Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

tuần 4-5 lớp 5B1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.67 KB, 46 trang )

Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
Tun 4 _ Son ngy : Th by ngy 25 thỏng 09 nm 2010
Ging ngy : Th hai ngy 27 thỏng 09 nm 2010
Tit 1 : Cho c
Tp trung ton trng
Tit 2: Toỏn
ễn tp v b sung v gii toỏn
I/ Mc tiờu: - Bit mt dng quan h t l (i lng ny gp lờn bao nhiờu ln thỡ i lng kia gp
lờn bn nhiờu ln)
- Bit gii bi toỏn liờn quan n quan h t l bng mt trong hai cỏch:rỳt v n v hoc tỡm t s
II/ Đồ dùng : Bảng phụ .
III/ Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c: -Lm bi 2 /17
2. Bi mi .Gt bài
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
* Lí thuyết :
a. Vớ d:
-GV nờu vớ d.
-Cho HS t tỡm quóng ng i c trong 1
gi, 2gi, 3 gi.
-Gi HS ln lt in kt qu vo bng - GV k
sn trờn bng.
-Em cú nhn xột gỡ v mi quan h gia hai i
lng: thi gian i v quóng ng c?
b. Bi toỏn:
-GV nờu bi toỏn.
-Cho HS t gii bi toỏn theo cỏch rỳt v n v
ó bit lp 3.
-GV gi ý dn ra cỏch 2 tỡm t s:
+4 gi gp my ln 2 gi?
+Quóng ng i c s gp lờn my ln?


c. Thc hnh:
*Bi 1: GV gi ý HS gii bng cỏch rỳt v
n v:
-Tỡm s tin mua 1 một vi.
-Tỡm s tin mua 7một vi.
*Bi 3: GV hng dn HS túm tt.
(Dnh cho HS khá gii)
-HS tỡm quóng ng i c trong cỏc khong
thi gian ó cho.
-HS ln lt in kt qu vo bng.
-Nhn xột: SGK- tr.18.
Túm tt:
2 gi: 90 km.
4 gi:km?
Bi gii:
*Cỏch 1: Rỳt v n v.
Trong 1 gi ụ tụ i c l:
90 : 2 = 45 (km) (*)
Trong 4 gi ụ tụ i c l:
45 x 4 = 180 (km)
ỏp s: 180 km.
*Cỏch 2: Tỡm t s.
4 gi gp 2 gi s ln l:
4: 2 = 2 (ln)
Trong 4 gi ụ tụ i c l:
90 x 2 = 180 (km)
ỏp s: 180 km.
Túm tt:
5m: 80000 ng.
7m:ng?

S tin mua 1 một vi l:
80000 : 5 = 16000 (ng)
Mua 7 một vi ht s tin l:
16000 x 7 = 112000 (ng)
ỏp s: 112000 ng.
Túm tt:
a. 1000 ngi tng: 21 ngi
4000 ngi tng:ngi?
Trng tiu hc Tiờn Phong I
1
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
-Yêu cầu HS tìm ra cách giải rồi giải vào vở:
3. Củng cố – dặn dò:
-Bài tập về nhà: BT2 – tr.19.
-GV nhận xét giờ học.
b. 1000 người tăng: 15 người
4000 người tăng;…người?
Bài giải:
a. 4000 người gấp 1000 số lần là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
21 x 4 = 84 (người)
Đáp số: 84 người.
b. ( làm tương tự).
Đáp số: 60 người.
Tiết 3 : Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài _ Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của

chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình
của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: HS - HS đọc vở kịch “Lòng dân” .
- 1 HS nói ý nghĩa .
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Giọng đọc: giọng chia sẻ, đồng cảm ở đoạn nói về bé
Xa-da-cô, với giọng xúc động ở đoạn trẻ em trong nước
Nhật và trên thế giới gửi cho Xa-da-cô những con sếu
bằng giấy.
- HS lắng nghe.
- Chú ý đọc đúng số liệu, tên người, tên địa lý nước ngoài.
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS đánh dấu bằng viết chì vào SGK.
- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc: 100.000
người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ như
trong SGK.

- Cho HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. - HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Đặt câu hỏi để HS trả lời.
Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản.
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách
nào?
- Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu
gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo
quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào
Trường tiểu học Tiên Phong I
2
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy.
Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình cảm đáng kể với
Xa-da-cô?
- Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-
da-cô.
Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa
bình?
- Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ
những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.
Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong
muốn cho thế giới mãi mãi hòa bình.
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-
da-cô?
- HS phát biểu tự do.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- GV chép trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chéo (/) một gạch ở dấu phẩy, 2 gạch (//) ở dấu chấm,
gạch dưới những từ ngữ khó đọc.
- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần. - Nhiều HS luyện đọc.
b) Hướng dẫn HS thi đọc. - Nhiều cá nhân thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Nhận biết được từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ và biết tìm từ và đặt câu với từ trái
nghĩa.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS
- HS 1 làm lại BT1 ( điền các từ xách, đeo,
khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống trong đoạn
văn)
- GV nhận xét -HS làm BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu
sắc ở tiết tập làm văn trước.
2. Nhận xét: .
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1 .
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- GV giao việc
+ Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa
trong từ điển

