Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Địa Lí năm 2020 - THPT Lê Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.27 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2019-2020
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
MÔN: ĐỊA LÍ
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD
Thời gian: 50 phút
-------------Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?
A. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.
B. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.
C. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.
D. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.
Câu 2. Nội thương của nước ta hiện nay
A. đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
B. không có hệ thống siêu thị nào do người Việt quản lí.
C. chưa có sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ quốc tế lớn.
D. phát triển chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhà nước.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm nhiều nhất?
A. Lâm Đồng.
B. Gia Lai.
C. Đăk Nông.
D. Đăk Lăk.
Câu 4. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta hiện nay là
A. giống cây trồng còn hạn chế.
B. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
C. thị trường có nhiều biến động.
D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 5. Nguyên nhân nào làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa?
A. Vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với biển Đông rộng lớn.
B. Nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với biển Đông rộng lớn.
C. Trong năm được hai lần mặt trời lên thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với biển Đông rộng lớn.
D. Trong năm mặt trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á.


Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam là
A. Cát Tiên, Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể
B. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể.
C. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể.
D. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây là điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật ở Tây Nguyên?
A. Đồng bằng hẹp, khá màu mỡ.
B. Có mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
C. Núi, cao nguyên, đồi thấp.
D. Đất xám phù sa cổ rộng lớn.
Câu 8. Cho biểu đồ
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ THỰC TẾ)
PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
100%

2.8

2.5

1.8

1.5

1.5

17.9

19.3

24.7


25

25.2

79.3

78.2

73.5

73.5

73.3

2000

2005

2010

80%

60%

40%

20%

0%

1990

2014
Năm

Trồng trọt

Chăn Nuôi

Dịch vụ nông nghiệp


Nhận xét nào sau đây là đúng với biểu đồ trên?
A. Tỉ trọng ngành chăn nuôi liên tục giảm.
B. Tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp cao.
C. Nhìn chung, tỉ trọng ngành trồng trọt tăng.
D. Tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi cao hơn ngành trồng trọt.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch biển Dốc Lết thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Ninh Thuận.
B. Phú Yên.
C. Bình Thuận.
D. Khánh Hòa.
Câu 10. Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là có
A. diện tích đất phèn lớn.
B. diện tích tương tự nhau.
C. mùa đông lạnh.
D. đất phù sa ngọt.
Câu 11. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn, gia cầm.
B. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực

lớn.
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm nhiều.
D. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
Câu 12. Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là
A. đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, ô nhiễm môi trường đô thị.
B. sức ép của dân số đối với phát triển kinh tế- xã hội.
C. sự phát triển ồ ạt của các khu công nghiệp khu chế xuất.
D. tình trạng thu hẹp diện tích đất trồng lúa và vấn đề ô nhiễm môi trường.
Câu 13. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm:
A. địa hình, sinh vật, làng nghề, ẩm thực.
B. địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.
C. địa hình, di tích, lễ hội, sinh vật.
D. khí hậu, nước, sinh vật, lễ hội.
Hãy
cho
biết
giải
pháp
nào
sau
đây
được
cho
là quan trọng nhất để sử dụng hợp lí và cải tạo tự
Câu 14.
nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tạo ra các giống lúa chịu được phèn, mặn.
B.Cần phải có nước ngọt vào mùa khô để thau chua rửa mặn.
C. Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản.
D. Cần phải duy trì và bảo vệ rừng.

Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài thuộc tỉnh nào sau
đây?
A. Bình Phước.
B. Tây Ninh.
C. Bình Bương.
D. Long An.
Tác
động
lớn
nhất
của
quá
trình
đô
thị
hóa
tới
nền
kinh
tế
nước
ta

Câu 16.
A. tạo việc làm cho người lao động.
B. giảm ô nhiễm môi trường đô thị.
C. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. tăng thu nhập cho người dân.
Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 từ Quảng Ngãi đến TP.Hồ Chí Minh bão hoạt động vào thời gian
A. tháng 11, 12.

B. tháng 10, 11.
C. tháng 8, 10.
D. tháng 9, 10.
Câu 18. Điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khí hậu cận nhiệt, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.
B. thường xảy ra bão, lụt, nạn cát bay, gió Lào.
C. khí hậu phân ra hai mùa mưa, khô rõ rệt.
D. nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 19. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, thì cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành có sự chuyển dịch
A. tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế chế biến.
B. tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác.
C. tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước.
D. giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế chế biến.
Câu 20. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do
A.Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
B. Có diện tích rộng nhất.
C. Có nhiều bão, sóng thần.
D. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao.
Câu 21. Căn cứ vào Atlat trang 15, hãy xác định các đô thị loại 2 (năm 2007) ở Trung du - Miền núi Bắc Bộ là


A. Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long.
B. Lai Châu, Lào Cai, Móng Cái.
C. Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn.
D. Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang.
Đặc
điểm
nào
về
địa

hình
nước
ta?
Câu 22.
không đúng
A. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
B. Địa hình cacxtơ phổ biến ở vùng đồi núi.
C. Vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại.
D. Có tính phân bậc rõ rệt.
Câu 23. Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực
A. Tây Nguyên.
B. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ và phía nam của khu vực Tây Bắc.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 24. Ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu của Bắc Trung Bộ hiện nay là
A. cơ khí và sản xuất hàng tiêu dùng.
B. khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng.
C. sản xuất vật liệu xây dựng và luyện kim.
D. khai khoáng, chế biến lương thực thực phẩm.
Căn
cứ
vào
Atlat
Địa

