Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Giáo trình Tài liệu giảng dạy Kiểm toán Môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 66 trang )

TRƯƠNG ĐAI HOC NÔNG LÂM TP.H
̀
̣
̣
Ồ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯƠNG & TÀI NGUYÊN
̀
  

TAI LIÊU GIANG DAY
̀
̣
̉
̣
(Lưu hanh nôi bô)
̀
̣
̣

KIỂM TOÁN MÔI TRƯƠNG
̀

ThS. Bùi Thị Cẩm Nhi

TP.HCM, thang 02/2016
́


ĐÊ C
̀ ƯƠNG CHI TIÊT MÔN HOC
́


̣
1. Tên môn hoc̣

KIÊM TOAN MÔI TR
̉
́
ƯƠNG
̀  

2. Ma sô
̃ ́

3. Sô tin chi
́ ́
̉

2 tín chỉ # 30 tiết

4. Phân phôi tiêt hoc
́ ́ ̣

5. Hinh th
̀
ưc đanh gia
́
́
́

Ly thuyêt
́

́
Bai tâp nhóm
̀ ̣
:
Thực hanh
̀

:
20 tiết
10 tiết
:
0

Kiêm tra
̉
 trên lớp

 :

10% 

Tiểu luận
Thi viêt 
́

 :
 :

20­30%
60­70%


6. Chu nhiêm môn hoc
̉
̣
̣

Vu Thi Hông Thuy , Thac Si
̃ ̣
̀
̉
̣
̃

7. CBGD đăng ky giang 
́ ̉

Bùi Thị Cẩm Nhi , Thạc Sĩ

8. Tai liêu tham khao
̀ ̣
̉
1/ Dang Xuan Toan, Tran Ung Long. 1999.  Hương dân Kiêm toan giam thiêu chât thai.
́
̃
̉
́
̉
̉
́
̉  

UNDP & UNIDO. 
2/ TCVN ISO 14001­2010: Hê thông quan ly môi tr
̣
́
̉
́
ương – 
̀
Các yêu cầu va h
̀ ương dân s
́
̃ ử  
dung
̣ . 

3/ Lawrence   B.Cahill.   1996. Environmental   Audits,   7th   Edition.   Government   Institutes, 
Rockville,    Maryland. 
4/   Michael   D.LaGrega,   Phillip   L.Buckingham,   Jeffrey  C.Evans  .  1994.  Hazardous   Waste  
Management. McGraw­Hill.
5/  Nguyen Tuan Trung. 2010.  Kiểm toán môi trường và những thách thức đặt ra đối với  
kiểm toán nhà nước Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Vietnam.
9. Giới thiệu môn học
Môn hoc nhăm trang bi cho sinh viên nh
̣
̀
̣
ưng kiên th
̃
́ ưc c
́ ơ ban trong tiên trinh kiêm toan môi

̉
́ ̀
̉
́
 
trương, t
̀
ập trung chủ yếu vào kiểm toán sự phù hợp của hệ thống quản lý môi trường theo  
ISO 14001 và kiểm toán giảm thiểu chất thải trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
This course provides to students the basic knowledge of environmental auditing process,  
focused on conformity of environmental management system according to ISO 14001 and  
waste reduction in production or service supply processes.
 

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

2/66


10. Nôi dung 
̣
Tuân
̀


2 – 3

4 – 7


Nôi dung 
̣
Chương 1 : Tông quan vê K
̉
̀ iểm toán môi trường (KTMT)
 Khai Niêm
́
̣
 Cac hinh th
́ ̀
ưc kiêm toan
́
̉
́
 Muc đich va y nghia cua công tac kiêm toan
̣
́
̀ ́
̃
̉
́
̉
́
 Thuân l
̣ ợi va kho khăn trong công tac kiêm toan
̀
́
́
̉
́

 Cac tiêu chuân quôc tê anh h
́
̉
́ ́ ̉
ưởng đên KTMT
́
 Nhưng vân nan tiêu biêu trong KTMT
̃
́
̣
̉
Chương 2: Nguyên tăc & tiên trinh  kiêm toan
́
́
̀
̉
́
 Nguyên tăc 
́
 Tiên trinh kiêm toan
́ ̀
̉
́
 Lâp kê hoach kiêm toan 
̣
́
̣
̉
́
 Kiêm toan tai hiên tr

̉
́ ̣
̣ ương
̀
 Đanh gia va lâp bao cao 
́
́ ̀ ̣
́
́
Bai tâp
̀ ̣
Chương 3 : Kiêm toan 
̉
́ hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000

 Tông quan vê 
̉
̀ISO 14000


Tiêu chuẩn ISO 14001
 Quá trình hình thành ISO 14001
 Các thuật ngữ và định nghĩa cơ bản

 Mô hình hệ thống quản lý môi trường








8 – 
10 

 Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường
Các yêu cầu chung
Chính sách môi trường
Lập kế hoạch
Thực hiện và điều hành
Kiểm tra và hành động khắc phục
Xem xét lãnh đạo

Bai tâp
̀ ̣
Chương 4 : Kiêm toan giam thiêu chât thai
̉
́
̉
̉
́
̉
 Tông quan vê kiêm toan giam thiêu chât thai
̉
̀ ̉
́
̉
̉
́
̉

 Nôi dung kiêm toan giam thiêu chât thai
̣
̉
́
̉
̉
́
̉
 Mô ta cac bô phân san xuât 
̉ ́
̣
̣
̉
́
 Thu thâp sô liêu cua t
̣
́ ̣
̉ ưng bô phân san xuât
̀
̣
̣
̉
́
 Xac đinh nguôn gây ô nhiêm môi tr
́ ̣
̀
̃
ường 
 Tâp h
̣ ợp sô liêu đâu vao/ra cua cac bô phân san xuât

́ ̣
̀
̀
̉
́
̣
̣
̉
́
 Lâp cân băng vât chât va đanh gia nguôn thai
̣
̀
̣
́ ̀ ́
́
̀
̉
 Mô ta va đanh gia biên phap giam thiêu va x
̉ ̀ ́
́ ̣
́
̉
̉
̀ ử ly chât thai hiên co
́
́
̉
̣
́
 Xây dựng phương an giam thiêu chât thai

́
̉
̉
́
̉

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

3/66







Phân tich chi phi – l
́
́ ợi ich cho qua trinh giam thiêu va x
́
́ ̀
̉
̉
̀ ử ly chât thai
́
́
̉
Lâp kê hoach th
̣

