HÓA HỌC BẮC TRUNG NAM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM 2019
Môn: HÓA HỌC
ĐỀ LẦN 1
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi có 4 trang; 40 câu trắc nghiệm)
Ngày thi: 08/07/2018
Mã đề thi 119
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Ag = 108
Câu 1: Anđehit no đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO, n ≥ 0.
B. CnH2nO, n ≥ 2.
C. CnH2nO, n ≥ 3.
D. CnH2nO, n ≥ 1.
+ Công thức tổng quát của anđehit CnH2n+2–2k–2zOz.
+ Với anđehit no (k = 0), đơn chức (z = 1), mạch hở có công thức chung là: CnH2nO (n ≥ 1).
Chọn đáp án D.
Câu 2: Chất nào sau đây là ancol bậc một?
A. (CH3)3C−OH.
B. CH3CH(OH)CH3.
C. CH3CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH2CH3.
+ Bậc của ancol là bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm –OH.
Chọn đáp án C.
Câu 3: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. axit propionic.
B. axit axetic.
C. ancol etylic.
D. đimetyl ete.
Trình tự so sánh nhiệt độ sôi của các chất (sử dụng trong phạm vi chương trình hóa học phổ thông):
– Bước 1: Phân loại các hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị, các hợp chất ion có nhiệt độ sôi cao hơn
các hợp chất cộng hóa trị.
VD: CH3COO–Na+ có nhiệt độ sôi cao hơn CH3COOH.
– Bước 2: Phân loại các chất có liên kết hiđro và không có liên kết hiđro.
+ Các chất có liên kết hiđro: Liên kết hiđro càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.
Các gốc hút electron (các gốc hiđrocacbon không no, gốc phenyl, ...) làm giảm độ bền của liên
kết hiđro.
Các gốc đẩy electron (các gốc hiđrocacbon no, ...) làm tăng độ bền của liên kết hiđro.
+ Các chất không có liên kết hiđro: dựa vào khối lượng phân tử và cấu tạo phân tử.
Chất có khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
Phân tử có cấu tạo càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng giảm.
– Bước 3: So sánh các chất khác nhau trong cùng 1 nhóm
– Bước 4: So sánh các chất khác nhóm chức với nhau
–COOH > –OH > –CHO > –COO– > –CO (axit > rượu > anđehit > este > ete)
So sánh nhiệt độ sôi của: axit propionic, axit axetic, ancol etylic, đimetylete.
– Bước 1: Các hợp chất trên đều chứa liên kết cộng hóa trị trong phân tử.
– Bước 2:
+ Các chất có liên kết hiđro: axit propionic, axit axetic, ancol etylic.
+ Chất không có liên kết hiđro: đimetyl ete.
– Bước 3: Do gốc etyl trong axit propionic đẩy electron mạnh hơn gốc metyl trong axit axetic nên liên kết
hiđro trong axit propionic bền hơn axit axetic, vậy nhiệt độ sôi của axit propinoic cao hơn axit axetic.
– Bước 4: Axit > Ancol > Ete
– Kết luận: axit propionic > axit axetic > ancol etylic > đimetyl ete.
Chọn đáp án A.
Câu 4: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Etin.
B. Fomanđehit.
C. Axit axetic.
D. Ancol etylic.
+ Trong phân tử Etin có chứa liên kết ba.
+ Trong phân tử fomanđehit có chứa liên kết đôi ở nhóm –CH=O.
+ Trong phân tử axit axetic có chứa liên kết đôi ở nhóm –C(=O)–OH.
+ Trong phân tử ancol etylic chỉ chứa liên kết đơn.
Chọn đáp án D.
Trang 1/11 - Mã đề thi 119
Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?
A. Benzen.
B. Axetilen.
C. Metan.
D. Toluen.
+ Trong số các chất trên chỉ có axetilen làm mất màu nước brom ở điều kiện thường.
Chọn đáp án B.
Câu 6: Khí nào sau đây được sử dụng trong đèn xì oxi để hàn cắt kim loại?
A. C2H2.
B. CH4.
C. C2H6.
D. C2H4.
Khí axetilen (C2H2) được sử dụng trong đèn xì oxi để hàn cắt kim loại do nhiệt độ ngọn lửa tạo ra rất cao
hơn so với cháy trong không khí.
Chọn đáp án A.
Câu 7: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng)?