+ So sánh nghĩa của hai từ - HS nhận việc
- Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân ( hoặc theo nhóm)
- Cho HS trình bày kết quả bài làm - Một số cá nhân trình bày ( hoặc đại diện
các nhóm trình bày)
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 .
( Cách tiến hành như ở BT1)
- GV nhận xét và chốt lại. - HS tìm nghĩa
3. Ghi nhớ:
- Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK - HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- Cho HS tìm ví dụ. - HS tìm ví dụ về từ trái nghĩa và giải thích
từ.
4. Luyện tập:
Trường tiểu học Tiên Phong I
3
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- GV giao việc: các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong các
câu a,b,c,d
- Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch
chân từ trái nghĩa có trong 4 câu
- Cho HS trình bày kết quả - Vài HS phát biểu ý kiến về các cặp từ trái
nghĩa
- GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại 4 câu a,b,c,d
+ Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền

vào chỗ trống trong câu b, từ trái nghĩa với từ trên để điền vào chỗ trống trong câu c, từ trái nghĩa với từ
xa và từ mua để điền vào chỗ trống trong câu d.
- Cho HS làm bài - HS lên bảng làm .
- Các HS còn lại làm vào giấy nháp
- Cho HS trình bày kết quả - HS trình bày.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
( Cách tiến hành như ở BT2)
- GV chốt lại lời giải đúng
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT4
- Gv giao việc:Các em chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3
+ Đặt 2 câu ( mỗi câu chứa một từ trong cặp từ trái nghĩa
vừa chọn)
- Mối HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày - Một số HS nói câu của mình đặt
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT 3.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới.
Tiết 5 : Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS : Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài toán
liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. Đồ dùng : Vở bài tập toán

III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ : không.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1- Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên,
không nên quá nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa
hai đại lượng, không đưa ra khái niệm, thuật ngữ
“tỉ lệ thuận”.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán
GV nêu bài toán 1.
GV có thể nhấn mạnh các bước giải :
HS có thể tự giải được bài toán .
Trường tiểu học Tiên Phong I
4
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
Bước 1 :
Tóm tắt bài toán : 6 m : 90.000 đồng.
10 m: .... …. đồng?
phân tích để tìm cách giải theo lối“rút về đơn vị “
Bước 2 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách
“dùng tỉ số ”
Bước 3 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách
“Tìm tỉ số”.
Bước4 : Trình bày bài giải (như SGK).
Bài 2 và bài 3 : Yêu cầu HS giải bằng cách “Rút
về đơn vị” tương tự như bài toán 1 (SGK). GV
cho HS tự giải (có thể hướng dẫn đối với HS còn
khó khăn).
Cần lưu ý cách viết phần “Tóm tắt bài toán” ở bài
2 có thể giải bằng cách dùng tỉ số .

Bài 3 : GV cho HS tóm tắt bài toán :
a) 7 ngày : 1.000 cây
21 ngày : …cây ?
Lưu ý : H có thể chọn 1 trong 2 cách để trình bày
bài giải ( không phải trình bày cả 2 cách)
Bài 3 : HS giải bằng cách “Tìm tỉ số” tương tự bài
toán 2 (SGK). GV cho HS tự giải rồi mới hướng
dẫn (nếu HS còn khó khăn).
Dựa trên tóm tắt HS tìm ra cách giải bằng cách
“Tìm tỉ số”.
- HS có thể không làm hết bài tập trong vở bài
tập, nhưng tối thiểu phải làm được bài 1,2.
3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
Tiết 6 : Tiếng việt
Ôn tập
I. Mục tiêu: HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành
tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- HS lần lượt làm các BT 1, 2, 3 ở phần luyện tập về từ trái nghĩa.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập .
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.

b) Hướng dẫn hs làm bài tập 2
(Cách tiến hành như BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
( Cách tiến hành như BT1)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
e) Hướng dẫn HS làm bài tập 5.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS đặt câu và trình bày kết quả. - Mỗi HS đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT 4,5.
Tiết 7 : Kỹ thuật
Trường tiểu học Tiên Phong I
5
Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
Thờu du nhõn ( Tit 2 )
I/ Mc tiờu: HS cn phi : Bit cỏch thờu du nhõn.
- Thờu c cỏc mi thờu du nhõn mi thờu tng iu nhau . ng thờu cú th b dỳn.Yờu
thớch, t ho vi sn phm lm c.
II/ dựng dy hc: - Mu thờu du nhõn.
- Mt mnh vi trng hoc mu. Kim khõu len.Phn mu, thc k, kộo, ...
III/ Cỏc hot ng dy-hc :
1-Kim tra bi c: Kim tra vic chun b dựng ca HS.
2-Bi mi : -Gii thiu bi:
-Cho HS nhc li cỏc kiu thờu.
-Gii thiu v nờu mc ớch ca tit hc.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh

-Hot ng 1: ễn li cỏc thao tỏc k thut.
GV hng dn HS ụn li cỏc thao tỏc k thut:
-Nờu cỏch bt u thờu v cỏch thờu mi thờu du nhõn?
-Nờu cỏc thao tỏc bt u thờu, thờu mi 1, 2?
-Em hóy nờu v thc hin cỏc thao tỏc kt thỳc ng thờu?
-Yờu cu HS nhc li cỏch thờu du nhõn.
-HS khỏc nhn xột, b sung.
-GV nhn xột v h thng li cỏch thờu
-Hot ng 2
2: HS thc hnh.
-GV mi 2 HS nờu cỏc yờu cu ca sn phm.
-GV nờu thi gian thc hnh.
-HS thc hnh thờu du nhõn ( Cỏ nhõn hoc theo nhúm)
-GV quan sỏt, un nn cho nhng HS cũn lỳng tỳng.
-HS nờu v thc hin.
-HS nhc li cỏch thờu du nhõn.
-HS nờu.
-HS thc hnh thờu du nhõn.
3-Cng c, dn dũ: -GV nhn xột gi hc
-Nhc HS v nh hc bi v chun b bi tit sau .
Son ngy : Th by ngy 25 thỏng 09 nm 2010
Ging ngy : Th ba ngy 28 thỏng 09 nm 2010
Tit 1 : Toỏn
Luyn tp
i.Mục tiêu : Giúp HS rèn luyện kỹ năng : Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. Cn lm bi tp 1, 3, 4
ii. Hoạt động dạy học chủ yếu,
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập h-
ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này các
em sẽ cùng làm các bài toán có liên quan đến tỉ
lệ đã học .
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu
gấp số tiền mua vở lên một lần thì số vở mua đợc
- HS lên bảng làm bài, dới lớp theo dõi và nhận
xét.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài toán trớc lớp, cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.
- Bt cho biết mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng.
- Bài toán hỏi nếu mua 30 quyển vở nh thế thì hết
bao nhiêu tiền.
- Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở mua
đợc sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
Trng tiu hc Tiờn Phong I
6
Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
sẽ nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải.
Tóm tắt
12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : ... đồng ?
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- GV hỏi : Trong hai bớc tính của lời giải, bớc
nào gọi là bớc rút về đơn vị?
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV : Bài toán cho em biết gì và hỏi em điều
gì ?
- Biết giá của một chiếc bút không đổi, em hãy
nêu mối quan hệ giữa số bút muốn mua và số tiền
phải trả.
- 24 cái bút giảm đi mấy lần thì đợc 8 cái bút ?
- Vậy số tiền mua 8 cái bút nh thế nào so với số
tiền mua 24 cái bút ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
24 bút : 30 000 đồng
8 bút : ... đồng ?
* GV cho hs chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV hỏi : Trong bài toán trên bớc nào gọi là bớc
tìm tỉ số ?
Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số học
sinh và số xe ôtô.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
120 học sinh : 3 ôtô
160 học sinh : ... ôtô ?
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4

- GV gọi HS đọc đè bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là :
24 000 : 12 = 200 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là :
2000 x 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng
- HS nhận xét bài bạn làm.
- Bớc tính giá tiền của một quyển vở gọi là bớc
rút về đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết mua hai tá bút chì hết 30 000
đồng. Hỏi mua 8 cái bút nh thế thì hết bao nhiêu
tiền ?
- Khi gấp (giảm) số bút muốn mua bút bao nhiêu
lần thì số tiền phải trả cũng gấp (giảm) bấy nhiêu
lần.
- 24 : 8 = 3, 24 cái bút giảm đi 3 lần thì đợc 8 cái
bút.
- Số tiền mua 8 cái bút bằng số tiền mua 24 cái
bút giảm đi 3 lần.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là :
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là :
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)

Đáp số : 10 000 đồng
- HS chữa bài của bạn.
- Bớc tính số lần 8 cái bút kém 24 cái bút đợc gọi
là bớc tìm tỉ số.
-HS đọc đề bài toán trớc lớp, cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.
- HS : Bài toán cho biết để chở 120 học sinh cần
3 xe ôtô. Hỏi có 160 học sinh thì cần mấy xe ôtô
nh thế ?
- Khi gấp (giảm) số HS bao nhiêu lần thì số xe
ôtô cần để chở HS cũng gấp (giảm) bấy nhiêu
lần.
-HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Mỗi ôtô chở đợc số học sinh là :
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ôtô cần để chở 160 học sinh là :
160 : 40 = 4 (ôtô)
Đáp số : 4 ôtô
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS đọc đề bài toán trớc lớp, cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vbt.
Bài giải
Trng tiu hc Tiờn Phong I
7
Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
Tóm tắt
2 ngày : 76000 đồng
5 ngày : đồng

