệ biể t ợng con
ời, ngôn
ngữ vă x ô N yễ
â ũ x ất hiện
nhiều biến thể trên trục ngữ đoạ
:
đoàn người lãng mạn XHCN trẻ tuổi,đoàn
người triệu phú của nhân dân, những con
người phiêu lưu có phương hướng, tay con
thoi tay súng, người cộng sản, người tù
chính trị, bà cụ Cho - Thóc - Giống, thợ
ngọc… tạo nên nhiề
ét

ĩ ụ thể:
“người nghệ sĩ - tài hoa”, “người lao động
- chiến sĩ” …
Trong biể t ợng hoa, hoa tồn tại ở
nhiều biến thể. Bên cạnh các biể t ợng
o đ o o
o b …to
á vă
bả “
o ” “Đ o ộng sả ” “N ật kí
lê Mèo” l b ể t ợng của mùa xuân, của
tinh th n chiến thắng “Những năm gian khổ
và anh dũng ấy, đại đoàn chủ lực của
chúng ta đã mở chiến dịch vào lúc rừng
đào còn ngậm nụ; những người nông dân
võ trang đã hành quân, trú quân, im lặng
69


như rừng đào ngậm nụ. Lửa chiến thắng nổ
tung rừng mai, rừng nứa, đã thức dậy rừng
đào bừng nở” [6, tr.540]. “Đào tiền tuyến
những năm đã xa ấy báo hiệu cho đào hòa
bình năm nay ở xã ven hồ đang nở hoa
chào mừng cải cách ruộng đất thắng lợi”
[6, tr.540], “Nhìn cái hoa hôm nay rụng
giữa rừng gianh mà sừng sững lại hiện về
không biết bao nhiêu cái xuân Mèo cũ ở
vùng này hồi chưa giải phóng. Cả cái rừng
ban nở trắng phau và kéo dài mấy chục cây

số này cũng là một khu lịch sử” [6, tr.303].
thì chúng ta còn thấy t o
á vă bả

o ” “ ờ o ” lại xuất hiện những
biể t ợ
o
hoa muối, ngọc
trai,hoa đá, hoa kim, hoa thời gian…
Những bông hoa này là biể t ợng của cái
Đẹp, của tinh th l o động củ o
ời.
Có thể ó đây l kiểu quan hệ cho
thấy rõ rệt nhất mối liên quan giữa các hệ
biể t ợ “t ê
ê ” “sự vật” v “ o
ờ ” t ê bì d ện ngôn từ.
2.2. Quan hệ tương phản
Sự t
p ản giữa nhữ
á đ ợc
biể t
to
ĩ
ủa các biểu
t ợng tạo nên những hệ biểu t ợng mang
tính chất đối cự Đây ũ
í l q
hệ t á
ĩ to

ệ thống các biể t ợng
vă ó v
ô
ữ. Ví dụ: ớc và l a,
mặt trời và mặt t ă
y v đê á
sáng và bóng tối, màu trắ v
đe
thiên th n và ác quỷ…
Các hệ biểu t ợ “t ê
ê ” “sự
vật” v “ o
ờ” to
ô
ữ vă
xuôi Nguyễ
â đ ợ đặt ở quan hệ
t
p ả k á õ Đề
y đ ợc thể hiện
giữa hệ biể t ợ “ o
ờ ” v ệ biểu
t ợ
“t ê
ê ”
ô
ớc trong
“N ờ lá đ sô Đ ” lú
y l biểu
t ợng của thiên nhiên dữ dộ đ

t á
thức lòng kiên nhẫn, bả lĩ v t í t ệ của
o
ời. Một bên là “Nước Sông Đà reo

như đun sôi lên một trăm độ muốn hất tung
đi một cái thuyền đang phải đóng vai một
cái nắp ấm một ấm nước sôi khổng lồ” [6,
tr.65]. “Quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài
hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng
xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè đòi nợ
xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào qua
đấy” [6, tr.69]. Co sô
ũ x ất hiện
với rất nhiều biến thể
thác, sóng, xoáy,
ghềnh, ải nước, chiến trường… Đ kè l
nhữ động từ mạ
: xô, đánh, hất
tung, hút, đá, thúc, bẻ gãy, đội bám…Đ ều
này cho thấy sự dữ dội, nguy hiểm của
thiên nhiên là rất khủng khiếp, thậm chí
đe dọ đến tính mạng củ o
ời.
o k đó o
ời tìm cách hóa
giải thiên nhiên, khuất phục thiên nhiên.
Thiên nhiên càng hung bạo o
ời
càng anh hùng. Biể t ợ