́
̣
ực hiên cac biên phap giam thiêu va x
̣
́
̣
́
̉
̉
̀ ử ly chât thai
́
́
̉
Bai tâp
̀ ̣

Chương  1
TÔNG QUAN VÊ KIÊM TOAN MÔI TR
̉
̀
̉
́
ƯỜNG 
1.1. Khai Niêm
́
̣
Theo EPA: 
Kiêm Toan Môi Tr
̉
́

ương la ph
̀
̀ ương phap đanh gia đôc lâp, co hê thông, theo đinh
́ ́
́ ̣ ̣
́ ̣
́
̣  
ky va xem xet co muc đich cac hoat đông th
̀ ̀
́ ́ ̣
́
́
̣
̣
ực tiên cua đ
̃ ̉ ơn vi san xuât co liên quan đên
̣ ̉
́ ́
́ 
viêc đap 
̣
́ ưng cac yêu câu vê môi tr
́
́
̀ ̀
ường.
Theo cac tac gia khac (Michael D.L, Phillip L.B., Jeffery C.E.)
́ ́
̉

́
Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ương la ph
̀
̀ ương phap đôc lâp, co hê thông đê xac đinh viêc
́
̣
̣
́ ̣
́
̉ ́ ̣
̣  
châp hanh cac nguyên tăc, cac chinh sach quôc gia vê môi tr
́ ̀
́
́
́
́
́
́
̀
ường, vân dung nh
̣
̣
ững kinh 
nghiêm tôt t
̣
́ ư th

̀ ực tê san xuât vao công tac cai thiên va bao vê môi tr
́ ̉
́ ̀
́ ̉
̣
̀ ̉
̣
ường.
Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ương ra 
̀
đời vao cuôi nh
̀
́ ững năm 1970 vơi môt nôi dung
́
̣
̣
 
phong phu va bao quat. Trên th
́ ̀
́
ực tê, co thê co nhiêu hinh th
́ ́ ̉ ́
̀ ̀
ức Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ường,  

ma môi cai bao ham nh
̀ ̃ ́
̀
ưng muc tiêu đăc tr
̃
̣
̣ ưng khac nhau. Đâu nh
́
̀ ững năm 1980, nhăm
̀  
đam bao cac tiêu chuân môi tr
̉
̉
́
̉
ương đ
̀ ược đăt ra ngay cang nhiêu va ph
̣
̀ ̀
̀ ̀ ức tap, nh
̣
ưng nha
̃
̀ 
quan ly phai s
̉
́ ̉ ử dung kiêm toan nh
̣
̉
́

ư  la môt công cu đê cai thiên hoat đông cua đ
̀ ̣
̣ ̉ ̉
̣
̣
̣
̉ ơn vị  
minh. T
̀
ừ đo, Kiêm Toan Môi Tr
́
̉
́
ường ngay cang phat triên va tr
̀ ̀
́
̉
̀ ở  thanh môt nganh
̀
̣
̀  
chuyên biêt.
̣

1.2. Muc đich va y nghia cua công tac kiêm toan
̣
́
̀ ́
̃ ̉
́

̉
́
 Muc đich :
̣ ́
Vơi cach đinh nghia nh
́ ́
̣
̃ ư  trên, Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ường được thực hiên v
̣ ới môṭ  
sô muc đich khac nhau:
́ ̣ ́
́
Thâm tra s
̉
ự tuân thu đôi v
̉ ́ ơi luât va chinh sach môi tr
́ ̣ ̀ ́
́
ường 
Xac đinh gia tri hiêu qua cua hê thông quan ly môi tr
́ ̣
́ ̣ ̣
̉ ̉
̣
́
̉
́

ường săn co,
̃ ́
Đanh gia rui ro va xac đinh m
́
́ ̉
̀ ́ ̣
ức đô thiêt hai t
̣
̣ ̣ ừ qua trinh hoat đông th
́ ̀
̣
̣
ực tiên đôi v
̃ ́ ới  
viêc s
̣ ử dung cac loai nguyên vât liêu đung va không đung nguyên tăc đa chi đinh.
̣
́
̣
̣
̣
́
̀
́
́ ̃ ̉ ̣
Muc đich chinh cua Kiêm Toan Môi Tr
̣
́
́
̉

̉
́
ường la đê cai thiên hiêu năng cua hê
̀ ̉ ̉
̣
̣
̉
̣ 
thông quan ly môi tr
́
̉
́
ương c
̀ ơ ban băng viêc thâm tra cac hoat đông quan ly trong th
̉
̀
̣
̉
́
̣
̣
̉
́
ực tế 
co đung ch
́ ́
ưc năng va thich h
́
̀ ́ ợp hay không. 


Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

4/66


 Y nghia:
́
̃
La môt hoat đông kiêm soat giam sat đôc lâp, mang tinh khach quan, Kiêm Toan Môi
̀ ̣
̣
̣
̉
́ ́
́ ̣ ̣
́
́
̉
́
 
Trương la môt yêu câu cân thiêt đôi v
̀
̀ ̣
̀ ̀
́ ́ ới những doanh nghiêp hoat đông san xuât kinh
̣
̣
̣
̉

́
 
doanh dich vu va san phâm tr
̣
̣ ̀ ̉
̉
ực tiêp.
́
Viêc t
̣ ự  nguyên th
̣
ực hiên Kiêm Toan Môi Tr
̣
̉
́
ương co thê giup cho cac nha quan ly
̀
́ ̉
́
́
̀ ̉
́ 
san xuât va 
̉
́ ̀ở câp vi mô xac đinh chinh xac va nhanh chong nh
́ ̃
́ ̣
́
́ ̀
́

ưng rui ro tiêm năng
̃
̉
̀
 
đê tim ra giai phap tôt h
̉ ̀
̉
́ ́ ơn, tranh đ
́ ược cac vân nan vê môi tr
́ ́ ̣
̀
ường.
Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ương thông qua cac b
̀
́ ươc kiêm tra giup cho đ
́
̉
́
ơn vi  th
̣ ực hiên tôt
̣
́ 
hơn chương trinh quan ly môi tr
̀
̉
́

ương băng cach đanh gia hê thông kiêm soat nao la
̀
̀
́
́
́ ̣
́
̉
́ ̀ ̀ 
cân thiêt, nên ap dung kinh nghiêm quan ly th
̀
́
́ ̣
̣
̉
́ ực tiên nao cho đung ch
̃ ̀
́
ức năng va phu
̀ ̀ 
hợp. 
Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ương đanh gia, nh
̀
́
́ ưng không thay thê đ
́ ược, cac hoat đông tuân
́