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu nêu mối quan hệ
3. Củng cố dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.
Số tiền công đợc trả cho 1 ngày làm là :
72 000 : 2 = 36 (đồng)
Số tiền công đợc trả cho 5 ngày công là :
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số : 180 000 đồng
- HS nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền
công nhận đợc biết mức trả công một ngày không
đổi.
Tit 2 : M thut
Giỏo viờn chuyờn dy
Tit 3: Chớnh t
Anh b i c H gc B
I. Muc tiờu: - Nghe vit ỳng chớnh t Anh b i C H gc B.Trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi;
khụng mc quỏ 5 li trong bi.
2- Nm chc mụ hỡnh cu to vn mụ hỡnh cu to vn v quy tc ghi du thanh trong ting ia,iờ (BT
2, 3).
II. dựng dy hc: Bng ph vit sn mụ hỡnh cu to ting.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Kim tra:
- GV gi hs lờn bng lp phõn tớch mụ hỡnh cu to ting. -. HS lờn bng lm bi.
- HS cũn li lm trờn giy nhỏp.
- GV nhn xột, cho im.
2. Bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi.
Hot ng 2: Nghe- vit.

a) GV c bi chớnh t mt lt. - HS lng nghe.
- Hng dn HS luyn vit nhng ch d vit sai: Phrng-
Bụ-em.
- HS luyn vit.
b) GV c cho HS vit.
c) Chm, cha bi.
- GV c li 1 ln. - HS t cha li.
- Chm 5-7 bi.
- GV nhn xột.
Hot ng 3: Lm BT chớnh t.
a) Hng dn HS lm BT 1 .
- GV cho HS c yờu cu v giao vic.
Cho HS k mụ hỡnh cu to.
Ghi vn ca ting ngha v ting chin vo mụ hỡnh.
Ch ra ting ngha v ting chin cú gỡ ging v khỏc nhau.
- Cho HS lm bi. - HS lm bi cỏ nhõn.
- GV nhn xột, cht li
Ting m u
Vn
m m m chớnh m cui
ngha ng a
chin ch iờ n
S ging nhau gia 2 ting l: õm chớnh ca mi ting u l nguyờn õm ụi ia, iờ.
S khỏc nhau l: ting ngha khụng cú õm cui, ting chin cú õm cui.
b) Hng dn HS lm BT 2 .
Trng tiu hc Tiờn Phong I
8
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.

- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c hs ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh được minh họa trong SGK, HS tìm
được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Sau đó, các em biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời một nhân
vật.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe
2. GV kể chuyện
Hoạt động 1: GV kể lần 1 .
- Chú ý giọng kể
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-
bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)
Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2
- Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa và thuyết minh ảnh - HS lắng nghe và qs tranh
3. Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV
kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện

Hoạt động 2: Cho HS kể chuyện
- Cho HS kể đoạn - Hs kể theo đoạn.Lớp nhận xét
- GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.
4. Trao đổi về ý nghĩa của truyện:
- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi. - HS trao đổi và trả lời
- GV nhận xét và chốt lại
5. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn hs kể chuyện hay nhất
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe,
chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5
Tiết 5: Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu. -Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc
tìm tỉ số.
II.§å dïng : Vở bài tập
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1-Kiểm tra bài cũ .:Không
2- Bài mới . Giíi thiÖu bµi
Trường tiểu học Tiên Phong I
9
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
+ Thùc hµnh : Hướng dẫn học sinh làm vào vở bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Bài 1: GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải.
*Bµi 2 : Dµnh cho HS kh¸ giái
*Bài 3: Cho HS nêu bài toán, tự tìm cách giải rồi làm vào
vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp cùng GV nhận xét.


*Bài 4: (Qui trình thực hiện tương tự như bài tập 3).
3. Củng cố – dặn dò: -Cho HS nhắc lại cách giải bài toán
liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
-GV nhận xét giờ học.
Tóm tắt
Bài giải
20 quyển = 40000 đồng.
21 quyển = … đồng?
Giá tiền 1 quyển vở là:
40000 : 20 = 2000 ( đồng)
Giá tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 21 = 62000(đồng)
Đáp số = 62000 đồng
Tóm tắt:
12 chiếc : 15.000 đồng
6 chiếc : ..........đồng ? 7.500
Tóm tắt:
2 ngày: 72.000 đồng
3 ngày:…đồng ? 108.000
Tóm tắt:
20 giây: 1 em bé.
1 phút : ... em bé? 3
1 giờ : ... em bé? 180
1 ngày : ... em bé? 4320
Tiết 6: Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 2 )
I . Môc tiªu : Học song bài này HS biết.
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm gì sai biết nhận và ửa lỗi
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.