o
ời gắn
với những biến thể
ông lái, người
chiến sĩ chèo đò, o
ời kết hợp với các
từ ngữ chỉ
độ
chiến đấu,
giành, tránh, đè xấn, chặt đôi, mở đường,
rõ ràng với cách nhìn nhận của Nguyễn
â o
ời chính là biể t ợng của sự
quả cả p t ờng. Hình ả
ời lái
đ ắn vớ “đôi tay lái ra hoa”
l b ểu
t ợng củ á Đẹp - đ ều mà Nguyễn Tuân
luôn khao khát kiếm tìm trong suốt hành
trình sáng tác của mình. Không những vậy,
sự t
p ản giữa biể t ợ sô
ớc
v o
ời là biể t ợng cho khát vọng
xây dựng, cải tạo, kiến thiết vùng đất Tây
Bắc trong thời kì mới.
o
á vă bả “Đ
ở đ ờ ”



ặt ph đ ờ ” “Một bài
t đ ờ ” “N ật kí lê Mèo”… đèo dốc,
đá ú … o b o
ê k ób o
ê t ì
sức mạ
o
ời- những công nhân làm
đ ờng, mở đ ờng, cán bộ dân vận, anh
chiế sĩ lá xe… - lại càn đ ợc thể hiện rõ
bấy
ê Đó l l

ảm, là tinh
70


th n quyết tâ đ ở
đất ớ “làm
chủ đất nước tức là tống cổ hết bọn xâm
lăng nó phạm vào bờ cõi mình, nhưng cũng
còn có cái nghĩa khác nữa, tức là phải
thuần hóa được cõi tự nhiên đất nước
mình” [6, tr.316]. “Anh bạn công nhân
cầm tay bánh lái xe tải ấy thật là tài quá.
Phải những tay cừ khôi như thế thì mới trị
nổi bọn suối phá ngang vào đường rừng”
[6, tr.317]. “Có những hòn đá hộc bẻ

ngang đi cái lốp bánh trước, đòi cướp tay
bánh lái, đánh vào ngực anh cầm lái. Đầu
bánh trước đã bám vào chân gốc bờ bên
kia ngập đến nửa dốc đang đỏ vàng xoáy
tít những chiếc lá tù. Cái xe vút lên đầu
dốc… Anh lái xe trí dũng cả cười hét to
động viên xe tải đằng sau” [6, tr.318].
o vă bả “Cô ô” con ng ời và
t ê
ê ũ đ ợ đặt trong thế t
phả đấu trí vớ
ó bão t ê đảo
ốn quật ã
í o
ời. Gió
bão thổi bay, xô băng, quăng gạch quăng
đá, nước đùng đùng, biển đục ngầu, gió
liên thanh, sóng tung, sóng thúc… N
trên gió bão ấy, vẫn ánh lên “cái cười sáng
như ánh chớp giữa một biển trời đục xám”
của anh thợ ngọ t o
bão “ngoài
đảo Bạch Long Vĩ, những chiến sĩ khí
tượng thủy của ta đã bám bão 56 tiếng
liền, giữ vững đường dây và cột ăng ten với
đất liền” [6, tr.456].
o
vă bả “Đ t yế ” “sô
tuyế ” l b ể t ợng nỗ đ
ắt t ể

Tổ quốc trong nhữ
ă đất ớc chiến
t
“ o t yề ” “ o đ v ợt
tuyế ” lại là biể t ợng của sự nối liền hai
miền Tổ quốc, là biể t ợng của khát vọng
hòa bình tự do. “Trên cát, một con đò vượt
tuyến bằng đường bể; một con đò khác
vượt tuyến bằng đường sông. Và còn bao
nhiêu con đò vượt tuyến khác nữa… Có
chăng là đích thân cái sông đệm ấy cái