̣
̣
 
thu nguyên tăc tr
̉
́ ực tiêp nh
́ ư xin giây phep môi tr
́
́
ường, thiêt lâp hê thông kiêm soat,
́ ̣
̣
́
̉
́ 
quan ly viêc châp hanh nguyên tăc, bao cao cac sai pham va l
̉
́ ̣
́ ̀
́
́ ́ ́
̣
̀ ưu trư hô s
̃ ̀ ơ. 
Du không thay thê đ
̀
́ ược cho công tac thanh tra môi tr
́
ương, Kiêm Toan Môi Tr
̀

̉
́
ường  
co thê hô tr
́ ̉ ̉ ợ va bô sung nh
̀ ̉
ưng kêt luân cân thiêt cho cac c
̃
́ ̣
̀
́
́ ơ quan quan ly nha n
̉
́ ̀ ươć  
vê môi tr
̀
ương trong viêc tim kiêm ph
̀
̣ ̀
́
ương thưc săp xêp va s
́ ́ ́ ̀ ử  dung nguôn l
̣
̀ ực có 
hiêu qua h
̣
̉ ơn.

1.3. Thuân l
̣ ợi va kho khăn trong công tac kiêm toan

̀
́
́
̉
́
 Thuân l
̣ ợi: Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ương co thê mang lai nh
̀
́ ̉
̣
ưng l
̃ ợi ich co y nghia nh
́
́ ́
̃ ư:
1. Nâng cao nhân th
̣
ưc vê môi tr
́ ̀
ường 
2. Cai tiên viêc trao đôi thông tin
̉
́
̣
̉
3. Giup cac đ
́ ́ ơn vi co y th

̣ ́ ́ ức châp hanh tôt h
́ ̀
́ ơn cac qui đinh vê môi tr
́
̣
̀
ường
4. It gây nh
́
ưng hâu qua bât ng
̃
̣
̉ ́ ờ hơn trong qua trinh san xuât
́ ̀
̉
́
5. Giam gian đoan hoat đông kinh doanh hoăc phai đong c
̉
́
̣
̣
̣
̣
̉
́ ửa nha may 
̀ ́
6. Tranh đ
́ ược cac vi pham, khoi dinh liu đên viêc th
́
̣

̉ ́ ́ ́
̣ ưa kiên va đong tiên phat
̣
̀ ́
̀
̣
7. La môt biêu hiên tôt đep đôi v
̀ ̣
̉
̣
́ ̣
́ ơi công đông va cac câp chinh quyên, tranh nh
́ ̣
̀
̀ ́ ́
́
̀
́
ững  
dư luân bât l
̣
́ ợi 
8. Tăng sưc khoe va điêu kiên an toan trong c
́
̉ ̀ ̀
̣
̀
ơ sở san xuât, giam chi phi bao hiêm
̉
́

̉
́ ̉
̉
9. Tăng hiêu qua s
̣
̉ ử dung nguyên liêu, tiêt kiêm chi phi san xuât, 
̣
̣
́ ̣
́ ̉
́
10. Giam l
̉ ượng chât thai 
́ ̉ ở mưc thâp nhât, giam chi phi x
́
́
́
̉
́ ử ly chât thai
́ ́ ̉
11. Tăng doanh sô va l
́ ̀ ợi nhuân vi san phâm cua đ
̣
̀ ̉
̉
̉ ơn vi dê đ
̣ ̃ ược châp nhân trên thi
́
̣
̣ 

trương 
̀
12. Tăng gia tri s
́ ̣ ở hưũ
 Kho khăn: tuy nhiên, nh
́
ưng ich l
̃ ́ ợi đo co thê bi tac đông b
́ ́ ̉ ̣ ́ ̣
ởi môt sô nhân tô sau:
̣ ́
́
Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

5/66


1.
2.
3.
4.

Khi đang thực hiên ch
̣
ương trinh kiêm toan, co thê lam tôn thât nguôn l
̀
̉
́
́ ̉ ̀ ̉

́
̀ ực
Nhưng hoat đông cua nha may tam th
̃
̣
̣
̉
̀ ́ ̣
ơi bi ng
̀ ̣ ưng trê.̣
Cac s
́ ự kiên co dinh đên phap luât va chinh quyên co thê gia tăng
̣
́ ́
́
́
̣ ̀ ́
̀ ́ ̉
Nợ tăng lên, khi đơn vi không co kha năng đap 
̣
́ ̉
́ ưng đ
́ ược nguôn vôn đê th
̀ ́ ̉ ực hiên
̣  
nhưng cai tiên đê xuât t
̃
̉
́ ̀ ́ ừ qua trinh kiêm toan.
́ ̀

̉
́

1.4. Cac hinh th
́ ̀
ưc kiêm toan
́
̉
́
Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc (Compliance Audits)
̉
́
̣
́
̀
́
́
Theo đinh nghia cua C
̣
̃ ̉ ơ  quan Bao vê Môi tr
̉
̣
ương Hoa ky (EPA), "Kiêm Toan
̀
̀
̉
́ 
Môi Trương la s
̀
̀ ự xem xet co muc đich, theo đinh ky, co hê thông va đ

́ ́ ̣
́
̣
̀ ́ ̣
́
̀ ược chứng minh 
băng t
̀ ư liêu b
̣ ởi sự tôn tai co nguyên tăc cac hoat đông cua đ
̀ ̣ ́
́ ́
̣
̣
̉ ơn vi va nh
̣ ̀ ững vân đê th
́ ̀ ực 
tiên co liên quan đên viêc  tuân thu nguyên tăc môi tr
̃ ́
́
̣
̉
́
ường”. Theo cach nay, điêm nhân
́
̀ ̀̉
́ 
manh la 
̣
̀ở chô s
̉ ự tuân thu co tinh nguyên tăc, va viêc thâm tra m

̉ ́ ́
́
̀ ̣
̉
ức đô châp hanh la đông
̣
́ ̀
̀ ̣  
lực cho sự  phat triên nganh Kiêm Toan Môi Tr
́
̉
̀
̉
́
ường. Cho đên nay, no vân con la môt
́
́ ̃ ̀ ̀ ̣ 
trong nhưng ly do chu yêu đê tiên hanh kiêm toan. V
̃
́
̉ ́ ̉ ́ ̀
̉
́ ới muc đich nh
̣
́
ư  thê, kiêm toan co
́ ̉
́ ́ 
tên la Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc (compliance audits).
̀ ̉