II. Tµi liÖu : c¸c c©u chuyÖn , t×nh huèng .
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ . -Bạn Đức đã gây ra chuyện gì?
-Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao?
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: * Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý
một tình huống trong bài tập 3.
-GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách
giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn
cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của
mình và phù hợp với hoàn cảnh.
- HS thảo luận nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
dưới hình thức đóng vai.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân - *Cách tiến hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất
nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu
trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyên
của mình.
-Một số HS trình bày trước lớp, rút ra bài học.
Trường tiểu học Tiên Phong I
10
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn

- GV u cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và
gợi ý cho các em tự rút ra bài học.
-GV kết luận:
+ Khi giải quyết cơng việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui
và thanh thản. và ngược lại.
+ Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục
đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm.
3.Củng cố và dặn dò: ( Gd HS biÕt tù lµm ®ỵc c¸c c«ng viƯc cđa m×nh )
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 7: Luyện viết
Bài 4 :
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa B. Viết tên riêng “Bộ đội cụ Hồ” bằng chữ nhỏ.
Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
- Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
- Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa B. * HS: vở luyện viết.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ : - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Gv nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ B hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ B?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: B , H, T, C, M

- Gv yêu cầu Hs viết chữ B , H, T, C, M.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: “Bộ đội cụ Hồ”
• Luyện viết câu ứng dụng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở luyện
viết.
- Gv nêu yêu cầu: Viế chữ “Bộ đội cụ Hồ”: 2 dòng cỡ nhỏ.
Viết nội dung bài
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài. Giúp cho hs nhận ra những lỗi
còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs đọc: tên riêng “Bộ đội cụ
Hồ”
Hs đoc câu ứng dụng:
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Trường tiểu học Tiên Phong I
11

Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là B.
Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
4. Tổng kết – dặn dò . Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bò bài. Nhận xét tiết học.
Soạn ngày : Thứ bảy ngày 25 tháng 09 năm 2010
Giảng ngày : Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010
Tiết 1 : Tốn
Ơn tập và bổ sung về giải tốn
I. Mục tiêu: - Biết tốn dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài tốn quan
Hệ với tỉ lệ bằng một trong hai cách Rót vỊ ®¬n vÞ - T×m tØ sè .
II. §å dïng : b¶ng phơ , sgk .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bµi cò : Hs ch÷a bµi 2 tiÕt 17. GV nhËn xÐt cho ®iĨm .
2. Bµi míi : Giới thiệu bµi .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*A.LÝ thut :
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ hệ tỉ lệ
-GV nêu ví dụ .
-Cho HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số kg gạo
và số bao gạo?
2- Giới thiệu bài tốn và cách giải:
-GV nêu bài tốn.
-Cho HS tóm tắt.
-GV hướng dẫn HS tìm ra cách giải theo cách 1
“Rút về đơn vị”
-Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số
người là bao nhiêu?
-Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số
người là bao nhiêu?

-Cho HS tự trình bày bài giải.
-GV: (*) là bước rút về đơn vị.
-GV hướng dẫn HS để tìm ra cách giải theo cách 2
“tìm tỉ số”:
+Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số
người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi?
+Như vậy số người giảm đi mấy lần? Muốn đắp
nền nhà tronh 4 ngày thì cần số người là bao nhêu?
-GV: (**) là bước tìm tỉ số.
B. Thùc hµnh:
*Bài tập 1: -Cho 1 HS đọc u cầu.
-Cho HS tóm tắt bài tốn, tìm ra cách giải và giải
vào vở.
-Chữa bài.
* Bài tập 3:-Cßn thêi gian th× lµm ( Dµnh cho HS
kh¸ giái ).
GV u cầu HS tự giải( theo cách “tìm tỷ số”)
-HS tự tìm kết quả.
-HS tự nêu nhận xét.
-HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét trong
SGK.

Tóm tắt:
2 ngày: 12 người
4 ngày:… người?
Bài giải:
*Cách 1:
Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số người là:
12 x 2 = 24 ( người ) (*)
Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là:

24 : 4 = 6 ( người )
Đáp số: 6 người.
*Cách 2:
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 ( lần ) (**)
Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là:
12 : 2 = 6 ( người )
Đáp số: 6 người.
Tóm tắt:
7 ngày: 10 người
5 ngày: … người?
Bài giải:
Muốn làm xong cơng việc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 (người )
Muốn làm xong cơng việc trong 5 ngày cần:
70: 5= 14 (ngày)
Đáp số : 14ngày
Đáp số: 2 giờ.
3-Củng cố dặn dò. NhËn xÐt giê häc , nh¾c nhë vỊ nhµ . -B i tà ập 2/20 giao vỊ nhµ .
Trường tiểu học Tiên Phong I
12
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
Tiết 2 : Tập đọc
Bài ca về trái đất
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng, tự hào.
2. Hiểu bài:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc
- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: . - Cho 2 HS kiểm tra
- GV nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
Hoạt động 1: Hs đọc cả bài : - Cần đọc với giọng sơi nổi, tha
thiếtToµn bµi ®äc víi giäng vui t¬i , hån nhiªn nh trỴ th¬ ..
Chú ý ngắt nhịp th¬ 3/4., nhấn giọng.
- HS lắng nghe
- NhÊn giäng ë c¸c tõ : nµy , cđa , chóng
m×nh , bay , th¬ng mÕn , cïng bay nµo , n¨m
ch©u, lµ nơ , lµ hoa , còng q , còng th¬m , tai
häa , b×nh yªn , giµ , cđa chóng ta ,…
Hoạt động 2: Cho HS đọc
- Cho HS đọc khổ nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ ( đọc 2 lượt)
- Cho HS đọc cả bài và đọc chú giải, giải nghĩa từ - 2 HS đọc cả bài, 2 HS đọc chú giải,
giải nghĩa từ
Hoạt động 3: GV đọc diễn cảm cả bài
c) Tìm hiểu bài:
- GV mời lớp trưởng hoặc lớp phó học tập lên điều khiển cho
lớp trao đổi trả lời các câu hỏi:
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
-Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa
bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những
cánh hải âu vờn sóng biển.

+ Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì?
-Mỗi lồi hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng lồi
hoa nào cũng q, cũng thơm. Cũng như mọi
trẻ em trên thế giới dù khác …
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình n cho trái đất
-Phải chống chiến tranh, chống bom ngun
tử, bom hạt nhân…
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
*Néi dung: Bài thơ kêu gọi đồn kết chống
chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình n và
quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- GV nhận xét và chốt lại
d) Đọc diễn cảm: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Chú ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng - Một số HS đọc từng khổ thơ và cả bài
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS - 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lòng tốt
- Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em (được nhạc sĩ
Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ đang học)
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị
trước bài Một chun gia máy xúc
Tiết 3 : Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Trường tiểu học Tiên Phong I
13
Giáo án lớp 5B1 – Lê Anh Tuấn
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác đònh bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 16,17 SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS b¶ng: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của tuổi ấy?
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Nêu một số đặc điểm chung
của tuổi vò thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận
theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
- GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết quả làm
việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
KL: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vò thành niên,
tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác đònh được
bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
- GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bò sẵn, GV chia lớp
thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác đònh xem những người trong
ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai
đoạn đó.
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.
- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm
bạn giới thiệu.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đựoc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?

KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già.
- GV nhận xét tiết học.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc thông tin SGK.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm tổ.
- §ại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
Tiết 4 : Địa lý
Sơng ngòi
i. Mục tiêu: Sau bµi häc, HS cã thĨ:
- ChØ ®ỵc trªn b¶n ®å (lỵc ®å) mét sè s«ng chÝnh cđa ViƯt Nam.
- Tr×nh bµy ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa s«ng ngßi ViƯt Nam.
- Nªu ®ỵc vai trß cđa s«ng ngßi ®èi víi ®êi sèng vµ s¶n xt cđa nh©n d©n.
Trường tiểu học Tiên Phong I
14
Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
- nhận biết đợc mối quan hệ địa lí khí hậu - sông ngòi (một cách đơn giản).
II. ồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
kiểm tra bài cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu bài:
- HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
ở nớc ta.
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau nh thế
nào?
+ Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời sống và sản xuất
của nhân dân ta?
Hoạt động 1: Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa
- GV treo lợc đồ sông ngòi Việt Nam và hỏi
HS: Đây là lợc đồ gì? Lợc đồ này dùng để
làm gì?
- GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lợc đồ sông
ngòi và nhận xét về hệ thống sông ngòi của
nớc ta theo các câu hỏi sau:
+ Nớc ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố
ở những đâu? Từ đây em rút ra đợc kết luận
gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam?
+ Đọc tên các con sông lớn của nớc ta và chi vị
trí của chúng trên lợc đồ.
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì
sao sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm đó?
+ ở địa phơng ta có những sông nào?
+ Về mùa ma lũ, em thấy nớc của các dòng
sông ở địa phơng mình có màu gì?
- GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nớc sông

chính là do phù ssa tạo nên. Vì
4
3
diện tích n-
ớc ta là đồi núi dốc, khi có ma nhiều, ma to, đất
bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông
có nhiều phù sa.
- GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa
tìm hiểu đợc về sông ngòi Việt Nam.
- HS đọc tên lợc đồ và nêu: Lợc đồ sông ngòi Việt
Nam, đợc dùng để nhận xét về mạng lới sông ngòi.
- HS làm việc cá nhân, quan sát lợc đồ, đọc SGK
và trả lời câu hỏi của GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời,
các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
+ Nớc ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất n-
ớc Kết luận: Nớc ta có hệ thống sông ngòi đà
đặc và phân bố ở khắp đất nớc.
+ Các sông lớn của nớc ta là: Sông Hồng, sông
Đà, sông Thái Bình,... ở miền Bắc; sông Tiền, sông
Hậu, sông Đồng Nai,... ở miền Nam; sông Mã,
sông Cả, sông Đà Rằng,... ở miền Trung.
+ Dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi
xuống biển (phải chỉ theo dòng chảy của sông,
không chỉ vào 1 điểm trên sông).
+ Sông ngòi ở miền Trung thờng ngắn và dốc, do
miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.
+ HS trả lời theo hiểu biết.
+ Nớc sông có màu nâu đỏ.
- Một vài HS nêu trớc lớp cho đủ ý:
Dày đặc

