Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GA Vật lí 7 chuẩn(2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.01 KB, 54 trang )

Giáo án vật lí 7
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chơng 1: quang học
Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng
- Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
- Biết đợc điều kiện để nhìn thấy một vật
- Phân biệt đợc ngồn sáng với vật sáng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế
- Nghiêm túc trong khi học tập.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Đèn pin, mảnh giấy trắng
2. Học sinh :
- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hơng, bật lửa, phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7 Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn học sinh quan sát và làm thí
nghiệm.
HS: Quan sát + làm TN và trả lời câu C1


GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đa
ra kết luận chung.
HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đa ra kết luận chính xác.
I. Nhận biết ánh sáng.
* Quan sát và thí nghiệm.
- Trờng hợp 2 và 3
C
1
: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến đ-
ợc mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng ............
Hoạt động 2:
GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm thí nghiệm và trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C2
HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK.
II. Nhìn thấy một vật.
* Thí nghiệm.
C
2
: Trờng hợp a
Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền
tới mắt ta.
* Kết luận:
.......... ánh sáng từ vật ..........

Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau
III. Nguồn sáng và vật sáng.
C
3
: Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng,
còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
đó đa ra kết luận chung.
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: nêu ra kết luận chính xác
do đèn pin chiếu tới
* Kết luận:
......... phát ra ..... hắt lại ........
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: đa ra đáp án câu C4
HS: làm TN, thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C5
IV. Vận dụng.
C
4
: bạn Thanh đúng
Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào
mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh

sáng của đèn pin.
C
5
: Vì ánh từ đèn pin đợc các hạt khối li
ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta
sẽ nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát
ra.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
*GDBVMT:
+ cỏc thnh ph ln, do nh cao tng che chn nờn hc sinh thng phi hc tp v lm vic
di ỏnh sỏng nhõn to, iu ny cú hi cho mt. lm gim tỏc hi ny, hc sinh cn cú k
hoch hc tp v vui chi dó ngoi.
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Giáo án vật lí 7
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
sự truyền thẳng ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Biết đợc định nghĩa Tia sáng và Chùm sáng.

2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng
- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trong bài học để kiểm chứng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- ống ngắm, đèn pin, miếng bìa.
2. Học sinh :
- Đèn pin, các miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy 1 vật?
Đáp án: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm TN và trả lời câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: nêu ra kết luận chính xác
HS: đọc định luật truyền thẳng của ánh sáng
trong SGK.
I. Đ ờng truyền của ánh sáng.

* Thí nghiệm: Hình 2.1
Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc
bóng đèn.
C
1
: ánh sáng từ bóng đèn truyền đén
mắt ta theo ống thẳng
C
2
: các lỗ A, B, C là thẳng hàng
* Kết luận:
. thẳng
*Đ.luật truyền thẳng của ánh sáng
SGK
Hoạt động 2:
GV: hớng dẫn học sinh cách biểu diễn đờng
truyền của ánh sáng
HS: làm TN và biểu diễn đờng truyền của ánh
sáng
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm tự
nhận xét và bổ xung cho nhau,
GV: đa ra kết luận chung.
HS: đọc thông tin về 3 loại chùm sáng sau đó trả
II. Tia sáng và Chùm sáng.
* Biểu diễn đờng truyền của
ánh sáng
SGK
* Ba loại chùm sáng
Chùm sáng Song song
Chùm sáng Hội tụ

Chùm sáng Phân kỳ
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra
kết luận chung
HS: nắm bắt thông tin.
C
3
:
a, Không giao nhau
b, Giao nhau
c, Loe rộng ra
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra
kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C5
HS: nắm bắt thông tin.
III. Vận dụng.
C
4
: Để kiểm tra đờng truyền của ánh
sáng trong không khí thì ta cho ánh
sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng

và ống ngắm cong.
C
5
: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau
thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo
đờng thẳng của 2 cây kim đầu tiên
thì cây kim thứ 1 che khuất đồng
thời cả hai cây kim 2 và 3.
Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây
kim 1 che khuất nên ta không nhìn
thấy cây kim 2 và 3

4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Giáo án vật lí 7
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ứng dụng
định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Nắm đợc định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối.