́
̣
́
̀
́
́
Nhu câu th
̀ ực hiên Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc vê Môi tr
̣
̉
́
̣
́
̀
́
́ ̀
ường  
ro rang la cân thiêt. Đăc biêt la trong th
̃ ̀
̀ ̀
́
̣
̣ ̀
ơi gian gân đây, nôi dung cua luât va cac nguyên
̀
̀
̣
̉
̣ ̀ ́
 

tăc vê môi tr
́ ̀
ương ngay cang rông h
̀
̀ ̀
̣
ơn va ph
̀ ức tap h
̣ ơn, ma viêc vi pham nh
̀ ̣
̣
ững nguyên  
tăc nay co thê phai bi truy c
́ ̀ ́ ̉
̉ ̣
ưu trach nhiêm hinh s
́
́
̣
̀ ự, hoăc phai bôi th
̣
̉
̀ ường. Do đo, nhu
́
 
câu đoi hoi phai tuân thu cac nguyên tăc môi tr
̀ ̀ ̉
̉
̉ ́
́

ường ngay cang l
̀ ̀ ơn, cai gia phai tra cho
́
́ ́ ̉
̉
 
viêc không th
̣
ực hiên cac nguyên tăc nay  ngay cang cao, lam cho cac đ
̣
́
́ ̀
̀ ̀
̀
́ ơn vi san xuât
̣ ̉
́ 
không con c
̀ ơ hôi lân trôn. Do vây, viêc xac đinh nh
̣ ̃
́
̣
̣
́ ̣
ững đoi hoi đăc tr
̀ ̉ ̣ ưng co tinh nguyên
́ ́
 
tăc la phai châp nhân, viêc tim hiêu xem nh
́ ̀ ̉

́
̣
̣ ̀
̉
ưng hoat đông nao đ
̃
̣
̣
̀ ược châp hanh, va xac
́ ̀
̀ ́ 
đinh nh
̣
ưng vi pham co thê xay ra đung luc đê co biên phap đôi pho tr
̃
̣
́ ̉ ̉
́
́ ̉ ́ ̣
́
́
́ ước, đo la muc
́ ̀ ̣  
đich chinh cua Kiêm Toan Viêc Châp Hanh Cac Nguyên Tăc. 
́
́
̉
̉
́
̣

́
̀
́
́
Kiêm Toan Hê Thông Quan Ly Môi Tr
̉
́
̣
́
̉
́
ường (Environmental Management System  
Audits): 
Xuât hiên do :
́ ̣
 Hinh th
̀
ưc kiêm toan viêc  châp hanh cac nguyên tăc môi tr
́
̉
́
̣
́ ̀
́
́
ường đơn gian chi la
̉
̉ ̀ 
môt phac hoa nhanh vê vân hanh va chuôi hoat đông cua nha may, đê xac đinh la
̣

́
̣
̀ ̣
̀
̀
̃
̣
̣
̉
̀ ́
̉ ́ ̣
̀ 
co châp hanh nh
́ ́
̀
ưng nguyên tăc, luât lê đa đ
̃
́
̣ ̣ ̃ ược đăt ra hay không. Hinh th
̣
̀
ức  
Kiêm Toan nay tuy cung co phân đinh l
̉
́ ̀
̃
́ ̀ ̣
ượng nhưng chưa sâu săc. 
́
 Khi công tac kiêm toan không con la xa la v

́
̉
́
̀ ̀
̣ ơi cac nha san xuât công nghiêp n
́ ́
̀ ̉
́
̣ ữa, 
va ho đa nhân th
̀ ̣ ̃ ̣
ức được răng kiêm toan la h
̀
̉
́ ̀ ữu ich, yêu câu đăt ra cho công tac
́
̀ ̣
́ 
quan ly va bao vê môi tr
̉
́ ̀ ̉
̣
ương la phai triên khai viêc kiêm soat chăt che h
̀
̀ ̉
̉
̣
̉
́
̣

̃ ơn cac vi
́  
pham nguyên tăc môi tr
̣
́
ương, phân tich tim kiêm nh
̀
́ ̀
́
ững nguyên nhân chu yêu cua
̉ ́ ̉  
Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

6/66


bât ky hinh th
́ ̀ ̀
ưc vi pham nao, va xac đinh đung nh
́
̣
̀
̀ ́ ̣
́
ững nguy cơ  tiêm tang. Theo
̀ ̀
 
khuynh hương nay, kiêm toan th
́

̀
̉
́ ực chât la đanh gia hê thông quan ly môi tr
́ ̀ ́
́ ̣
́
̉
́
ường, 
nhăm xem xet đ
̀
́ ơn vi co thiêt lâp môt hê thông quan ly viêc tuân thu cac nguyên
̣ ́ ́ ̣
̣
̣
́
̉
́ ̣
̉ ́
 
tăc hay không, đa hoat đông ch
́
̃ ̣
̣
ưa, được sử  dung đung đăn ch
̣
́
́ ưa trong cac hoat
́
̣ 

đông th
̣
ương ngay. 
̀
̀
Vơi muc đich nay, công tac kiêm toan kiêm tra ca cac yêu tô vê văn hoa, quan ly,
́ ̣
́
̀
́
̉
́
̉
̉ ́ ́ ́ ̀
́
̉
́ 
cac nhân tô anh h
́
́ ̉
ưởng, bao gôm ca chinh sach đôi nôi, nguôn nhân l
̀
̉
́
́
́ ̣
̀
ực, chương trinh
̀  
huân luyên, hê thông kê hoach va ngân sach, hê thông bao cao va giam sat, va hê thông

́
̣
̣
́
́ ̣
̀
́
̣
́
́ ́ ̀ ́
́ ̀ ̣
́  
quan ly thông tin. Kiêm Toan Hê Thông Quan Ly môi tr
̉
́
̉
́
̣
́
̉
́
ường phat hiên nh
́ ̣
ững sai lâm
̀  
mang tinh hê thông co kha năng xay ra ma t
́
̣
́
́ ̉

̉
̀ ự thân cac sai lâm đo co thê co liên quan đên
́
̀
́ ́ ̉ ́
́ 
nhưng vân nan môi tr
̃
́ ̣
ường sau nay.
̀
Do tinh bao quat cua hinh th
́
́ ̉ ̀
ưc kiêm toan nay, yêu câu chung cua công tac bao vê
́
̉
́ ̀
̀
̉
́ ̉
̣ 
môi trương toan câu đa đăt cac doanh nghiêp/nha san xuât trên toan thê gi
̀
̀ ̀ ̃ ̣ ́
̣
̀ ̉
́
̀
́ ới trước trach

