Sở GDĐT Phú Yên
Trường THPT Phan Bội Châu
ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC MÔN VẬT LÝ 12
NĂM HỌC 2019-2020
1.Vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O, giữa 2 vị trí biên M và N. Phương trình dao
động là x = Acos( t ). Tại (các) vị trí nào , chuyển động từ chậm dần đổi thành nhanh dần?
A.Tại M
B.Tại O
C.Tại N
D.Tại M và N.
2.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos( t ). Ứng với pha dao động là
2 /3 , gia tốc của vật có giá trị 30m/s2. Tần số dao động là 5Hz. Lấy 2 = 10. Biên độ dao động
của vật là
A.6cm
B.12cm
C.15cm
D.8cm.
3. Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng
hợp của chúng đạt cực tiểu khi
A.φ2 – φ1 = (2k + 1)π
C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2
B.φ2 – φ1 = 2kπ
D. φ2 – φ1 = π/4.
4. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động 2s. Nếu treo con lắc vào trần 1 toa xe đang chuyển động
nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy rằng ở vị trí cân bằng mới, dây treo con lắc
hợp với phương thẳng đứng 1 góc 300. Cho g = 10m/s2 . Tìm chu kỳ dao động của con lắc và gia
tốc của xe
A.1,86s ; 5,77m/s2
B.1,86s ; 10m/s2
C.2s ; 5,77m/s2
D.2s ; 10m/s2
5. Một xe xuống dốc 10% nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2 . Lấy g = 9,8m/s2 . Trong xe có treo
1 con lắc đơn , khối lượng vật nặng 200g.Tính lực căng dây khi vật ở VTCB ?
A.2N
B.1,5N
C.3N
D.2,2N.
6. Một vật dao động với phương trình x 10 cos(5t )cm . Quãng đường mà vật đi được
2
trong khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là
A.140 +5 2 cm
B.150 +5 2 cm
C.160 -5 2 cm
D.160 +5 2 cm.
7. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là
A. Dao động cưỡng bức
B. Dao động tắt dần
C. Dao động tự do
D. Dao động tuần hoàn.
8. Sự cộng hưởng chỉ xãy ra với
A. Dao động điều hòa.
B. Dao động tắt dần.
C. Dao động cưỡng bức.
D. Dao động riêng.
9.Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ của nó giảm đi 10%. Tỷ lệ
cơ năng con lắc mất đi trong một dao động là :
A.5
B.19%
C.25%
D.10% .
10. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 40N/m treo
thẳng đứng .Con lắc dao động với biên độ 4cm.Lấy g =10m/s2. Tính độ lớn của lực hồi phục tại
vị trí động năng bằng ba lần thế năng
A.0,8N.
B. 0,2N.
C. 0,6N.
D.1,6N.
11.Sóng ngang :
A .chỉ truyền được trong chất rắn
C.truyền được trong chất rắn, chất
lỏng và chất khí
B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
D.truyền được trong chất rắn, chất
lỏng ,chất khí và chân không .
12. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Tốc
độ sóng trên dây là v = 4m/s. Điểm M cách A đoạn AM = d = 28cm luôn dao động vuông pha so
với A. Cho biết 22Hz < f < 26Hz. Tính bước sóng ?
A.12cm
B.16cm
C.24cm
D.32cm.
13. Tại 2 điểm S1,S2 cách nhau 3cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo
phương thẳng đứng với các phương trình : u1 = u2 = 5sin200 t (mm) . Trên đoạn S1S2 có 29 gợn
sóng cực đại giao thoa mà khoảng cách giữa 2 gợn ngoài cùng là 2,8cm. Tính khoảng cách từ
trung điểm I của đoạn S1S2 tới điểm gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với I ?
A.0,5cm
B.0,8cm
C.1,2cm
D.1,6cm.
14. Nút điều chỉnh âm lượng của 1 máy nghe nhạc có thể làm thay đổi mức cường độ âm từ
20dB lên 60dB. Tỷ số các cường độ âm tương ứng là bao nhiêu :
A.102
B.104
C.106
D.108
15.Trong 1 ban hợp ca, coi như mọi ca sĩ đều hát cùng cường độ âm. Khi 1 ca sĩ hát thì mức
cường độ âm đo được là 65dB. Khi cả ban hợp ca cùng hát thì mức cường độ âm đo được là
78dB. Có bao nhiêu ca sĩ trong ban hợp ca?
A.5
B.10
C.20
D.25
16. Một dây đàn hồi tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp là 75Hz, 125Hz, 175Hz. Cho biết vận
tốc truyền dao động trên dây là 400m/s. Tính chiều dài của dây ?
A.2m
B.4m
C.1m
D.3m.
17. Một sợi dây AB dài 21cm được treo vào một âm thoa dao động với tần số 100Hz, đầu B tự
do. Cho biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 5cm. Số nút sóng và số bụng sóng quan sát được
trên dây là
A.11 nút, 10 bụng
B.11 nút , 11 bụng
C.6 nút, 5 bụng
D.6 nút , 6 bụng.
18. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 60
B. 120
C. 30
D. 240
19. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy
luật = 0sin(t + 1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e =
E0sin(t +2). Hiệu số 2 - 1 nhận giá trị nào?
A. -/2
B. /2
C. 0
D. .
20. Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần
số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ
bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz
B. 75 Hz
C. 100 Hz
D. 50 2 Hz
21. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết
dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch. Hộp X chứa phần tử nào?
R
X
A. L.
B. R.
C. C.
D. L hoặc C.
22. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng
1
LC
1
C. f
2 LC
A. f
1
LC
1
D. f
2LC
B. f
23. Khi tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 50 lần
B. tăng 50 lần
C. tăng 2500 lần
D. giảm 2500 lần
24. . Trong máy tăng áp lý tưởng, nếu giữ nguyên điện áp sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai
cuộn thêm một lượng bằng nhau thì điện áp ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào?
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. có thể tăng hoặc giảm.
25. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự
50
F . Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức
cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C
u = 200 2 cos(100πt- )V. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của
6
cuộn dây và công suất sẽ là
2
2
A. L =
H và 400W.
B. L = H và 400W.
10
2
2
C. L = H và 500W.
D.L = H và 2000W.
26. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có 1 dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ
và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q0 = 1 C và I0 = 10A. Tần số dao động riêng
của mạch có giá trị
A.1,6MHz
B.1,6kHz
C.16kHz
D.16MHz
27. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối
tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 . Vào đúng thời điểm
năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động
với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U ' 0 . Tỉ số U ' 0 / U 0 là:
A. 5 / 6
B. 3 / 2
C. 5 / 2
D. 3 / 2
28. Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây?
A.Sinh ra từ trường biến thiên
B.Có các đường sức không khép kín
C.Lan truyền theo phương vuông góc với vecto cảm ứng từ B
D.Không tách rời từ trường biến thiên.
29. Tụ điện C và cuộn cảm L trong mạch dao động được mắc với nhau như thế nào ?
A.Nối tiếp với nhau vì chịu cùng 1 dòng điện
B.Mắc song song với nhau vì chịu cùng 1 hiệu điện thế
C.Có thể xem C và L mắc nối tiếp hoặc song song với nhau đều được
D.Không thể xem C và L mắc nối tiếp hoặc song song với nhau được
30. Trong mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn cảm thuần đang có dao động điện từ tự do.
Sau 1/8 chu kỳ kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lượng điện từ của mạch tập trung
A.Chỉ ở tụ điện
B.Chỉ ở cuộn cảm
C.Ở cả tụ điện và cuộn cảm
D.Trong không gian xung quanh mạch dao động.
31. Ứng dụng của quang phổ liên tục :
A.Xác định nhiệt độ của vật phát sáng
B.Xác định bước sóng của các nguồn sáng
C.Xác định màu sắc của các nguồn sáng
D.Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong 1 mẫu vật.
32. Ứng dụng của tia tử ngoại :
A.Có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm
B.Có thể dùng để trị bệnh còi xương
C.Có thể dùng để trị bệnh ung thư nông
D.Có thể dùng để kiểm tra các vết nứt bề mặt các
sản phẩm đúc
33. Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng
có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV.
B. -10,2 eV.
C. 17 eV.
D. 4 eV.
34. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn
có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn
này là
A. 1,21 eV.
B. 11,2 eV.
C. 12,1 eV.
D. 121 eV.
14
35. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước
sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm.
B. 0,45 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,40 μm.
36. Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là :
A.Lực tĩnh điện
B.Lực hấp dẫn
C.Lực điện từ
D.Lực tương tác mạnh
37.Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là :
A.10-13cm
B.10-8cm
C.10-10cm
D.Vô hạn.
38. Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ 1 newtron chậm là :
235
A. 238
B. 234
C. 92
D. 239
U
92 U
92 U
92 U
39. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau :
56
26
Fe ,
14
7
N,
238
92
U . Cho
biết mF = 55,927u, m N = 13,9992u, mU = 238,0002u, m n = 1,0087u , m p = 1,0073u và 1u =
931MeV/c2 .
14
56
A. 2656 Fe , 238
B. 147 N , 238
92 U , 7 N
92 U , 26 Fe
C. 2656 Fe ,
14
7
N , 238
92 U
D. 147 N , 2656 Fe ,
238
92
U
40. Hạt có động năng K 3,51MeV bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây ra phản ứng
27
30
13
Al 15
p X . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tính vận tốc của hạt nhân photpho và
hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của
các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u
A. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s
B. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s
5
5
C. Vp = 7,1.10 m/s; VX = 3,9.10 m/s
D. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s .
----------------- HẾT ------------------