A. vinyl axetilen.
B. metyl axetilen.
C. đivinyl.
D. but-1-in.
+ Các hiđrocabon có liên kết 3 ở đầu mạch có khả năng tác dụng với AgNO3 trong NH3 (đun nóng) tạo
thành kết tủa màu vàng nhạt dạng CAgC–R do vậy vinyl axetilen (CH2=CH–CCH), metyl axetilen
(CH3–CCH), but–1–in (CHC–CH2–CH3) có khả năng tác dụng với AgNO3 trong NH3 (đun nóng).
+ Đivinyl CH2=CH–CH=CH2 không có khả năng tác dụng với AgNO3 trong NH3 (đun nóng).
Chọn đáp án C.
Câu 8: Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ X có nguyên tố H người ta
A. đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5.
B. đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan.
C. đốt cháy rồi cho sản phẩm qua bình đựng NaOH đặc.
D. đốt cháy rồi cho sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc.
Phương pháp xác định nguyên tố hiđro trong hợp chất hữu cơ: đốt cháy chất hữu cơ rồi cho sản
phẩm thu được qua CuSO4 khan, nếu CuSO4 khan chuyển từ màu trắng sang màu xanh lam thì sản phẩm
cháy có chứa nước do đó trong phân tử chất hữu cơ có chứa nguyên tố hiđro.
Chọn đáp án B.
Câu 9: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt của
nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Thành phần chính của khí biogaz là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C3H6.
Thành phần chính của khí biogaz là khí metan (CH4). Ngoài ra khí metan có trong bùn ao, dầu mỏ, khí
thiên nhiên và khí mỏ dầu.
Câu 10: Axit tactric là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân
chính gây nên vị chua của quả nho. Biết rằng 1 mol axit tactric phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3.
Công thức của axit tactric là
A. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH.
B. CH3OOC-CH(OH)-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO.
D. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.
+ Biết rằng 1 mol axit tactric phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3 nên axit tactric chứa 2 nhóm –
COOH Loại đáp án B và C.
+ Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ chứ ít nhất 2 loại nhóm chức khác nhau Loại đáp án A
do A là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa 2 nhóm –COOH).
Chọn đáp án D.
Câu 11: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3–CHOH–CH2–CH(CH3) –CH3 là
A. 1,3–đimetylbutan–1–ol.
B. 4,4–đimetylbutan–2–ol.
C. 2–metylpentan–4–ol.
D. 4–metylpentan–2–ol.
+ Tên thay thế của ancol: tên hiđrocacbon tương ứng với + số chỉ vị trí nhóm –OH + ol.
+ Mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm –OH.
+ Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon của mạch chính bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
1
2
3
4
5
C H3 C HOH C H 2 C H(CH3 ) C H3 4–metylpentan–2–ol.
Chọn đáp án D.
Câu 12: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);
3-metylpent-2-en (4). Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (1) và (3).
B. (1) và (2).
C. (2); (3) và (4).
D. (1) và (4).
Trang 2/11 - Mã đề thi 119
Đồng phân là tập hợp các chất có cùng công thức phân tử.
(1) 2-metylbut-1-en có công thức cấu tạo thu gọn là CH2=C(CH3)–CH2–CH3 (C5H10).
(2) 3,3-đimetylbut-1-en có công thức cấu tạo thu gọn là CH2=CH–C(CH3)2–CH3 (C6H12).
(3) 3-metylpent-1-en có công thức cấu tạo thu gọn là CH2=CH–CH(CH3)–CH2–CH3 )(C6H12).
(4) 3-metylpent-2-en có công thức cấu tạo thu gọn là CH3–CH=C(CH3)–CH2–CH3 ta thấy X là ankan: %C
84, 21% n 8 C8 H18
14n 2
+ X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được duy nhất một dẫn xuất monoclo nên X có cấu tạo đối
xứng X chỉ có thể là 2,2,3,3-tetrametylbutan.
Chọn đáp án D.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm H2 và một anken (chất khí ở điều kiện thường) có số mol bằng nhau. Dẫn X qua
Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 11,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A. 75,0%.
B. 25,0%.
C. 62,5%.
D. 37,5%.
+ Giả sử ban đầu số mol H2 bằng số mol anken và bằng 1 mol.
+ Gọi x là số mol anken phản ứng, ta có:
mankendö m H2dö mankan 14n(1 x) 2(1 x) (14n 2).x
MY
11, 6.4
n ankendö n H2dö n ankan
1 x 1 x x
n 4
+ Anken là chất khí ở điều kiện thường nên 2 ≤ n ≤ 4 và x < 1
H% 75%
x 0, 75
Chọn đáp án A.