2. Kĩ năng:
- Giải thích đợc hiện tợng Nhật thực và Nguyệt thực
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ hiện tợng Nhật thực và Nguyệt thực
2. Học sinh :
- Đèn pin, miếng bìa, màn chắn
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Đáp án: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đờng
thẳng.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: hớng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C2
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.

GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: đa ra kết luận chung.
I. Bóng tối - Nửa bóng tối.
* Thí nghiệm 1: hình 3.1
C
1
: vùng ở giữa là vùng tối vì không có
ánh sáng truyền tới, còn vùng xung
quanh là vùng sáng vì có ánh sáng
truyền tới.
* Nhận xét:
nguồn sáng
* Thí nghiệm 2: hình 3.2
C
2
: - vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên
ngoài là vùng sáng
- vùng còn lại không tối bằng vùng
ở giữa và không sáng bằng vùng bên
ngoài
* Nhận xét:
. một phần nguồn sáng ..
Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu
C3 + C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
II. Nhật thực - Nguyệt thực.

* Định nghĩa:
SGK
C
3
: Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn
phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung.
HS: nghe và nắm bắt thông tin.
chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che
khuất nên ta không nhìn thấy đợc
Mặt trời.
C
4
: đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng,
còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có
Nguyệt thực.
Hoạt động 3:
HS: làm TN vàthảo luận với câu C
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: đa ra kết luận cho câu C6.
III. Vận dụng.
C

5
: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn
sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên
màn chắn lớn dần lên.
C
6
: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học
có bóng tối nên ta không đọc đợc
sách.
Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng
nửa tối nên ta vẫn có thể đọc đợc
sách.

4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
* GDBVMT:
- m bo ỏnh sỏng cho sinh hot v hc tp, cn m bo ỏnh sỏng, khụng cú
búng ti. Vỡ vy, cn lp t nhiu búng ốn nh thay vỡ mt búng ốn ln.
- Ti cỏc thnh ph ln, do cú nhiu ngun sỏng (ỏnh sỏng do ốn cao ỏp, do cỏc phng
tin giao thụng, cỏc bin qung cỏo) khin cho mụi trng b ụ nhim ỏnh sỏng. ễ
nhim ỏnh sỏng l tỡnh trng con ngi to ra ỏnh sỏng cú cng quỏ mc dn n khú
chu. ễ nhim ỏnh sỏng gõy ra cỏc tỏc hi nh: lóng phớ nng lng, nh hng n:
quan sỏt bu tri ban ờm (ti cỏc ụ th ln), tõm lớ con ngi, h sinh thỏi v gõy mt an
ton trong giao thụng v sinh hot
- gim thiu ụ nhim ỏnh sỏng ụ th cn:
+ S dng ngun sỏng va vi yờu cu
+ Tt ốn khi khụng cn thit hoc s dng ch hn gi
+ Ci tin dng c chiu sỏng phự hp, cú th tp trung ỏnh sỏng vo ni cn thit

+ Lp t cỏc loi ốn phỏt ra ỏnh sỏng phự hp vi s cm nhn ca mt
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Giáo án vật lí 7
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
định luật phản xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc định luật phản xạ ánh sáng
- Nắm đợc các khái niệm có liên quan.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn đợc gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Gơng phẳng, giá quang học, thớc đo góc
2. Học sinh :
- Thớc đo góc, gơng phẳng, đèn pin
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Giải thích hiện tợng Nguyệt thực?
Đáp án: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không đợc Mặt

trời chiếu sáng.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: quan sát và đọc thông tin trong SGK sau đó
trả lời C1
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1
I. G ơng phẳng.
* Quan sát
Hình ảnh một vật quan sát đợc trong
gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng.
C
1
: Mặt nớc, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt
tấm kính
Hoạt động 2:
GV: hớng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đa ra kết luận cho phần này
HS: dự đoán sau đó làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của nhau.

HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
II. Định luật phản xạ ánh sáng.
* Thí nghiệm:
hình 4.2
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
nào?
C
2
: tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng
chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
* Kết luận:
. tia tới . pháp tuyến
2. Phơng của tia phản xạ quan
hệ nh thế nào với phơng của tia tới.
* Kết luận:
góc tới = góc phản xạ (i = i)
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
GV: đa ra kết luận chung
GV: nêu thông tin về định luật phản xạ ánh
sáng
HS: nắm bắt thông tin sau đó trả lời C3
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
3. Định luật phản xạ ánh sáng.
SGK
4. Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng
trên hình vẽ.

C
3
: N
S R
I
Hoạt động 3:
GV: nêu vấn đề
HS: suy nghĩ và vẽ tia phản xạ IR
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho ý a câu C4
HS: thảo luận với ý b câu C4
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho ý b câu C4
III. Vận dụng.
C
4
:
a, S
N I
R

R
b, N
S
I
4. Củng cố

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án vật lí 7
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết đợc tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng
- Biết cánh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng.
2. Kĩ năng:- Giải thích đợc sự tảo thành ảnh bởi gơng phẳng
- Vẽ đợc ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng.
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên : - Gơng phẳng, giá quang học, vật, thớc.
2. Học sinh : - Gơng phẳng, vật, thớc, màn hứng ảnh.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: R
Câu hỏi: Cho hình vẽ sau:
N I
a, Vẽ tia tới SI
b, Giữ nguyên tia tới, để tia tới SI và tia phản xạ IR vuông góc với nhau thì ta

phải đặt gơng nh thế nào, vẽ hình?
Đáp án:
a, R b, R
N I N I
S S
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đa ra kết luận cho phần này
HS: làm TN và thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C2
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
I.Tính chất của ảnh tạo bởi g ơng phẳng.
* Thí nghiệm:
Hình 5.2
1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có

hứng đợc trên màn chắn không?
C
1
: ảnh không hứng đợc trên màn chắn
* Kết luận:
. không ..
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của
vật không?
C
2
: ảnh lớn bằng vật
* Kết luận:
. bằng .
3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của
vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gơng.
C
3
: AA vuông góc với MN
A và A cách đều MN
* Kết luận:
.. bằng ..
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 2:
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C4

HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đa ra
kết luận chung
GV: nêu thông tin về ảnh của 1 vật tạo bởi g-
ơng phẳng
HS: nghe và nắm bắt thông tin
II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi g ơng
phằng:
C
4
:
S
I K
S
Ta không thể hứng đợc S vì nó tạo bời
đờng kéo dài của các tia sáng nên nó
là ảnh ảo.
* Kết luận:
đờng kéo dài
ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả
các điểm trên vật.
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với câu C
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đa ra
kết luận chung.

III. Vận dụng:
C
5
: A
B
B
A
C
6
: Do mặt hồ đóng vai trò nh một gơng
phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn
tháp dới đáy hồ.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
* GDBVMT:
+ Cỏc mt h trong xanh to ra cnh quan rt p, cỏc dũng sụng trong xanh ngoi tỏc
dng i vi nụng nghip v sn xut cũn cú vai trũ quan trng trong vic iu hũa khớ
hu, to ra mụi trng trong lnh.
+ Trong trang trớ ni tht, trong gian phũng cht hp, cú th b trớ thờm cỏc gng phng
ln trờn tng cú cm giỏc phũng rng hn.
+ Cỏc bin bỏo hiu giao thụng, cỏc vch phõn chia ln ng thng dựng sn phn
quang ngi tham gia giao thụng d dng nhỡn thy v ban ờm.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:

Ngày dạy:
Thực hành: quan sát và vẽ ảnh
Giáo án vật lí 7
của một vật tạo bởi gơng phẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc cách xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
2. Kĩ năng:
- Xác định đợc ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng
- Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong khi thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên : Gơng phẳng, giá quang học
2. Học sinh : Báo cáo thực hành
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng?
Đáp án: ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh ảo không hứng đợc trên màn
chắn và lớn bằng vật.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn học sinh xác định ảnh của 1 vật
tạo bởi gơng phẳng
HS: thảo luận và xác định ảnh của 1 vật tạo bởi
gơng phẳng

GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS hoạt động
HS: lấy kết quả TN trả lời C1
HS: ghi kết quả phần này vào trong báo cáo thực
hành
I. Xác định ảnh của một vật tạo bởi g ơng
phẳng.
C
1
:
a, đặt bút chì song song với gơng
b, đặt bút chì vuông góc với gơng
a, b,
Hoạt động 2:
GV: hớng dẫn học sinh xác định vùng nhìn thấy
của gơng phẳng.
HS: thảo luận và xác định vùng nhìn thấy của g-
ơng phẳng
GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS hoạt động
HS: lấy kết quả TN trả lời C2

C4
II. Xác định vùng nhìn thấy của g ơng
phẳng.
C
2
:
S
C
3
:

Dịch chuyển gơng ra xa mắt hơn thì
vùng nhìn thấy của gơng sẽ giảm đi.
C
4
: N
B
à
n
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
HS: ghi kết quả phần này vào trong báo cáo thực
hành

M
Mắt
Hoạt động 3:
HS: hoàn thiện báo cáo thực hành của nhóm
mình
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho phần này.
III. Đánh giá kết quả.
Mẫu: Báo cáo thực hành
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành
- Nhận xét giờ thực hành.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm lại báo cáo thực hành
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
gơng cầu lồi
Giáo án vật lí 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lồi
2. Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Gơng cầu lồi, gơng phẳng, giá quang học
2. Học sinh :
- Gơng phẳng, nến, bật lửa.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung

cho câu C1
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho phần này.
I. ảnh của 1 vật tạo bởi g ơng cầu lồi
* Quan sát:
C
1
:
- Là ảnh ảo vì không hứng đợc trên màn
chắn
- ảnh nhỏ hơn vật
* Thí nghiệm kiểm tra:
Hình 7.2
* Kết luận:
.. ảo .. nhỏ ..
Hoạt động 2:
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C2
II. Vùng nhìn thấy của g ơng
cầu lồi:
* Thí nghiêm:
Hình 7.3
C
2
: vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn
hơn so với gơng phẳng

* Kết luận:
.. rộng ..
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận cho câu
III. Vận dụng:
C
3
: Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
rộng hơn của gơng phẳng nên quan
sát đợc nhiều vật đằng sau hơn.
C
4
: Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu rộng
nên lái xe quan sát đợc nhiều hơn,
đảm bảo an toàn giao thông.
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
C4.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
* GDMT: Ti vựng nỳi cao, ng hp v un ln, ti cỏc khỳc quanh ngi ta t cỏc
gng cu li nhm lm cho lỏi xe d dng quan sỏt ng v cỏc phng tin khỏc v

cỏc sỳc vt i qua. Vic lm ny ó lm gim thiu s v tai nn giao thụng v bo v tớnh
mng con ngi v cỏc sinh vt.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án vật lí 7
gơng cầu lõm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lõm.
2. Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy của gơng cầu lõm.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Gơng cầu lồi, gơng cầu lõm, gơng phẳng, giá quang học
2. Học sinh :
- Gơng phẳng, nến, bật lửa, đèn pin.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lồi?
Đáp án: ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho phần này.
I. ảnh của 1 vật tạo bởi g ơng cầu lõm
* Thí nghiệm:
Hình 8.1
C
1
: ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật
C
2
: quan sát cùng 1 cây nến lần lợt qua g-
ơng cầu lõm và gơng phẳng
- ảnh của cây nến tạo bơi gơng cầu lõm
lớn hơn vật, còn của gơng phẳng thì
bằng vật.
* Kết luận:
ảo . lớn hơn .
Hoạt động 2:
HS: Làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày và tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của nhau.

GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho phần này.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi học sinh khác nhận xét,
HS: nhận xét, bổ xung
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
II. Sự phản xạ ánh sáng trên g ơng cầu
lõm.
1. Đối với chùm tia tới song song.
* Thí nghiệm:
C3: chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm
* Kết luận:
hội tụ ..
C4: vì gơng cầu lõm đã hội tụ chùm tia
phản xạ tại 1 điểm (vật đặt ở đó) và
làm vật đó nóng lên
2. Đối với chùm tia tới phân kì.
* Thí nghiệm:
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung

cho phần này.
C5:
* Kết luận:
.. phản xạ ..
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau
đó đa ra kết luận chung.
III. Vận dụng:
C6: vì pha đèn là gơng cầu lõm nên đã
biến chúm sáng phân kì thành chùm
sáng song song có thể chiếu đi đợc xa.
C7: để thu đợc chùm sáng hội tụ thì phải
xoay cho bóng đèn ra xa gơng.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
* GDMT: + Mt Tri l mt ngun nng lng (hu nh vụ tn), vic s dng nng
lng Mt Tri l mt yờu cu cp thit nhm gim thiu vic s dng nng lng húa
thch (tit kim ti nguyờn, bo v mụi trng).
+ Mt cỏch s dng nng lng mt tri ú l: S dng gng cu lừm cú kớch thc ln
tp trung ỏnh sỏng Mt Tri vo mt im ( un nc, nu chy kim loi).
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập

- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án vật lí 7
Tổng kết chơng i : quang học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa đợc kiến thức của toàn chơng
2. Kĩ năng:
- Trả lời đợc các câu hỏi và bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Giá quang học, các loại gơng, bảng trò chơi ô chữ.
2. Học sinh :
- Nến, đèn pin, màn ảnh
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: So sánh sự tạo ảnh của 1 vật tạo bởi các gơng?
Đáp án:
- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gơng
cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng thì bằng vật.
3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn
tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
từng câu hỏi của phần này.
I. Tự kiểm tra
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi học sinh khác nhận xét,
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của ban
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung.
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi học sinh khác nhận xét,
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của bạn
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung.
II. Vận dụng.
C1: Mắt
S1 .
S2 .
S2 .

S1
C2:
- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng
đợc trên màn chắn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gơng cầu
lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gơng
Giáo án vật lí 7

hoạt động của thầy và trò nội dung
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo
bởi gơng phẳng thì bằng vật.
C3:
An Thanh Hải Hà
An x x
Thanh x x
Hải x x x
Hà x
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò
chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho từ hàng dọc
III. Trò chơi ô chữ.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần:

Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án vật lí 7
Chơng 2 : âm học
Nguồn âm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc cách nhận biết ngồn âm
2. Kĩ năng:
- Nắm đợc các đặc điểm của ngồn âm
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn
2. Học sinh :
- Dây cao su, cốc, thìa, mảnh giấy
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa

ra kết luận chung cho câu C2
I. Nhận biết nguồn âm.
C1: âm phát ra từ ô tô, xe máy, con
chim, ngời đi ngoài đờng
C2: Xe máy, đàn, trống, rađiô
Hoạt động 2:
HS: làm TN thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
HS: làm TN và trả lời cá nhân với câu C4
GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C4
GV: làm TN mẫu cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì.
* Thí nghiệm:
Hình 10.1
C3: Dây cao su dao động
Dây cao su phát ra âm
Hình 10.2
C4: Cốc thủy tinh rung động
Nhận biết bằng cách đổ nớc vào