́  
nhiêm chung la nhât thiêt phai th
̣
̀ ́
́
̉ ương xuyên tiên hanh kiêm toan hê thông quan ly môi
̀
́ ̀
̉
́ ̣
́
̉
́
 
trương cua đ
̀
̉ ơn vi minh theo môt hê tiêu chuân thông nhât : ISO­14000. Nôi dung va cac
̣ ̀
̣ ̣
̉
́
́
̣
̀ ́ 
bươc tiên hanh kiêm toan hê thông quan ly môi tr
́ ́ ̀
̉
́ ̣
́
̉

́
ường se đ
̃ ược trinh bay trong ch
̀
̀
ương 
III.
Kiêm Toan Giam Thiêu Chât Thai (Waste Minimization or Pollution Prevention
̉
́
̉
̉
́
̉
 
Audits)
Hiên nay, giam thiêu chât thai la môt trong cac biên phap chu yêu cua chiên l
̣
̉
̉
́ ̉ ̀ ̣
́
̣
́
̉ ́ ̉
́ ược 
ngăn ngưa ô nhiêm va bao vê môi tr
̀
̃
̀ ̉

̣
ường, la vân đê b
̀ ́ ̀ ức thiêt nhât đôi v
́
́ ́ ới những nươć  
đang trên đa công nghiêp hoa, hiên đai hoa nh
̀
̣
́ ̣
̣
́ ư Viêt nam. Giam thiêu chât thai bao ham
̣
̉
̉
́ ̉
̀  
ca 2 khuynh h
̉
ương: giam khôi l
́
̉
́ ượng chât thai va m
́
̉
̀ ưc đô ô nhiêm hay giam nông đô
́ ̣
̃
̉
̀
̣ 

chât ô nhiêm co trong chât thai. Th
́
̃
́
́
̉
ực hiên giam thiêu chât thai không nh
̣
̉
̉
́
̉
ững han chê
̣
́ 
được mưc đô ô nhiêm ma con giam đ
́ ̣
̃
̀ ̀
̉
ược chi phi x
́ ử ly chât thai, tiêt kiêm nguôn l
́ ́ ̉
́ ̣
̀ ực tự  
nhiên, tiên t
́ ới muc tiêu phat triên bên v
̣
́
̉

̀ ững.
Kiêm toan giam thiêu chât thai la giai đoan tiên đê cho công tac đanh gia, hoach
̉
́
̉
̉
́ ̉ ̀
̣
̀ ̀
́ ́
́
̣  
đinh công tac cai tiên quy trinh san xuât, tăng c
̣
́ ̉
́
̀
̉
́
ường chât l
́ ượng san phâm, găn v
̉
̉
́ ới san
̉  
xuât sach h
́ ̣
ơn tai t
̣ ưng đ
̀ ơn vi san xuât.  

̣ ̉
́
Xuât phat t
́
́ ừ nhu câu thiêt yêu cua công tac cai thiên va bao vê môi tr
̀
́ ́ ̉
́ ̉
̣
̀ ̉
̣
ường  va l
̀ ợi  
ich kinh tê mang lai cho doanh nghiêp t
́
́
̣
̣ ừ qua trinh giam thiêu chât thai, công tac kiêm
́ ̀
̉
̉
́ ̉
́
̉  
toan giam thiêu chât thai nhât thiêt phai đ
́
̉
̉
́
̉

́
́
̉ ược triên khai va duy tri th
̉
̀
̀ ương xuyên cung
̀
̀  
vơi tiên trinh san xuât. Nôi dung va cac b
́ ́ ̀
̉
́
̣
̀ ́ ươc th
́ ực hiên cua hinh th
̣
̉
̀
ưc kiêm toan nay se
́
̉
́ ̀ ̃ 
được giơi thiêu chi tiêt trong ch
́
̣
́
ương IV. 
Ngoai ra, con môt sô hinh th
̀
̀

̣ ́ ̀
ức kiêm toan môi tr
̉
́
ường chuyên biêt khac ma chung
̣
́
̀ ́  
ta   sẽ  đề  câp̣   sơ   lược   đên
́   ở   chương   4   là  Kiêm
̉   Toan
́   Quan̉   lý  Chât́   thaỉ   (Waste 
Management Contractor Audits)  ưng dung trong công tac quan ly cac tô ch
́
̣
́
̉
́ ́ ̉ ức, ca nhân
́
 

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

7/66


ma hoat đông cua ho co liên quan đên chât thai, bao gôm toan bô cac khâu thu gom, l
̀ ̣
̣

̉
̣ ́
́
́ ̉
̀
̀ ̣ ́
ưu 
giư, vân chuyên, x
̃ ̣
̉
ử  ly va tiêu huy chât thai trong va sau qua trinh san xuât, Đanh Gia
́ ̀
̉
́
̉
̀
́ ̀
̉
́
́
́ 
Gia Tri Bât Đông San (Property Transfer or Liability Definition Audits) d
́ ̣ ́ ̣
̉
ựa trên yêu tô
́ ́ 
môi trương, Kiêm Toan Xac Đinh Rui Ro ( Risk Definition Audits) va Kiêm toan Môi
̀
̉
́

́ ̣
̉
̀ ̉
́
 
Trương Quôc Tê (International Environmental Audits).
̀
́ ́
 

1.5.