Câu 22: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là
A. 2-metylbutan-2-ol.
B. 3-metylbutan-2-ol.
C. 3-metylbutan-1-ol.
D. 2-metylbutan-3-ol.
+ Quy tắc cộng Markovnikov: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang
điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (sản phẩm phụ), còn nguyên tử hay nhóm
nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon có bậc cao hơn (sản phẩm chính).
Trang 4/11 - Mã đề thi 119
Chọn đáp án A.
Câu 23: Hãy cho biết những chất nào sau đây khi hiđro hóa hoàn toàn cho cùng sản phẩm?
A. but-1-en, buta-1,3-đien, vinylaxetilen.
B. propen, propin, isobutilen.
C. etylbenzen, o-xilen, stiren.
D. etilen, axetilen và propanđien.
+ Khi hiđro hóa hoàn toàn but-1-en, buta-1,3-đien, vinylaxetilen ta thu được cùng một sản phẩm là C4H10
(butan).
Chọn đáp án A.
Câu 24: Cho dãy các chất: CH4, Al4C3, CaC2, C2H5OH, C2H2. Số chất trong dãy có thể điều chế C2H4
bằng một phản ứng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0
H2
1500 C
+ CH 4
C2 H 2
0 C2 H 4
H
2
Ni,t
0
H 2O
H2
1500 C
CH 4
C2 H 2
+ Al4C3
0 C2 H 4
Al(OH)
H
+
3
H 2O
CaC2
C2 H 2
Ca(OH)2
2
H2
C2 H 4
Ni,t 0
Ni,t
0
H 2SO4ñaë c,170 C
C2 H 4
+ C2 H5OH
H O
+
2
H2
C2 H 2
C2 H 4
Ni,t 0
Chọn đáp án B.
Câu 25: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là đồng phân cấu tạo của
nhau, tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được isopentan?
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 3.
Các đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được
isopentan:
Chọn đáp án D.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2
(đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,5.
Hướng giải 1:
+ Nhận thấy CH4, C3H6, C5H8 đều có công thức chung là CnHn+3, đặt số mol của CnHn+3 (số mol hỗn hợp
X) là x mol.
Trang 5/11 - Mã đề thi 119
BTKL
7
m X mO2 44n CO2 18n H2O
n CO2 nx 0, 7
n
+ Đốt cháy X
3
BTNT(O)
2n O2 2n CO2 n H2O
n H2O 0,5x(n 3) 0,8 x 0,3
+ Đốt cháy hoàn toàn hiđrocabon ta có n CO2 n H2O (k 1)n Cx H y kn Cx H y n Cx H y n pi n Cx H y (với k
là số liên kết pi trung bình trong hỗn hợp hiđrocacbon).
+ Áp dụng: n CO2 n H2O n pi n hh n Br2 n hh n Br2 0, 2
+ 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2.
Hướng giải 2:
+ Ta thấy 2C3H6 = C6H12 = CH4 + C5H8 do đó ta quy đổi hỗn hợp X thành CH4 và C5H8.
m X 16n CH4 68n C5H8
n CH4 0, 2
+ Đốt cháy X
n O2 2n CH4 7n C5H8
n C5H8 0,1
+ Ta nhận thấy cứ 0,3 mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2.
Hướng giải 3:
CH 4
CH 4 : b
b 0, 3
16b 28c 2c 10
n / X c 0, 2
C3 H 6 CH 4 2CH 2 H 2 CH 2 : 2c
8b 12c 2c 4, 4 BT e c 0, 2
C H CH 4CH 2H
H : c
4
2
2
2
5 8
a 0, 3
Chọn đáp án A.
Câu 27: Hỗn hợp X chứa ba hiđrocacbon gồm ankan (a mol), anken, ankin (a mol). Đốt cháy hoàn toàn
m gam X trong V lít (đktc) O2, thu được (2b + 5,6) gam CO2 và b gam H2O. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 15,68 và 9,8.