biển đệm ấy mới thấy được hết mà thôi”
[6, tr.408].
o vă bả “Cá
.52 rụng xuống
một thôn hoa Hà Nộ ” b ể t ợ “ o ” v
biể t ợ
“vũ k í” đ ợ đặt trong thế
t
p ản. “Sát nách những vụn to đuy ra xám bệnh, hồng nhung, hồng quế và
thược dược huyết dụ cứ bầm bẩm rướn lên
như vừa mọc từ máu tươi đất nước”
[6, tr.567].
“Hoa Tết này là dành cho những
ngườichiến thắng…hoa Tết ta nhất định
không phải là nở cho những tên trọc phú
thả mìn gỡ mìn từ trường nào” [6, tr.569].
Sự bình yên của thôn hoa, sự hiền hòa,
mỏ

v đẹp đẽ của những loài hoa
đối ngh ch hoàn toàn với sự chết chóc, dữ
dội, xấu xí của những thứ vũ k í tối tân
52
Quan hệ t
p ản xuất hiện trong
các hệ biể t ợ “t ê
ê ” “sự vật”
“ o
ờ” to
ô
ữ vă x ô
Nguyễn Tuân h u hết đều thể hiện quan
niệm nghệ thuật của tác giả Đó là cuộc
đấu tranh giữa Thiện và Ác, biểu t ợng của
á Đẹp l ô v ợt lên chiế lĩ dù ở bất
kì hoàn cảnh nào.
2.3. Quan hệ đẳng cấu
Quan hệ đẳng cấu giữa các tin hiệu
thẩ
ĩ - bình diện biể đạt của các hệ
biể t ợ
đã đ ợc tác giả Đỗ Hữu Châu
đề cập đến: “Xét ở mặt bề sâu có thể nói
tới tính thống nhất về mặt ngôn ngữ - tín
hiệu thẩm giữa nhiều ngành nghệ thuật.
Rất nhiều tín hiệu thẩm mĩ được sử dụng
trong văn học, hội họa, điện ảnh, âm nhạc
như các tín hiệu đồng nghĩa (có thể là
đồng cảm xúc)” [1]. T y

ê ũ
hiệ t ợ đồ
ĩ ủa ngôn ngữ vă
hóa nói chung - hiệ t ợ đẳng cấ
ĩ
của các biể t ợng vẫn không loại trừ
những khoảng chênh trong toàn bộ
ấu
71


ĩ

ủa các yếu tố.
o
ố t
q
ữ á yế tố
t ộ ệ b ể t ợ “t ê
ê ” “sự vật”
v “ o
ờ” q
ệ đẳ
ấ t ờ
bể
ệ q
á ấ t ú so so
đẳ
lập ủ á yế tố t ê
ữ đoạ Ví dụ

to
vă bả “N ờ lá đ sô
Đ ”
bể t ợ
ớ ó ố q
ệ vớ á
yế tố t ộ ệ b ể t ợ
o
ờ “Mặt
nước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào
mà bẻ gãy cán chèo võ khí trên cánh tay
mình. Sóng nước như thể quân liều mạng
vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào
bụng và hông thuyền. Có lúc chúng đội cả
thuyền lên. Nước bám lấy thuyền như đô
vật túm thắt lưng ông đò đòi lật ngửa mình
ra giữa trận nước vang trời thanh la não
bạt. Sóng thác đã đánh đến miếng đòn
hiểm độc nhất cả cái luồng nước vô sở chí
ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò” [6,
tr.72]. Xét trong mối quan hệ vớ
ĩ :
độ nguy hiểm dữ dội, hung tợn, bạo
ợc
củ t á
ớ t ì “ ớ ” “só
ớ ”v
những hình ả
: “q â l ều mạ ”
“đô vật” ó t ể xem là những yếu tố có

quan hệ đẳng cấu về
ĩ t ợ t
Bên cạ đó
ú t
t ấy quan
hệ đẳng cấu trong mố t
q
ữa các
yếu tố thuộc hệ biể t ợ “t ê
ê ”
“sự vật” v “ o
ờ ” t o b ể t ợng
vàng. Ví dụ t o vă bả “N ờ lá đ
sô Đ ”: “…đi tìm cái thứ vàng của màu
sắc sông núi Tây Bắc, và nhất là cái thứ
vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất cả
những con người ngày nay đang nhiệt tình
gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây
Bắc thêm sáng sủa tươi vui và vững bền”
[6, tr.59]. “Con người, cái vốn người đưa
lên Tây Bắc ngày nay còn quý hơn tất cả
những của chìm, của nổi ở Tây Bắc. (..) cái
vốn người bản địa đưa từ đồng bằng lên
tăng cường quân số lao động cho các nông