Cac tiêu chuân quôc tê vê KTMT
́
̉
́ ́ ̀

Môt sô tiêu chuân co y nghia bao quat trong Kiêm Toan Môi Tr
̣
́
̉
́ ́
̃
́
̉
́
ường, co anh
́ ̉  
hưởng   không   chỉ   trong   pham
̣   vi   môṭ   quôć   gia   mà  trên   toaǹ   câu,

̀   đó  là  ISO   14000  
(International Standardization Organization), BS 7750 (BSI­British Standards Institute), 
các hướng dẫn và quy định của U.S. EPA (Environmental Protection Agency) hoặc  
U.S. DOJ (Department of Justice). Nhưng tiêu chuân nay se giup cho chung ta cai tiên
̃
̉
̀ ̃ ́
́
̉
́ 
chât l
́ ượng cua công tac kiêm toan va ca nh
̉
́
̉
́ ̀ ̉ ưng ng
̃
ươi lam công tac kiêm toan, va đinh
̀ ̀
́
̉
́
̀ ̣  
nghia môt cach ro rang h
̃
̣ ́
̃ ̀ ơn, co thê châp nhân vê Kiêm Toan Môi Tr
́ ̉
́
̣

̀ ̉
́
ường, môt khai niêm
̣
́ ̣  
ma đên nay vân con mu m
̀ ́
̃ ̀
̀ ơ. V
̀ ơi nh
́ ưng loai hinh kiêm toan ngay cang đa dang va phong
̃
̣ ̀
̉
́
̀ ̀
̣
̀
 
phu, đê đat đ
́ ̉ ̣ ược cung luc nhiêu muc tiêu trong môt ch
̀
́
̀
̣
̣ ương trinh, s
̀
ự hinh thanh cac tiêu
̀
̀

́
 
chuân quôc tê đê tao nên môt chuân m
̉
́ ́ ̉ ̣
̣
̉
ực cho Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ương vân con la môt
̀
̃ ̀ ̀ ̣ 
thử thach.
́
 U.S. EPA: nhưng yêu tô đê môt ch
̃
́ ́ ̉
̣
ương trinh Kiêm Toan Môi Tr
̀
̉
́
ường co hiêu qua
́ ̣
̉ 
la:̀
Đăt vân đê quan ly môi tr
̣ ́ ̀ ̉
́

ường lên hang đâu
̀
̀
Đôc lâp đôi v
̣ ̣
́ ới cac hoat đông đa kiêm toan
́
̣
̣
̃ ̉
́
Co cac phong ban ch
́ ́
̀
ưc năng va bô phân huân luyên t
́
̀ ̣
̣
́
̣ ương xứng
Muc tiêu, quan điêm, nguôn va chu trinh lăp lai viêc kiêm toan ro rang
̣
̉
̀ ̀
̀
̣ ̣
̣
̉
́ ̃ ̀
Tiên hanh thu thâp va phân tich thông tin

́ ̀
̣
̀
́
Tiên hanh lam va g
́ ̀
̀
̀ ởi bao cao
́ ́
Bao đam chât l
̉
̉
́ ượng kiêm toan.
̉
́
 U.S.D.O.J : nhưng h
̃ ương dân co tinh phap ly đôi v
́
̃ ́ ́
́ ́ ́ ới Kiêm Toan Môi Tr
̉
́
ường
Co nguôn nhân s
́
̀
ự, vât chât va quyên l
̣
́ ̀
̀ ực thich 

́ ứng
Kiêm toan th
̉
́ ương xuyên
̀
Đôc lâp đôi v
̣ ̣
́ ới cac tô ch
́ ̉ ức chuyên môn khać
Sử dung nh
̣
ưng đoi hoi co thê châp nhân đ
̃
̀ ̉ ́ ̉
́
̣ ược
Kiêm toan đôt xuât khi thây cân thiêt
̉
́ ̣
́
́ ̀
́
Cac biên phap đôi pho tiêp theo đôi v
́
̣
́ ́
́ ́
́ ới vân nan môi tr
́ ̣
ường

Tiêp tuc t
́ ̣ ự giam sat
́
́
Bao cao ma không đoi hoi phai đ
́ ́
̀
̀ ̉
̉ ược thu lao
̀
Vach ra cac hoat đông cân lam đê đôi pho v
̣
́
̣
̣
̀ ̀
̉ ́
́ ới vân nan môi tr
́ ̣
ường

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

8/66


 ISO 14000 & 14010: Nhưng h
̃ ương dân đê kiêm toan hê thông quan ly Mtr
́

̃ ̉ ̉
́ ̣
́
̉
́ ường 
Xac đinh ro rang va co liên hê gi
́ ̣
̃ ̀
̀ ́
̣ ữa những muc tiêu va pham vi kiêm toan
̣
̀ ̃
̉
́
Cac kiêm toan viên phai hoat đông đôc lâp
́
̉
́
̉
̣
̣
̣ ̣
Xem xet môt cach chuyên nghiêp vê cai gia phai tra cho cac vân nan MT
́ ̣ ́
̣
̀ ́ ́ ̉
̉
́ ́ ̣
Đam bao chât l
̉

̉
́ ượng kiêm toan
̉
́
Tiên hanh cac b
́ ̀
́ ươc môt cach co hê thông
́
̣ ́
́ ̣
́
Sử dung nh
̣
ưng tiêu chuân kiêm toan thich h
̃
̉
̉
́ ́ ợp
Tim kiêm đu băng ch
̀
́
̉ ̀
ưng kiêm toan
́
̉
́
Viêt bao cao kiêm toan
́ ́ ́
̉
́

Đôi ngu kiêm toan viên co trinh đô
̣
̃ ̉
́
́ ̀
̣
 BS 7750: Nhưng đoi hoi đê th
̃
̀ ̉ ̉ ực hiên công tac Kiêm Toan Môi Tr
̣
́
̉
́
ường
Viêt kê hoach va cach th
́ ́ ̣
̀ ́
ưc tiên hanh kiêm toan
́ ́ ̀
̉
́
Xac đinh khu v
́ ̣
ực cân đ
̀ ược kiêm toan
̉
́
Chu ky kiêm toan d
̀ ̉
́ ựa trên những rui ro

̉
Phân công phân nhiêm cu thê
̣
̣ ̉
Kiêm toan viên phai thanh thao vê chuyên môn va đôc lâp trong công tac
̉
́
̉
̀
̣
̀
̀ ̣ ̣
́
Bao cao nh
́ ́ ưng kêt qua kiêm toan 
̃
́
̉ ̉
́
Cach tiêp cân khach quan
́
́ ̣
́
Bao cao đê trinh lên câp cao h
́ ́ ̣ ̀
́
ơn
Khuyên khich viêc trinh bay nh
́
́

̣
̀
̀ ưng vân đê vê môi tr
̃
́ ̀ ̀
ường ra trước công chung va
́
̀ 
tự kiêm toan
̉
́