Việt
Nam
trang
24,
cho

biết phát biểu nào sau đây không đúng khi so
Câu 25.
sánh giá trị xuất, nhập khẩu một số tỉnh?
A. Đồng Nai nhập khẩu ít hơn TP. Hồ Chí Minh.
B. Quảng Ninh xuất khẩu nhiều hơn Khánh Hòa.
C. Bà Rịa-Vũng Tàu xuất khẩu ít hơn Bình Dương.
D. Hải Phòng nhập khẩu nhiều hơn Lạng
Sơn.
Câu 26. Cho bảng số liệu:
ĐÀN BÒ VÀ ĐÀN LỢN TRÊN THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1980 - 2002.
(Đơn vị: Triệu con)
Năm Vật nuôi
1980
1992
1996
2002

1218,1
1281,4
1320,0
1360,5
Lợn
778,8
864,7
923,0
939,3
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượng con bò và lợn trên thế giới, thời kì 1980-2002.
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.

D.Biểu đồ cột.
Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất dưới
1000MW?
A. Cà Màu.
B. Phú Mỹ.
C. Na Dương.
D. Phả Lại.
Câu 28. Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu Tây Nguyên nằm trong miền khí hậu nào sau đây?
A. Miền khí hậu phía Bắc.
B. Miền khí hậu phía Nam.
C. Miền khí hậu Nam Bộ.
D. Miền khí hậu Nam Trung Bộ.
Câu 29. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có năng suất lúa cao nhất cao nhất đồng bằng sông Hồng hiện nay là
A. Hưng Yên.
B. Hải Dương.
C. Nam Định.
D. Thái Bình.
Câu 30. Hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở nước ta là
A. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
B. đẩy nhanh quá trình hội nhập và phát triển kinh tế.
C. khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật hạn chế.
D. sức ép đối với kinh tế xã hội, môi trường.
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành công nghiệp trọng điểm?
A. Có thế mạnh lâu dài về tự nhiên, kinh tế - xã hội.
B. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn.
C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
D. Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Câu 32. Ở đồng bằng ven biển Miền Trung, từ phía biển vào, lần lượt có các dạng địa hình
A. vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
B. cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; vùng thấp trũng.

C. cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
D. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.
Câu 33. Điều kiện thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thủy sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
A. nhiều ngư trường lớn.
B. có nhiều loại hải sản quí.
C. hoạt động chế biến thủy sản đa dạng.
D. bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, đầm phá.


Câu 34. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc giống nhau về
A. Hướng nghiêng chung của địa hình.
B. Hướng núi.
Cấu
trúc
địa
hình.
C.
D. Độ cao.
Câu 35. Cho biểu đồ

Biếu đồ trên thể hiện nội dưng nào sau đây?
A. Diện tích cao su, cà phê của thế giới và Đông Nam Á qua các năm.
B. Sản lượng cao su, cà phê của thế giới và Đông Nam Á qua các năm.
C. Năng suất cao su, cà phê của thế giới và Đông Nam Á qua các năm.
D. Giá trị sản xuất cao su, cà phê của thế giới và Đông Nam Á qua các năm.
Câu 36. Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thuỷ điện nước ta là
A. thiếu kinh nghiệm trong khai thác.
B. lượng nước không ổn định trong năm.
C. trình độ khoa học - kĩ thuật còn thấp.
D. sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 37. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu không phát triển ở phía Bắc vì
A. xa nguồn nguyên liệu dầu - khí.
B. gây ô nhiễm môi trường.
C. vốn đầu tư xây dựng lớn.
D. nhu cầu về điện không nhiều.
Câu 38. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. nhiều giống cho năng suất cao.
C. lao động đông, tay nghề cao.
D. cơ sở thức ăn được đảm bảo.
Câu 39. Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là vấn đề
A. đa dạng hóa các loại hình phục vụ.
B. phát triển cơ sở năng lượng.
C. xây dựng các công trình thủy lợi lớn.
D. phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Câu 40. Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Vùng
Năm 2000
Năm 2014
Trung du và miền núi Bắc Bộ
55,1
198,9
Đồng bằng sông Hồng
194,0
679,6
Bắc Trung Bộ
164,9
466,0

Duyên hải Nam Trung Bộ
462,9
932,2
Tây Nguyên
10,3
34,7
Đông Nam Bộ
194,3
417,0
Đồng bằng sông Cửu long
1169,1
3604,8
Cả nước
2250,6
6333,2
Theo số liệu ở bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thuỷ sản phân theo
vùng ở nước ta trong giai đoạn 2000 - 2014?


A. Đồng bằng sông Hồng là vùng có tốc độ tăng thuỷ sản nhanh nhất nước.
B. Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu các vùng về sản lượng thuỷ sản.
C. Sản lượng thuỷ sản của cả nước và tất cả các vùng đều tăng.
D. Tây Nguyên là vùng có sản lượng thuỷ sản luôn thấp nhất cả nước

1A
11B
21A
31B

2A

12B
22B
32C

3D
13B
23C
33D

4C
14B
24B
34A

ĐÁP ÁN
5B
6C
15B 16C
25C 26D
35B 36A

7B
17B
27C
37A

8D
18A
28B
38D


9D
19A
29D
39B

10D
20A
30D
40A




×