Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.09 KB, 64 trang )


BÀI GIẢNG
GIẢI PHẪU SINH LÝ
TRẺ EM
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT

CHƯƠNG III:
CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH

Cơ quan
thụ cảm
Dây thần kinh
(Dẫn truyền hướng tâm)
Bộ phận
phân tích
ở trung
ương
Gồm:
A- ĐẠI CƯƠNG VỀ CQ PHÂN TÍCH
I- CẤU TẠO CƠ QUAN PHÂN TÍCH


Cơ quan phân tích gồm 3 phần:

Cơ quan nhận cảm (các giác quan)

Bộ phận dẫn truyền: là cac dây thần
kinh hướng tâm làm nhiệm vụ dẫn
truyền xung động TK từ các cơ quan
nhận cảm về TK TW.



Bộ phận trung ương (nằm trên vỏ não)
mỗi cơ quan phân tích có một vùng
tương ứng trên vỏ não (vùng thị giác,
vùng thính giác,vùng vị giác..).

 Cơ quan nhận cảm nối liền với bộ
phận dẫn truyền tạo nên cơ quan cảm
giác (giác quan)


* Cơ quan nhận cảm:

- Là một tổ chức nhạy cảm (các đầu tận
cùng, các tế bào thần kinh) đã được
chuyên môn hóa, có khả năng nhạy cảm
với một loại kích thích nhất định.
- Tổ chức nhạy cảm có thể cấu tạo riêng
rẽ trong một cơ quan riêng (mắt, tai); hoặc
xen kẽ trong lớp niêm mạc của một số cơ
quan (vị giác, khứu giác) hoặc rãi rác trên
bề mặt cơ thể (xúc giác).


* Bộ phận dẫn truyền

Là các dây thần kinh hưóng tâm làm
nhiệm vụ vận chuyển hưng phấn từ các
cơ quan nhận cảm tới bộ phận trung
ương.


* Bộ phận trung ương:

Nằm trên vỏ não .Mỗi cơ quan phân tích
có một vùng tương ứng trên vỏ não

Cơ quan nhận cảm nối liền với bộ phận
dẫn truyền tạo nên cơ quan cảm giác
( hay giác quan).

II- VAI TRÒ

Giúp cơ thể tiếp nhận thông tin từ môi
trường, từ đó có những đáp ứng kịp thời

Mỗi cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận
biết một đặc tính riêng lẻ của sự vật hiện
tượng

Sự phối hợp các cơ quan phân tích, sự
hoạt động phức tạp trên vỏ não cho ta
thông tin đầy đủ về sự vật hiện tượng


Khi một giác quan bị tổn thương, mất
khả năng nhận kích thích thì các giác
quan khác được tăng cường có tác
dụng thay thế một phần giác quan bị
tổn thương



Riêng đối với con người nhờ có hệ
thống tín hiệu thứ hai, con người tiếp
nhận được thông tin là kho kinh nghiệm
và kiến thức của người khác của các
thế hệ đã qua.

Con người không thể chờ đợi kích thích,
mà con người chủ động tìm kích thích
đó là cơ sở để con người tìm hiểu thiên
nhiên, phát hiện những quy luật của
thiên nhiên.


- Cơ quan phân tích thị giác, thính giác: bộ
phận nhận cảm có cấu tạo riêng biệt.

- Cơ quan phân tích vị giác, khứu giác: bộ
phận nhân cảm nằm rải rác hoặc tập trung
trong lớp niêm mạc của cơ quan khác.

- Cơ quan phân tích xúc giác: bộ phận
nhận cảm nằm rải rác trên bề mặt cơ thể.

- Cơ quan phân tích bên trong.
B- Các loại cơ quan phân tích
trong cơ thể .

Cơ quan
thụ cảm

( Mắt)
Dây TK thị giác
(Dẫn truyền hướng tâm)
Bộ phận
phân tích ở
trung ương
(Trung khu
thị giác)
I- CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

I- CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
1- CẤU TẠO
a. Bộ phận nhận cảm: Cầu mắt
Nằm trong hốc mắt, giống như hình cầu,
đường kính trung bình 25 mm
.