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

9/66


Chương  2
NGUYÊN TẮC VÀ TIẾN TRÌNH KIÊM TOAN 
̉
́
2.1. Nguyên tắc
Một cách tổng quát, nhóm kiểm toán môi trường phải bao gồm những người có  
năng lực, hiểu biết, những người này có thể lấy trong thành phần nhân sự tại chổ, từ 
một bên thứ ba của cơ quan kiểm toán độc lập hay kết hợp cả hai thành phần. Trong 
tiến hành kiểm toán môi trường, một số các nguyên tắc mà nhóm kiểm toán phải tuân  
thủ có thể tóm tắt thành 5 điểm chủ yếu sau:
Nhận thức và hiểu sâu sắc, đúng đắn về việc bảo quản, duy trì những chương  
trình hành động và các báo cáo có liên quan đến việc tuân thủ  những quy định 

quản lý môi trường. Ví dụ: sử dụng loại nguyên vật liệu A sẽ sản sinh ra chất  
thải là gì, hướng giải quyết ra sao?
Thanh kiểm tra toàn bộ  máy móc, trang thiết bị  và công nhân tại khu vực cần  
kiểm toán để  đánh giá xem cơ  sở  sản xuất có tuân thủ  triệt để  những tiêu 
chuẩn thể chế đã được đề ra hay không.
Nộp báo cáo bằng văn bản cho cơ quan quản lý cấp cao hơn.
Giải thích những hoạt động sai sót của cơ quan và đề xuất hoạt động đúng đắn.
Hoạt động độc lập với tất cả  mọi quá trình kiểm toán trước đó và phải đạt  
trình độ ngang bằng với họ.
Khi mà những điểm này đã được làm rõ, bản chất của một chương trình kiểm  
toán môi trường là mang lại sự đảm bảo cho cơ sở sản xuất và tất cả mọi thành viên  
vì những yêu cầu có liên quan đến luật pháp đều được đáp ứng tùy theo cách xử lý của  
chính họ.
Để thực hiện được mục tiêu này, chương trình kiểm toán phải bao gồm một số 
nhiệm vụ  chính. Các bước thực hiện những nhiệm vụ này và mối quan hệ  tương hổ 
giữa chúng được trình bày trong sơ đồ 1.
Muốn thực hiện tốt công tác kiểm toán, nhóm kiểm toán phải lập kế hoạch cẩn 
thận, có những công cụ hổ  trợ  và thành phần nhân sự  tương xứng, được huấn luyện  
lỹ  càng. Quá trình kiểm toán được thực hiện liên tục và việc lấy mẫu thêm chỉ  nên 
thực hiện khi nào vô cùng cần thiết. Cuối cùng, phải đánh giá các kết quả  thu thập  
được, đề xuất giải pháp và những hoạt động đúng.

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

10/66


Công cụ 
kiểm toán

Lập kế 
hoạch KT

Lấy thêm 
mẫu
Thực hiện 
kiểm toán

Huấn luyện 
nhân sự

Đánh giá 
kết quả

Thực hiện các 
giải pháp đề 
xuất

Giám sát
 liên tục
Quản lý việc 
chấp hành

Qúa trình kiểm toán
Mỗi bước thực hiện nhiệm vụ trong sơ đồ trên là vô cùng quan trọng đối với sự 
thành công của quá trình kiểm toán. Do đó, trong phần tiến trình kiểm toán sau đây,  
chúng ta sẽ xem xét kỹ từng nhiệm vụ một trong mối quan hệ tổng thể với cả chương  
trình kiểm toán.
H.2.1 – SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN


2.2. Tiến trình kiểm toán
  Tiến trình kiểm toán bao gồm nhiều giai đoạn, có thể  tóm tắt thành 3 giai đoạn  
chính: lập kế hoạch kiểm toán (bao gồm cả việc thu thập dữ liệu trước khi đến hiện 
trường), kiểm toán tại hiện trường, đánh giá sau kiểm toán và lập báo cáo.
1) Lập kế hoạch kiểm toán
Để  đạt được kết quả  như  mong muốn, vấn đề  chủ  yếu trước khi là phải lập 
kế  hoạch cho toàn bộ  chương trình kiểm toán. Việc lập kế  hoạch này, trước hết là  
cần có sự ràng buộc đối với cấp lãnh đạo, xác định mục tiêu và nhu cầu, và phát triển 
hệ thống quản lý thông tin. Ở đây, một số vấn đề cũng không kém phần quan trọng là 
tổ chức cho được nhóm kiểm toán và bảo đảm rằng chương trình này có đủ nguồn lực 
và các công cụ cần thiết để nhắm đến các vấn đề cần phải được điều tra. Mặt khác,  
cũng cần phải xem xét đến các công cụ  pháp lý thích hợp cho việc bảo vệ  những  
thành quả  sau kiểm toán. Tóm lại, chương trình kiểm toán phải làm sao cho đáp  ứng  
được những nhu cầu của đơn vị được kiểm toán.

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

11/66


Công tác lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các nội dung chính:
a) Sự ràng buộc đối với cấp lãnh đạo
Không có chương trình kiểm toán nào thành công mà không cần đến sự  ràng 
buộc đối với các nhà quản lý cấp cao. Bằng hai cách, ràng buộc này phải đạt được 
trước khi bắt đầu kiểm toán. Cách thứ  nhất, lãnh đạo đơn vị  phải cung cấp tất cả 
nhưng nguồn thông tin cần thiết cho bộ  phận kiểm toán, và nếu cần, trực tiếp nhân 
viên của cơ sở sẽ hướng dẫn và phối hợp với nhóm kiểm toán trong suốt quá trình làm 
việc. Thứ  đến, một điều quyết định là bộ  phận lãnh đạo cơ  sở  phải cam kết rõ ràng  
bằng văn bản là sẽ  bổ  sung những gì có thể  hữu ích cho công tác kiểm toán và điều 