trường công trường Tây Bắc, đó là những
đồng tiền vàng đem đầu tư vào đời sống
Tây Bắc ngày nay” [6, tr.60]. Xét trong
mối quan hệ vớ
ĩ : l b ể t ợng của

tri thức, là vẻ đẹp tâm hồn của những con
ờ l o động mớ k o k át đ ợc khám
phá, xây dựng Tổ quốc non sông thì vàng
mười, những đồng tiền vàng, của chìm, của
nổi và những yếu tố thuộc về o
ời
tâm trí, quân số lao động, người bản
địa, con người ngày nay có thể xem là
những yếu tố có quan hệ đẳng cấu về
ĩ
biể t
o
vă bả “ ì
ừ ”:
“Rừng Việt Nam là của cải cả nước. Cái
kho tàng khổng lồ lộ thiên ấy phơi tãi ra
trên quá hai phần ba bề mặt Tổ quốc. Mỗi
gốc cây là một mẳn hạt vàng. Khối vàng
trữ kim của Ngân hàng Việt Nam ta không
vàng chóe vàng rộm, mà cái khối vàng đó
lại mênh mông ngắt xanh” [6, tr.11]. Xét
trong mối quan hệ vớ
ĩ : l b ểu
t ợng của sự phì nhiêu - giàu có - thống tr
thì hạt mẳn vàng, khối vàng trữ kim, của
cải và bộ phận của rừ
gốc cây, rừng,
ngắt xanh có thể xem là những yếu tố có
quan hệ đẳng cấu về
ĩ bể t

o
vă bả “Đố ai quét sạch lá
rừ ” t ì“Rừng là người mẹ hiền giữ cái
kho thức ăn nhiều món đó. Đối với đàn con
nghèo, người mẹ rừng chí công đó rất rộng
lượng với bất cứ con nào chịu khó làm
lụng tìm kiếm” [6, tr.346]. Xét trong mối
quan hệ vớ
ĩ : l b ể t ợng cho sự
giàu có củ đất
ớc, là biể t ợng của
Lòng Mẹ, nó là nguồn của sự tái sinh thì
rừng và những yếu tố thuộc về o
ời
người mẹ hiền, người mẹ rừng chí công,
con là những yếu tố có thể đ ợc xem là có
quan hệ đẳng cấu về
ĩ bể t
Quan hệ đẳng cấ
ĩ b ể t ợng
không chỉ diễn ra trong phạm vi một tác
phẩm, một vă bản mà còn là quan hệ liên
72


vă bả
o vă bả “
o ” “Đ o
cộng sả ” o đ o b ể t ợng cho mùa
xuân, chiến thắ

á đẹp t ì ét
ĩ
biể t ợ
y ũ đ ợc thể hiện trong
vă bả “X â l a trên dòng Gianh và
sông tuyế ” với biể t ợng hoa mai
v … “Sát nách những vụn to đuy-ra
xámbệnh, hồng nhung, hồng quế và thược
dược huyết dụ cứ bầm bẩm rướn lên như
vừa mọc từ máu tươi đất nước” [6, tr.567].
“Đào Tô Hiệu vẫn hút lấy hơi đất máu mà
kết dần nụ hoa”. “Và trên mảnh đất còn
hầm hập hơi lửa bắn quân xâm lược Mỹ,
hoa mai vàng nở rộ như là không ngớt
những lời mừng công, như là liên tiếp nở
những nụ cười khen ngợi những người con
dũng cảm của Quảng Bình” [6, tr.42].
Trong ngữ cảnh này, quan hệ đẳng cấu
t

ữa yếu tố: hồng nhung, hồng
quế, thược dược, đào, mai vàng (mùa xuân,
á đẹp) và máu tươi đất nước, đất máu (sự
đ k ổ, cái chết); lời mừng công, nụ cười
khen ngợi (tinh th

ảm, chiến
thắng) tạo nên một sự chỉ dẫn rõ rệt
cho việc nhận biết cấu trúc chìm vì ngay
trong ngôn ngữ vă ó ó

o
o đ o đã l b ể t ợng của trung
tâm tinh th n, của mùa xuân, sức sống và
vẻ đẹp.
Quan hệ đẳng cấu giữ á vă bản tạo
nên một số các mã chung trong hệ biểu
t ợ “t ê
ê ” “sự vật” “ o
ờ”
Thế t
tá bổ sung chủ yếu giữa các
yếu tố trong biể t ợng và các yếu tố khác
óv t đ