B. 15,68 và 21.
C. 23,52 và 9,8.
D. 23,52 và 26,6.
+ Số mol của ankan và số mol của ankin bằng nhau nên khi đốt cháy hoàn toàn X thì số mol CO2 trừ số
mol nước bằng 0 do: n CO2 n H2O (k 1).n HC (0 1) n ankan (1 1) n anken (2 1) n ankin a a 0
2b 5, 6 b
n CO2 n H2O 0 44 18 b 12, 6
V 23,52
+ Ta có:
m mC m H 12n CO2 2n H2O 9,8
BTNT(O)
2n O2 2n CO2 n H2O n O2 1, 05
Chọn đáp án C.
Câu 28: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch
NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là
A. 3,3-đimetylbut-1-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in. C. 2,2-đimetylbut-3-in D. 2,2-đimetylbut-2-in.
+ X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng nên X chứa liên kết 3 ở đầu
mạch.
+ Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan (CH3–C(CH3)2–CH2–CH3) X có công thức
cấu tạo thu gọn là CH3–C(CH3)2–CCH và có tên thay thế là 3,3-đimetylbut-1-in.
Chọn đáp án A.
2
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa: X
CH 3 CH CH 3 CH 2 OH .
0
H
Ni, t
Trong số các chất sau: (a) (CH3)2CHCHO, (b) CH2=C(CH3)CH2OH, (c) CH3CH(CH3)COOH, (d)
CH2=C(CH3)CHO. Các chất thỏa mãn X là:
A. (a), (c), (d).
B. (a), (b), (d).
C. (a), (b), (c).
D. (b), (c), (d).
Phản ứng trên là Hidro hóa, do vậy để thỏa mãn thì X phải có mạch C tương tự sản phẩm phản ứng, và có
liên kết kém bền. Nhìn qua các đáp án thì có các chất (a), (b), (d) thỏa mãn.
Lưu ý : Không thể chuyển từ gốc –COOH thành gốc –CH2OH bằng cách cho phản ứng với H2/Ni được.
Nếu muốn phản ứng xảy ra cần phải sử dụng LiAlH4 hoặc các chất khử có tính mạnh tương đương ( Phần
này có ghi trong SGK nâng cao lớp 12 chương Este ).
Chọn đáp án B.
Câu 30: Cho dãy chuyển hóa sau:
Trang 6/11 - Mã đề thi 119
H O
H
H O
Pd/PbCO3, t
H2SO4 ,t
2 X
2
CaC2
Y 2
Z
0
0
Tên gọi của X và Z lần lượt là
A. etan và etanal.
C. axetilen và etylen glicol.
B. etilen và ancol etylic.
D. axetilen và ancol etylic.
H 2O
H2
H 2O
CaC2
C2 H 2 (axetilen)
0 C2 H 4 (etilen)
0 C2 H 5OH(ancol etylic)
Ca(OH)
2
Pd/PdCO3 ,t
H 2SO4 ,t
Chọn đáp án D.
Câu 31: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất: HCOOH, CH3COOH, HCl, C6H5OH
(phenol). Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,001M, ở 25oC đo được như sau:
Chất
X
Y
Z
T
pH
6,48
3,47
3,00
3,91
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất T tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.
B. Chất X có thể được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
C. Chất Y cho được phản ứng tráng bạc.
D. Chất Z tạo kết tủa trắng với nước brom.
+ Nhìn vào các giá trị pH, giá trị pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh do đó Z là HCl, Y là HCOOH, T là
CH3COOH, X là C6H5OH (phenol).
Chọn đáp án C.
Câu 32: Hiđrat hóa 0,1 mol axetilen với xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X.
Hấp thụ tồn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 23,04 gam kết tủa.
Hiệu suất hiđrat hóa axetilen là
A. 80%.
B. 50%.
C. 40%.
D. 60%.
C2 H 2dư : 0,1 x AgNO3 / NH3
C Ag : 0,1 x
23, 04 2 2
x 0, 04 H% 40%
+ X chứa
Ag : 2x
CH3CHO : x
Chọn đáp án C.
Sai lầm thường gặp: Thiếu sót C2H2 dư dẫn đến thành phần kết tủa tính sai.
Câu 33: Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế và thử
Bông tẩm
NaOH đặc
tính chất của khí X:
Hỗn hợp 2ml
C
H
OH
+4
ml
2 5
Nhận xét nào sau đây sai?
X
dd H2SO4 đặc
A. Đá bọt giúp chất lỏng sơi ổn định và khơng gây vỡ
ống nghiệm.
B. Bơng tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ khí CO2,
Đá bọt
SO2 sinh ra trong q trình thí nghiệm.
C. Khí X là etilen.
Sau
dd
D. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng
p/ứ
Br
2
tới nhiệt độ khoảng 140oC.