Dây
thần
kinh thị
giác
Cầu mắt
Cơ vận
động mắt
Cầu mắt phải trong hốc mắt

Sơ đồ cấu tạo mắt.

Dịch thủy tinh
Màng

cứng
Màng
mạch
Màng lưới
Điểm mù
Dây
thần
kinh thị
giác
Màng giác
Thủy
dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
Thể thủy tinh
Sơ đồ cấu tạo cầu
mắt

Cấu tạo của cầu mắt
Cầu
mắt
Màng bọc
Môi trường
trong suốt
Màng cứng, phía
trước là màng giác
Màng mạch
Màng lưới (chứa
tế bào thụ cảm
thị giác)

Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh

Cấu tạo của màng lưới
Màng lưới gồm:
+ Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích
ánh sáng mạnh và màu sắc
+ Tế bào que: Tiếp nhận kích thích
ánh sáng yếu
- Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị
giác
- Điểm vàng: Nơi tập chung chủ yếu các tế
bào nón.

b- Đường dẫn truyền thị giác
- Dây thần kinh thị giác xuất phát từ
điểm mù đến vỏ não ( Thuỳ chẩm) là
dây thần kinh não số 2.
-
Dây thần kinh thị giác gồm bó sợi
cùng bên và bó sợi chéo, dây xung
động thần kinh đi sang nữa bên đối
diện.
c- Bộ phận trung ương:
Trung khu thị giác nằm ở thùy chẩm

d. Các phần hỗ trợ cho mắt:
- Gồm mi mắt, tuyến lệ, cơ, gân, mô mỡ
có tác dụng bảo vệ, giúp cho sự vận

động của mắt.
- Ngoài dây thần kinh thị giác (dây thần
kinh não số 2) và dây thần kinh vận động
của mắt (III, IV, VI,), cơ trơn của mắt còn
nhận các sợi của hệ thần kinh dinh
dưỡng.

2- Chức năng cơ quan phân tích thị giác:
a.Thu nhận hình ảnh.
- Kích thích tự nhiên với mắt là ánh sáng, có
bước sóng từ 0,1 đến 0,8µm
- Giác mạc, thuỷ tinh thể thuỷ dịch, thể pha lê là
môi trường chiết quang.
- Khi nhìn một vật, các tia sáng từ vật đến mắt
qua môi trường chiết quang sẽ khúc xạ và hội tụ
trên võng mạc tạo nên võng mạc một ảnh của vật
nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật
-


- Nhờ hoạt động phân tích trên vỏ não,
kết hợp với các giác quan khác (sờ) và
sự tích luỹ kinh nghiệm sống, chúng ta
nhận được một hình ảnh vật xuôi
chiều, có khoảng cách và sự chuyển
động v.v…


b. Sự điều tiết của mắt.
- Khi khoáng cách từ vật đến mắt thích hợp,

ảnh của vật rơi đúng vào võng mạc đó là lúc
nhìn vật rõ.
- Khoảng cách từ vật đến mắt xa ( gần) hơn
bình thường, ảnh của vật ở trước (hoặc sau)
võng mạc, ta nhìn vật không rõ. Để nhìn rõ
vật thể thuỷ tinh có khả năng thay đổ độ
phồng (xẹp hoặc phồng) để ảnh của vật rơi
vào võng mạc.
 Khả năng thay đổi độ phồng của thuỷ tinh
thế là sự điều tiết của mắt.-

F
F
F
ảnh ngược,
nhỏ, rõ
ảnh ngược,
lớn hơn
nhưng mờ
ảnh
ngược,
lớn, rõ
màn ảnh
(tượng trưng
màng lưới)
Thấu kính
(Tượng trưng thể thuỷ tinh)
Vật ở vị trí A
Vật ở vị trí B
1

1
2

Từ thí nghiệm trên, em rút ra
kết luận gì về vai trò của thể
thuỷ tinh trong cầu mắt?
Thể thuỷ tinh co dãn  ảnh
của vật hiện trên điểm vàng
 giúp ta nhìn rõ vật.


Trong chăm sóc trẻ cần hướng dẫn
trẻ đảm bảo khoảng cách từ vật
đến mắt thích hợp thay đổi sự tập
trung nhìn của trẻ, tránh các tật của
mắt.

×