ĩ ủa biể t ợng
trong các ngữ cảnh tiêu biểu tạo nên các
khung biể t ợng, khung tín hiệu (semiotic
frame). Các khung tín hiệu không phải là
những mô hình cố đ nh mà chỉ là thể hiện
các thế t
l ê đ ển hình, có thể sản
sinh ra những biến thể kết hợp cụ thể trong
những ngữ cảnh nhất đ nh. Trong ngôn ngữ

vă x ô N yễn Tuân, có thể khái quát
thành một số khung biể t ợ đ ển hình
(tạo nên thế đẳng cấu ngữ
ĩ
ữa các
vă bản nghệ thuật có s dụng các hệ biểu

t ợ “t ê
ê ” “sự vật” o
ờ ”):
Khung biểu tượng 1 - Biểu tượng
Người tài hoa nghệ sĩ:
1. Chủ thể - khách thể (Huấn Cao, cụ
Sáu, cụ Nghè Móm, C Hai…); 2. Không
gian - thờ
(đê t

ù x â
ngục tối…); 3. Vật thể (thạ l
t
t đè …); 4. Hành vi (uống, làm, viết…):
K á

C ủt ể

t ể

Hành vi

Vật t ể

Không gian- t ờ

Hình 2.1. Khung biểu tượng người tài
hoa nghệ sĩ
Khung biểu tượng 2 - Người lao
động - chiến sĩ:

1 Co
ời (chiế sĩ ở đ ờng,
ô
â
ô dâ kĩ s
â dâ …);
2 Đố t ợ (đ ờng, hoa, vàng, than..); 3.
động (mở xây đắp, trồng, khai
thác..); 4. Không gian (Tây Bắc, Quỳnh
N
Uyê
ô Đ )
C ủt ể

độ
Đố t ợ

Không gian

Hình 2.2. Khung biểu tượng người lao
động chiến sĩ
73


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Hữ C â “N ững luậ đ ểm về cách tiếp
cận ngôn ngữ các sự kiệ vă ọ ” ạp chí
Ngôn ngữ, tr.8-11, Số 2 (1990).
2. Nguyễn Th Ngân Hoa, Tương tác biểu tượng
trong diễn ngôn truyện kể, nguồn:

, (2014).
3. C o K
“ ể t ợng: từ kí hiệu họ đến
tu từ học tiểu thuyết” ạp chí Lý luận, phê
bình văn học, nghệ thuật, tr.57-63, (2005).
4. Robert Lado, Ngôn ngữ học qua các nền văn
hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003.
5. Đo
ến Lự “ á t của sự t
tá b ểu
t ợng trong tác phẩ vă
(K ảo sát
q
b t “ ếp l ” ủa Bằng Việt và
“Đ è ” ủa Nguyễ D y)”, Tạp chí Nghiên
cứu văn hóa, tr.102-106, Số 3 (2013).
6. Lữ Huy Nguyên, Tuyển tập Nguyễn Tuân (3
tập) Nxb Vă ọc, Hà Nội, 1996.
7. Lã Nguyễn, Nguyễn Tuân - nhà văn của hình
dung từ, nguồn: .

3. Kết luận
Vậ dụ
lí t yết t
tá b ể
t ợ để tì

ĩ á
ố q


ữ á ệbể t ợ to
ô
ữ vă
x ô N yễ
â đã o t ấy ột

l q
tọ
đó l b ể t ợ l ô p ả
đ ợ tì
ể to

ố q

to

ữ ả
ụ t ể ắ vớ

ủt ểt
t
ất đ
Ý
ĩ
ủ á bể t ợ
ệ bể t ợ k ô
p ả l
ột ẫ
sẵ ó
l ô l


b ế số ảy s
to
q á tì
t
tá vớ
loạt yế tố k á C í
sự t

y đã l
o ô
ữl ô
số độ
tề t

ĩ

p ụ t ộ v o vố số
k
ệ k ả
ă bế ó ủ ỗ

ệ sĩ

Ngày nhận bài: 04/9/2016

Biên tập xong: 15/10/2016

74


Duyệt đă : 20/10/2016



×