Ta thấy Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí etilen (C2H4).
A. Đúng. Do đá bọt có chứa nhiều lỗ xốp nên giúp tỏa nhiệt đều trong ống nghiệm, chất lỏng sơi ổn định
và khơng gây vỡ ống nghiệm.
B. Đúng. Do axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh nên trong q trình phản ứng sinh ra các sản phẩm
phụ như CO2, SO2 và bơng tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ chúng trong q trình thí nghiệm giúp
tăng độ tinh khiết của C2H4 thu được.
0
H 2SO4đặ c,170 C
C2 H 4 H 2 O .
C. Đúng. Khí etilen sinh ra theo phản ứng C2 H5OH
D. Sai. Để thu được khí etilen ta phải đun nóng hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 1700C.
Chọn đáp án D.
Câu 34: Cho các ancol sau: ancol isobutylic (I); 2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-ol (III); 2metylbutan-2-ol (IV); ancol isopropylic (V).
Những ancol khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 170oC), thu được một anken duy nhất là:
Trang 7/11 - Mã đề thi 119
A. (I), (II), (III), (IV).
B. (I), (II), (IV), (V).
+ Tác nước ancol isobutylic:
C. (I), (II), (V).
D. (II), (III), (V).
+ Tách nước 2-metylbutan-1-ol:
+ Tách nước 3-metylbutan-2-ol:
+ Tách nước 2-metylbutan-2-ol:
+ Tách nước ancol isopropylic:
Chọn đáp án C.
Câu 35: Chất X có công thức phân tử C9H8O2 (chứa vòng benzen). X tác dụng với nước brom, thu được
chất Y có công thức phân tử C9H8O2Br2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được muối
Z có công thức phân tử là C9H7O2Na. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
2C H 2 2.9 8 2
6.
+ Độ bất bão hòa của X: k X
2
2
+ X tác dụng với nước brom, thu được chất Y có công thức phân tử C9H8O2Br2 X có chứa 1 liên kết
đôi C=C.
+ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được muối Z có công thức phân tử là C9H7O2Na X có
chứa 1 nhóm –COOH.
Trang 8/11 - Mã đề thi 119
+ Số công thứ cấu tạo của X thỏa mãn:
Chọn đáp án C.
Câu 36: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 (loãng, đun nóng).
(b) Cho phenol vào nước brom lấy dư.
(c) Dẫn hơi ancol etylic qua bình đựng CuO dư, đun nóng.
(d) Cho axit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3.
(e) Cho axit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(a) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O
3C2H4(OH)2 + 2MnO2 (kết tủa màu đen) + 2KOH
C6H2Br3OH (2,4,6–tribromphenol – kết tủa màu trắng)
(b) C6H5OH + 3Br2
0
t
CH3CHO + Cu + H2O
(c) CH3–CH2OH + CuO
CH3COONa + H2O + CO2
(d) CH3COOH + NaHCO3
(e) HCOOH + 2AgNO3 + 64H3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 → thỏa
Chọn đáp án B.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm anlen, isobutilen, neopentan, đietylaxetilen, propen, đivinyl. Đốt cháy hoàn toàn
0,175 mol X cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 62,85 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, hiđro hóa
hoàn toàn 17,34 gam cần vừa đủ 8,064 lít H2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32.
B. 33.
C. 34.
D. 35.
Hướng giải 1:
BTNT(O)
2n O2 2n CO2 n H2O
44n CO2 18n H2O 62,85
Ta có:
n O2 1,5125 V 33,88
n
n
n
n
n
n
0,
36k
0,175
CO2
H 2O
pi
X
H2
X
m X 12n CO2 2n H2O 12n CO2 2n H2O 17,34k
Hướng giải 2:
0,175 b a c
CO
:
a
2
a 1, 05
0,175 mol X H 2 O : b 44a 18b 62, 85 b 0, 925
: c
12a 2b
c
c 0, 3
17, 34
0, 36
2n CO2 n H2O
VO2 22, 4
33, 88 l .
2
Trang 9/11 - Mã đề thi 119
Chọn đáp án C.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp T gồm hai ancol X và Y đều đơn chức, mạch hở
(MX < MY, số mol X nhỏ hơn số mol Y) cần dùng 16,8 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, dẫn 0,85 mol T qua
bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 39,61 gam. Đun nóng 0,25 mol T với H2SO4 đặc, thu được
4,32 gam ba ete có số mol bằng nhau. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 40% và 30%.