trong cốc ta thấy mặt nớc rung động
Hình 10.3
C5: Âm thoa có dao động
Nhúng Âm thoa vào nớc ta thấy mặt nớc
bị dao động chứng tỏ Âm thoa đang
dao động.
* Kết luận:
...... dao động ........
Hoạt động 3: III. Vận dụng
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C6.
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C7.
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C8
HS: làm TN và thảo luận với câu C9
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C9
C6: Có thể làm cho tờ giấy, lá chuối
phát ra âm bằng cách cho chúng dao
động.
C7: Đàn ghita: bộ phận dao động là dây

đàn
Trống: bộ phận dao động là mặt
trống.
C8: Thả vào trong lọ ít giấy vụn và quan
sát, nếu giấy bị thổi bay lung tung thì
cột không khí đang dao động.
C9:
Hình 10.4
a. Cột nớc dao động và phát ra âm
b. ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm
còn ống ít nớc nhất phát ra âm bổng.
Hình 10.5
c. Cột không khí dao động và phát ra âm
d. ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm
còn ống ít nớc nhất phát ra âm bổng
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
* GDMT: - bo v ging núi ca ngi, ta cn luyn tp thng xuyờn, trỏnh núi quỏ
to, khụng hỳt thuc lỏ.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án vật lí 7

độ cao của âm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm Tần số và đơn vị của Tần số.
2. Kĩ năng:
- Nắm đợc mối quan hệ giữa âm cao (âm thấp) và Tần số.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thớc thép, hộp gỗ.
2. Học sinh :
- Pin, miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu định nghĩa về nguồn âm và lấy ví dụ.
Đáp án: Các vật dao động đều phát ra âm gọi là nguồn âm
VD: xe máy, đàn, trống
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1
GV: cung cấp thông tin về tần số và đơn vị của

tần số.
HS: nghe và nắm bắt thông tin.
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra
kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
GV: đa ra kết luận cho phần này
I. Dao động nhanh chậm, Tần số.
* Thí nghiệm 1:
Hình 11.1
C1:
Con
lắc
Con lắc nào dao
động nhanh ?
Con lắc nào dao
động chậm ?
Số dao
động
trong 10
giây
Số dao
động
trong 1
giây
a Nhanh
b Chậm
- Số dao động trong 1 giây gọi là Tần
số. Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu
là Hz

C2: Con lắc a có tần số dao động lớn
hơn.
* Nhận xét:
nhanh (châm) . lớn (nhỏ)
Hoạt động 2:
HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm
trầm).
* Thí nghiệm 2:
Hình 11.2
C3:
chậm .. thấp
. nhanh cao
* Thí nghiệm 3:
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C4
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đa ra kết luận chung cho phần này.
Hình 11.3

C4:
chậm .. thấp
. nhanh cao
* Kết luận:
... nhanh/ chậm lớn/ nhỏ . .
cao/ thấp ..
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra
kết luận chung cho câu C5
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra
kết luận chung cho câu C7
GV: làm TN kiểm chứng cho câu C7.
III. Vận dung.
C5:
Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn
vật có tần số 50 Hz.
Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn
vật có tần số 70 Hz.
C6:Khi dây đàn căng ít thì tần số dao
động nhỏ và âm phát ra trầm, còn khi
dây đàn căng nhiều thì tần số dao
động lớn và âm phát ra bổng.

C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần
tâm đĩa thì âm phát ra cao hơn am
phát ra khi chạm miếng bìa vò hàng
lỗ xa tâm đĩa.