Phân bố rộng khắp đất nớc
Có nhiều phù sa.
- GV kết luận: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc. Nớc sông có
nhiều phù sa.
Hoạt động 2: Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu
các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng
thống kê sau :
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS, cùng
đọc SGK trao đổi và hoàn thành bảng thống kê
(phần in nghiêng là để HS điền).
Thời gian Lợng nớc ảnh hởng tới đời sống và sản xuất
Mùa ma
Nớc nhiều, dâng lên nhanh
chóng
Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về ngời và của cho nhân
dân
Mùa khô Nớc ít, hạ thấp, trơ lòng sông
Có thể gây ra hạn hán thiếu nớc cho đời sống và sản
xuất nông nghiệp, sản xuất thuỷ điện, giao thông đờng
thuỷ gặp khó khăn
Trng tiu hc Tiờn Phong I
15
Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận trớc lớp.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS
- GV hỏi HS cả lớp: Lợng nớc trên sông ngòi
phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác

theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý kiến: lợng nớc trên
sông ngòi phụ thuộc vào lợng ma. Vào mùa ma, ma
nhiều, ma to nên nớc sông dâng lên cao; mùa khô ít
ma, nớc sông dần hạ thấp, trơ ra lòng sông.
- GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan
hệ này (có thể để trống một số ô thông tin, hoặc không vẽ mũi tên để cho HS điền thông tin thiếu, vẽ
mũi tên hoàn thiện sơ đồ - yêu cầu này chỉ nên dành cho HS khá, giỏi).
- GV kết luận: Sự thay đổi lợng ma theo mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nớc của các dòng
sông ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nớc sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời
sống và sản xuất của nhân dân ta nh: ảnh hởng tới giao thông đờng thuỷ, ảnh hởng tới hoạt động của
các nhà máy thuỷ điện, đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông.
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi
- GV Yêu cầu mỗi HS núi 1 vai trò của sông
ngòi mà em biết
- GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai trò của sông
ngòi.
- HS chơi theo hớng dẫn của GV. Ví dụ về một số
vai trò của sông ngòi:
1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nớc cho sinh hoạt và sản xuất.
3. Là nguồn thuỷ điện.
4. Là đờng giao thông.
5. Là nơi cung cấp thuỷ sản nh tôm, cá,...
6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ
sản ...
- HS khá tóm tắt thay cho kết luận của hoạt động: Sông ngòi bù đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng.
Ngoài ra, sông còn là đờng thuỷ quan trọng, là nguồn cung cấp thuỷ điện, cung cấp nớc, cung cấp thuỷ
sản cho đời sống và sản xuất của nhân dân.
IV.Củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do
những con sông nào bồi đắp nên?
+ Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ
điện của nớc ta mà em biết.
- Một số HS thực hiện yêu cầu trớc lớp.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng bồi đắp
nên.
+ Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hai con sông là
sông Tiền và sông Hậu bồi đắp nên.
+Vị trí của 1 số nhà máy thuỷ điện:
Thuỷ diện Hoà Bình trên sông Đà
Thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai ...
- Gv nx tiết học, dặn dò hs về nhà học bài, làm các bài tập thực hành của tiết học và chuẩn bị bài sau.
Son ngy : Th by ngy 25 thỏng 09 nm 2010
Ging ngy : Th nm ngy 30 thỏng 09 nm 2010
Tit 1 : Toỏn
Luyn tp
i.Mc tiờu: Giúp HS củng cố về :Mối quan hệ giữa các đại lợng tỉ lệ (nghịch)
- Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch)
Trng tiu hc Tiờn Phong I
16
Khí
hậu
Mùa ma
Mùa khô
Ma to, ma nhiều
ít ma, khô hạn Nớc sông ít
Nớc sông nhiều
Nớc

sông
thay đổi
theo
mùa
Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
ii. Hot ng dy v hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập h-
ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
* GTB : - Trong tiết học toán này chúng ta cùng
làm các bài tập có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ
đã học ở tiết trớc.
* .Hớng dẫn luyện tập
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Cũng số tiền đó. Khi giá tiền của một quyển vở
giảm đi một số lần thì số quyển vở mua đợc thay
đổi nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS nghe.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, HS cả
lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

- HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.
- HS: Bài toán cho biết có một số tiền mua đợc
25 quyển vở, giá 3000 đồng 1 quyển.
+ Cùng số tiền đó, nếu giá mỗi quyển vở là
1500 thì mua đợc bao nhiêu quyển ?
+ Cùng số tiền đó, khi giá tiền của mỗi quyển
vở giảm đi bao nhiêu lần thì số quyển vở mua
đợc gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS làm bài, có thể có hai cách nh sau.
Tóm tắt
3000 đồng : 25 quyển
1500 đồng : .... quyển ?
Bài giải
Cách 1
Ngời đó có số tiền là :
3000 x 25 = 75 000 đồng
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua đợc
số vở là :
75 000 : 15 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển
Cách 2
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là :
3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua đợc
số vở là :
25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp, yêu cầu HS nêu bớc tìm tỉ số trong bài Bài giải,

sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- GV hỏi : Bài toán cho chúng ta biết gì và hỏi
chúng ta điều gì ?
+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng
số con thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi
ngời sẽ thay đổi nh nào ?
+ Muốn biết thu nhập bình quân hằng tháng mỗi
ngời giảm bao nhiêu tiền trớc hết chúng ta phải tính
đợc gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
3 ngời : 800 000 đồng/ngời/tháng
4 ngời : .... đồng/ngời/tháng ?
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu bớc tìm tỉ số.
- HS nêu : Bài toán cho biết gia đình có 3 ngời
thì thu nhập bình quân hằng tháng là 800 000
đồng mỗi ngời. Bài hỏi nếu gia đình có thêm
1 con và tổng thu nhập không thay đổi thì thu
nhập bình quân hàng tháng của mỗi ngời giảm
bao nhiêu tiền.
+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi
tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi
ngời sẽ giảm.
+ Phải tính xem khi có 4 ngời thì thu nhập
bình quân của mỗi ngời hàng tháng là bao
nhiêu tiền.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.

Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình đó là :
800 000 x 3 = 2 400 000(đồng)
Trng tiu hc Tiờn Phong I
17
Giỏo ỏn lp 5B1 Lờ Anh Tun
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Biết mức đào của mỗi ngời nh nhau,nếu
số ngời gấp lên một số mét mơng đào đợc thay đổi
nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.
Khi có thêm một ngời con thì bình quân thu
nhập hằng tháng của mỗi ngời là :
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Nh vậy, bình quân thu nhập hàng tháng của
mỗi ngời đã giảm là :
800 000 600 000 = 200 000 đồng
Đáp số : 200 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu : Mức làm của mỗi ngời nh nhau, khi
gấp số ngời bao nhiêu lần thì số mét mơng đào
đợc cũng gấp bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
SGK. Có thể giải theo 2 cách sau
Cách 1 Cách 2
Số ngời sau khi tăng thêm là : 20 ngời gấp 10 ngời số lần là :
10 + 20 = 30 ngời 20 : 10 = 2 (lần)
30 ngời gấp 10 ngời số lần là Một ngày 20 ngời đào đợc số mét 30 : 10 = 3 (lần)

mơng là :
Một ngày 30 ngời đào đợc số mét 35 x 2 = 70 (m)
là : Sau khi tăng thêm 20 ngời thì một
35 x 3 = 105 (m) ngày đội đào đợc số mét mơng là :
Đáp số : 105m 35 + 70 = 105 (m)
Đáp số 105 (m)
- GV gọi HS chữa bài của bạn trớc lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Khi gấp (hoạc giảm) số ki-lô-gam gạo ở mỗi
bao một số lần thì số bao chở đợc thay đổi nh thế
nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- HS trả lời : + Bài toán cho biết xe chở đợc 300
bao gạo, mỗi bao nặng 50 kg.
+ Bài toán hỏi nếu mỗi bao gạo nặng 75 kg thì xe
đó chở đợc nhiều nhất bao nhiêu bao gạo ?
+ Khi gấp số kg gạo ở mỗi bao lên bao nhiêu lần
thì số bao gạo chở đợc giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
3. củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.
Tit 2: Tp lm vn
Luyn tp t cnh
I Mc tiờu :

1. HS bit lp dn ý chi tit cho bi vn t ngụi trng ba phn MB-TB-KB biột la chn nhng nột
ni bt t ngụi trng.
2. Da vo dn ý vit on vn miờu t hon chnh sp xp cỏc chi tit hp lớ
II/ dựng dy- hc:
-Nhng ghi chộp HS ó cú, khi quan sỏt cnh trng hc.
-Bỳt d, 2- 3 t giy kh to( cho 2-3 HS trỡnh by dn ý bi vn trờn bng lp).
III/ Cc hot ng dy- hc.
1 Kim tra bi c: Kim tra phn ghi chộp ca HS nh.
2 Dy bi mi.
2.1, Gii thiu bi: GV nờu mc ớch yờu cu ca tit hc.
2.2 Hng dn hS luyn tp.
* Bi 1:- Cho mt vi HS trỡnh bi mi quan sỏt nh.
Trng tiu hc Tiờn Phong I
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×