B. 60% và 40%.
C. 50% và 20%.
D. 30% và 45%.
Hướng giải 1:
11,9.0,85
0,25 mol
+ m ancol m binh m H 39,61 0,85.0,5.2 40, 46 n ancol trong 11,9(g)
2
40, 46
44n CO 18n H O 11,9 32n O
n CO 0,55
2
2
2
+ BTNT(O)
2
2n CO n H O 2n O n OH 2.0, 75 0,25 n H2O 0,65
2
2
2
n X n Y
n 0,1
CH3OH
BTNT(C)
+
X
n n H O n pi n hh n pi 0,15 n Y 0,15 BTNT(H) C3 H 5OH
CO2
2
+ Do 3 ete có số mol bằng nhau nên số mol ancol phản ứng cũng bằng nhau và bằng x mol
0,06
H1 0,1 60%
BTKL
32x 58x 4,32 18.0,5.2x x 0,06
H 0, 06 40%
2 0,15
Hướng giải 2:
Phần 2: 0,85 mol T
Phần 1: 11,9 gam T, n O2 0, 75
m P2 m n OH 39, 61 0, 85 40, 46
mP2 40, 46
0, 85
3, 4 n P1
0, 25
m P1
11, 9
3, 4
CO : a
44a 18b 11, 9 24 a 0, 55
P1 : 2
b 0, 65
H 2 O : b 2a b 0, 25 1, 5
Nhận thấy n H2O n CO2 0,1 0, 25 Ancol còn lại không no.
CH 3 OH : 0,1
CH OH : 0,1
Giả sử ancol ROH có 1 C=C 3
(Thỏa mãn).
ROH : 0, 25 0,1 0,15 C3 H 5 OH : 0,15
CH3 OCH3 : c
4, 32
Ete: C3 H5 OC3 H 5 : c c
0, 02 n H2O n ete 0, 06
46
98
72
CH OC H : c
3 3 5
0, 06
0, 06
H1
100% 60%; H 2
100% 40%
0,1
0,15
Chọn đáp án B.
Câu 39: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit mạch hở, thu được hỗn hợp ancol Y. Dẫn
Y qua bình đựng Na (dư 25% so với lượng cần thiết), sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (đktc) và hỗn hợp
rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, H2O và 16,5 gam CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 86,4.
B. 97,2.
C. 108,0.
D. 129,6.
BTNT(Na)
n Na CO
+ n H 0,5 n OH 1 n Na phaûn öùng 1 n Na dö 0,25
2
2
3
1 0,25
0,625
2
Trang 10/11 - Mã đề thi 119
BTNT(C)
+
nC/ ancol n CO n Na CO 1 n OH/ ancol → Ancol có số nguyên tử Cacbon bằng với số nguyên
2
2
3
CH 4 O
tử Oxi C2 H 6 O2
C H O
3 8 3
+ Suy ra chỉ có CH4O và C2H6O2 thỏa → HCHO và HOC–CHO → mkết tủa = 0,3.4.108 = 129,6 gam.
Chọn đáp án D.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm (CHO)2, C2(CHO)2, HOOC–CC–COOH và (COOH)2; Y là axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu
được 32,4 gam Ag. Trung hòa hết m gam X cần dùng 50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hết hỗn hợp Z
gồm m gam X và m gam Y cần dùng vừa đủ 0,457 mol O2, thu được 0,532 mol CO2. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,0.
B. 8,0.
C. 9,0.
D. 10,0.
+ Quy đổi X thành CHO, COOH và C; Y thành HCOOH và CH2.
n CHO 0,5n Ag 0,15
n COOH n KOH 0, 05
n CO2 0,532
0,457O2
+ 2m (g) C : a mol
BTNT(H)
n H O 0,1 b c
HCOOH : b mol
2
CH 2 : c mol
m X m Y 0,15.29 0, 05.45 12a 46b 14c
a 0,08
BTNT(O)
0,15 2.0, 05 2b 0, 457.2 2.0,532 0,1 b c b 0,126
+
BTNT(C)
0,15 0, 05 a b c 0,532
c 0,126
+ Ta có n CH2 n HCOOH trong Y chỉ chứa 1 nhóm CH2 Y là CH3COOH m = 0,126.60 = 7,56
gam.
Chọn đáp án B.
----------------HẾT----------------
Trang 11/11 - Mã đề thi 119