Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Khóa chinh phục kiến thức Sinh học lớp 12 - Phương pháp giải bài tập đột biến gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.61 KB, 4 trang )

Khóa chinh phục kiến thức sinh học lớp 12

SINH HỌC OCEAN

Nguyễn Thanh Quang - Liên hệ: 01648220042

KHÓA CHINH PHỤC KIẾN THỨC SINH HỌC 12
Phương pháp giải bài tập đột biến gen

NGUYỄN THANH QUANG

Ngày phát hành: 9/8/2018
TỔNG QUÁT VỀ BÀI TOÁN ĐỘT BIẾN GEN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA 5-BRÔM URAXIN
I. 5-Brôm Uraxin chỉ có một lần thay đổi trạng thái trong suốt quá trình nhân đôi của gen trên.
T-A
x1
A-T

A – 5BU

T-A

T-A
T-A
T-A

T-A

T-A

x2



T-A
T-A

T-A

T-A T-A T-A T-A T-A T-A T-A T-A T-A

G-5BU
T-A

T-A

G-X

x3
G - 5BU

x4

T - A G - X G - X G - X G - 5BU

Công thức: [Nguyễn Thanh Quang] Đột biến gen được phát sinh do quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ
sung. Nếu có một phân tử 5-BU tác động vào lần nhân đôi đầu tiên thì thì sau k lần nhân đôi:
- Chúng ta để ý rằng sau lần nhân đôi thứ 2 trở đi ta thấy số gen không bị đột biến chiếm ¾ so với tổng số gen con
được tạo ra ( sau lần nhân đôi thứ 2 là 3/4 , sau lần nhân đôu thứ 3 là 6/8, sau lần nhân đôi thứ 4 là 12/16 chung quy
lại là ¾)
Chuyên luyện thi đại học online môn sinh học

Nguyễn Thanh Quang | 1



Khóa chinh phục kiến thức sinh học lớp 12

Nguyễn Thanh Quang - Liên hệ: 01648220042

3 k 3  2k
( với k  2) trong đó k là số lần nhân đôi.
 Số gen không đột biến là:  2 =
4
4
- Chúng ta thấy số gen tiền đột biến luôn luôn bằng 1.
- Vì số gen không đột biến chiếm tỉ lệ đột biến là ¾ suy ra số gen còn lại chiếm ¼ (kể cả gen tiền đột biến)

 Số gen đột biến được sinh ra là:

1 k
2k
2 1 =
 1 ( trừ 1 gen tiền đột biến)
4
4

Vậy chúng ta có các công thức:
3  2k
- Số gen không đột biến là:
4
- Số gen tiền đột biến luôn bằng: 1

2k

- Số gen đột biến được sinh ra là:
1
4
I. 5-Brôm Uraxin thay đổi trạng thái qua mỗi lần nhân đôi.

T-A
x1
A-T

A – 5BU

T-A

T-A
T-A
T-A

T-A

T-A

T-A
T-A

T-A

T-A T-A T-A T-A T-A T-A T-A T-A T-A

Chuyên luyện thi đại học online môn sinh học


x2
G-5BU

T-A
T-A

G-X

x3
A- 5BU

x4

T - A G - X G - X A - T G - 5BU
Nguyễn Thanh Quang | 2


Khóa chinh phục kiến thức sinh học lớp 12

Nguyễn Thanh Quang - Liên hệ: 01648220042

Công thức: [Nguyễn Thanh Quang] Đột biến gen được phát sinh do quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ
sung. Nếu có một phân tử 5-BU tác động vào lần nhân đôi đầu tiên thì thì sau k lần nhân đôi:
- Chúng ta để ý rằng từ lần nhân đôi thứ nhất đến sau khi kết thúc lần nhân đôi thứ 3 thì giống như trường hợp 1.
Tuy nhiên sau lần nhân đôi thứ 4 kết quả lại khác, các gen không đột biến không còn chiếm tỉ lệ ¾ nữa.
- Tỉ lệ các gen không đột biết sau lần nhân lần đôi thứ 4 là 13/16.
- Tỉ lệ các gen không đột biến sau lần nhân đôi thứ 5 là 26/32.
- Tỉ lệ các gen không đột biến sau lần nhân đôi thứ 6 là 53/64.
- Tỉ lệ các gen không đột biến sau lần nhân đôi thứ 7 là 106/128.


 Số gen không đột biến là: 2k – 2k-2 + 2k-4 + 2k-8+2k-10 +…...+2k-2n
( với điều kiện k – 2n = 1 với k là số lẻ và k – 2n = 0 với k là số chẵn)
- Chúng ta thấy số gen tiền đột biến luôn luôn bằng 1.

 Số gen đột biến được sinh ra là: 2k – (2k – 2k-2 + 2k-4 + 2k-8+2k-10 +…...+2k-2n) – 1 = 2k-2 – 2k-4 – 2k-8 – 2k-10 –…...–2k-2n – 1
( với điều kiện k – 2n  0) và k – 2n = 1 với k là số lẻ; k – 2n = 0 với k là số chẵn)
Câu 1: Một gen có chiều dài 0,51μm và có 3900 liên kết hiđrô tiến hành nhân đôi 5 đợt. Nếu trong lần nhân đôi đầu
tiên của gen đã có 1 phân tử 5-Brôm Uraxin liên kết với một nuclêôtit loại A trên một mạch khuôn của gen thì tổng
số nucleotit mỗi loại có trong các gen đột biến là bao nhiêu? Biết rằng 5-Brôm Uraxin chỉ có một lần thay đổi trạng
thái trong suốt quá trình nhân đôi của gen trên.
Bài giải:
- Tính số nucleotit từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000 (nucleotit)

2A  2G  3000  A  T  600

+
2A

3G

3900

 G  X  900
- Tính số nucleotit từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
Chuyên luyện thi đại học online môn sinh học

Nguyễn Thanh Quang | 3



Khóa chinh phục kiến thức sinh học lớp 12

Nguyễn Thanh Quang - Liên hệ: 01648220042

A  T  600  1  599

G  X  900  1  901
- Tính số nucleotit từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi
2k
25
+ Số gen đột biến được tạo ra:
 1   1  7 (gen)
4
4

A  T  599  7  4193
+ Số nucleotit từng loại trong tổng số các gen đột biến là: 
G  X  901  7  6307
Câu 2: Một gen có chiều dài 0,51μm và có 3900 liên kết hiđrô tiến hành nhân đôi 5 đợt. Nếu trong lần nhân đôi đầu
tiên của gen đã có 1 phân tử 5-Brôm Uraxin liên kết với một nuclêôtit loại A trên một mạch khuôn của gen thì tổng
số nucleotit mỗi loại có trong các gen đột biến là bao nhiêu? Biết rằng 5-Brôm Uraxin thay đổi trạng thái qua mỗi lần
nhân đôi.
Bài giải:
- Tính số nucleotit từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

2A  2G  3000  A  T  600

+ N = 3000 (nucleotit) + 
2A


3G

3900

 G  X  900
- Tính số nucleotit từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X

A  T  600  1  599

G  X  900  1  901
- Tính số nucleotit từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi
+ Số gen đột biến được tạo ra: 2k-2 – 2k-4 – 2k-8 – 2k-10 –…...–2k-2n – 1 = 25-2 – 25-4 – 1 = 5

A  T  599  5  2995
+ Số nucleotit từng loại trong tổng số các gen đột biến là: 
G  X  901  5  4505
Chuyên luyện thi đại học online môn sinh học

Nguyễn Thanh Quang | 4



×