4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
* GDMT: + Trc cn bóo thng cú h õm, h õm lm con ngi khú chu, cm giỏc
bun nụn, chúng mt; mt s sinh vt nhy cm vi h õm nờn cú biu hin khỏc thng.
Vỡ vy, ngi xa da vo du hiu ny nhn bit cỏc cn bóo.
+ Di phỏt ra siờu õm sn tỡm mui, mui rt s siờu õm do di phỏt ra. Vỡ vy, ch to
mỏy phỏt siờu õm bt chc tn s siờu õm ca di ui mui.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án vật lí 7
độ to của âm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc Biên độ dao động và đơn vị của biên độ dao động.
2. Kĩ năng:
- Nắm đợc quan hệ giữa âm to (âm nhỏ) với Biên độ dao động.
3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Trống, thớc thép, hộp gỗ, giá thí nghiệm
2. Học sinh :
- Dây treo, cầu bấc, bảng 1
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta căng dây đàn nh thế nào? giải
thích ?
Đáp án: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta phải căng dây đàn thật căng. Vì
khi dây đàn càng căng thì tần số dao động của dây đàn càng lớn và âm phát ra
càng cao.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C2
HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét
lẫn nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C3
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đa ra kết luận chung cho phần này.
I.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động
* Thí nghiệm 1:
Hình 12.1
C1:
Cách làm thớc dao động
Đầu thớc dao
động mạnh
hay yếu
Âm phát
ra to hay
nhỏ
a, Nâng đầu thớc lệch
nhiều
Mạnh To
b, Nâng đầu thớc lệch ít
Yếu Nhỏ
C2:
... nhiều/ ít lớn/ nhỏ to/ nhỏ ...
* Thí nghiệm 2:
Hình 12.2
C3:
nhiều/ ítmạnh/ yếuto/ nhỏ
* Kết luận:
to/ nhỏ biên độ
Hoạt động 2:
HS: đọc và nêu thông tin về độ to của một số

âm
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung.
HS: tham khảo bảng 2.
II. Độ to của một số âm.
- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị
đêxiben (kí hiệu là dB).
- Ngời ta có thể dùng máy để đo độ to của
âm.
Giáo án vật lí 7
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C5
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho câu C7
III. Vận dụng.
C4: Khi gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn
sẽ to vì biên độ dao động của dây đàn
lớn.
C5: Biên độ dao động của điểm M trong

trờng hợp thứ 2 nhỏ hơn trong trờng
hợp thứ 1.
C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to thì
biên độ dao động của màng loa lớn
hơn so với khi máy phát ra âm nhỏ.
C7:
khoảng 40 dB

80 dB.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án vật lí 7
môi trờng truyền âm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc các môi trờng mà âm có thể truyền qua và không truyền qua.
2. Kĩ năng:
- So sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng trên.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản

- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên :
- Trống, giá thí nghiệm, bình đựng
2. Học sinh :
- Đồng hồ, dây treo, cầu bấc
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổ n định: Lớp: 7Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: dây đàn sẽ dao động nh thế nào khi đàn phát ra âm to và âm nhỏ?
Đáp án: khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn
phát ra âm nhỏ?
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời C1 và C2
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
phần này.
HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả
lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
câu C3
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời C4
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
phần này.
GV: cho HS quan sát

HS: quan sát và trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
phần này.
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
I. Môi tr ờng truyền âm.
* Thí nghiệm:
1. Sự truyền âm trong chất khí.
Hình 13.1
C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị dao
động chứng tỏ có âm truyền từ trống
1 sang trống 2.
C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2
nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan
truyền độ to của âm giảm dần.
2. Sự truyền âm trong chất rắn.
Hình 13.2
C3: âm truyền đến tai bạn C qua môi tr-
ờng chất rắn.
3. Sự truyền âm trong chất lỏng.
Hình 13.3
C4: âm truyền đến tai qua môi trờng
chất lỏng và chất khí.
4. âm có thể truyền đợc trong chân
không hay không?
C5: âm không truyền qua đợc môi trờng
chân không.
* Kết luận:
a, chất rắn, chất lỏng, chất khí .
chân không
b, . xa/ gần .. nhỏ/ to .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×