chỉnh các sai sót mà nhóm kiểm toán có thể không tìm thấy.
Đảm trách công tác kiểm toán mà không có sự  ràng buộc nào để  giả  quyết 
những sai sót có thể không bị phát hiện là một điều vô cùng nguy hiểm và có thể dẫn 
đến sai lầm tiếp theo.
b) Xác định mục tiêu và nhu cầu
Quá trình thực hiện kiểm toán được bắt đầu bằng việc xác định phương pháp, 
cách kiểm toán nào là phù hợp (ví dụ: với mục tiêu là đảm bảo việc tuân thủ các quy  
định môi trường, để  giảm thiểu chất thải hay xem xét các khoản nợ  đã có). Sau khi 
chọn loại hình kiểm toán cho phù hợp, kiểm toán viên phải xác định cho được mục  
tiêu kiểm toán, rằng chỉ cần xem xét một phần cụ thể nào đó hay phải bao trùm toàn  
bộ khu vực cần quản lý môi trường (ví dụ: chỉ xem xét chất lượng không khí hay chất 
thải nguy hại).
Một chương trình kiểm toán có thể đạt được nhiều mục đích cùng lúc. Đối với 
hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, mục tiêu chủ  yếu là đánh giá việc tuân thủ  các  
nguyên tắc về môi trường, một số ít trong đó là đánh giá hệ thống quản lý môi trường. 
Kiểm toán giảm thiểu chất thải thường không được tiến hành độc lập mà đi kèm với  
chương trình sản xuất sạch hơn. Cũng có thể  kết hợp một số  mục đích trong cùng 
một tiến trình kiểm toán.
Đối với kiểm toán việc tuân thủ các quy định về môi trường có thể chỉ xem xét 
một phần hay toàn bộ  các chủ đề  quản lý môi trường được xác định theo bảng dưới  
đây. Nhưng, một chương trình kiểm toán toàn diện thì nên xem xét toàn bộ tất cả các 
chủ  đề  và cả  những gì có liên quan đến sức khỏe, an toàn và yêu cầu trong công tác 
vận chuyển.
Các chủ đề chính trong kiểm toán việc tuân thủ quy định môi trường
Những quy định về chất thải nguy hại

Định nghĩa

Đóng gói
Lưu trữ

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

12/66


Giảm thiểu chất thải
Chuẩn bị ứng cứu nếu có sự cố
Huấn luyện nhân viên
Chôn lấp chất thải
Sổ sách kế toán và báo cáo
Chôn lấp chất thải nguy hại trước đó

Thủ tục cho phép thải bỏ

Các hoạt động và điều tra xử lý
Yêu cầu kế hoạch ứng cứu khẩn cấp

Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp

Báo cáo giải thoát/thải bỏ khẩn cấp
Tồn kho hóa chất nguy hại
Thải bỏ hóa chất độc hại
Những quy định về ô nhiễm không khí

Giấy phép xả thải

Sổ sách kế toán và báo cáo
Những quy định về ô nhiễm nước


Kế hoạch kiểm soát/ngăn ngừa đổ vỡ
Kiểm soát thiết bị
Giấp phép cho thải
Lấy mẫu và phân tích

Bồn lưu trữ ngầm

Giấy đăng ký, kiểm định, khai báo
Kiểm tra đinh kỳ và đột xuất
Kiểm soát lượng tồn kho
Tai nạn, sự cố/ rò rỉ

Nhưng quy định về chất thải rắn

Giấp phép cho thải
Sổ sách kế toán và báo cáo

Sau khi xác định được phương pháp và mục tiêu kiểm toán, nhóm kiểm toán 
cũng cần đưa ra một số  quyết định khác như  sau: Làm thế  nào để  kiểm toán thành  
công trong suốt quá trình ? Kiểm toán sẽ  được thực hiện theo một chu trình như  thế 
nào ? Mỗi một việc là rất quan trọng để  đánh giá trước khi xây dựng một quá trình  
kiểm toán thực sự.
Việc xác định mục tiêu khi bắt đầu sẽ  tạo nên một khác biệt chủ  yếu đối với  
các loại nguồn lực và kỹ thuật cần thiết để thực hiện quá trình kiểm toán thực sự.

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

13/66



c) Tính chính xác và cần thiết phải bảo mật thông tin
Những thông tin từ  kiểm toán cần phải được thu thập chính xác và bảo mật  
trong suốt quá trình trước khi có quyết định chính thức của cơ  quan quản lý có thẩm  
quyền, đặc biệt là đối với những đơn vị  có sai sót. Việc rò rỉ  thông tin, đặc biệt là 
những thông tin không chính xác, có thể  gây nên phản  ứng từ  phía cộng đồng, khách  
hàng, các đối tác có liên quan và ngay cả trong cách nhìn của cơ quan quản lý đối với  
đơn vị. Điều đó sẽ tạo nên khó khăn cho hoạt động của đơn vị không đúng lúc.
Hầu hết các doanh nghiệp đều muốn bảo mật thông tin từ  quá trình kiểm toán 
nhưng không phải là hoàn toàn không có vấn đề đối với quyền lợi chính đáng này. Khi  
quy mô kiểm toán càng lớn, các luật sư bên ngoài cũng có thể đọc những báo cáo kiểm  
toán bằng cách sử dụng đặc quyền của một cơ quan pháp chế trong khi họ không phải  
là người được xem xét hoặc với vai trò cố vấn cho đơn vị được kiểm toán.
Như  vậy, để  bảo mật thông tin, một số nguyên tắc mà tổ  chức kiểm toán cần 
thực hiện như sau:
o
Nếu dự  đoán là có vấn đề  nhạy cảm trong khi điều tra, phỏng vấn, các 
thành viên chính tham gia nhóm kiểm toán nên có cả  các luật sư đại diện cho đơn vị.  
Điều này sẽ giúp cho họ  tiếp xúc trực tiếp với nguồn thông tin mà không phải thông  
qua đối tượng trung gian, đảm bảo nắm bắt chính xác nội dung thông tin và hạn chế 
việc lan truyền thông tin thu thập được từ quá trình kiểm toán đến những người không  
có trách nhiệm hoặc nghĩa vụ liên quan.
o
Hồ sơ của luật sư chuẩn bị cho việc kiện thưa, tranh chấp ch ỉ nên được 
soạn thảo trong một thời gian ngắn trước khi phiên tòa diễn ra. Việc phổ biến các hồ 
sơ này cho đoàn luật sư cũng cần hạn chế trong phạm vi những người có tham gia trực 
tiếp, có trách nhiệm đã được phân công thống nhất.
o
Hạn chế  tối đa việc mở  hồ  sơ  cho người không thuộc nhóm kiểm toán 
xem xét. Thông tin hàng ngày cần báo cáo, kiểm toán viên nên nói thẳng với người đại 

diện của cơ  sở  nếu họ  là thành viên của nhóm kiểm toán, báo cáo miệng với thủ 
trưởng hoặc lãnh đạo cấp trên để  hạn chế  việc bộc lộ  những thông tin nhạy cảm 
trong quá trình tìm giải pháp.
d) Tổ chức chương trình kiểm toán
Trước khi tiến hành kiểm toán cần xác định rõ:
o Mục tiêu kiểm toán: có bao nhiêu vấn đề cần giải quyết?
o Chu kỳ kiểm toán là bao nhiêu, có thường xuyên  không?
o Kế hoạch thời gian cho việc kiểm toán ở từng vị trí như thế nào?

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

14/66


o Tổ  chức nhân sự: chương trình kiểm toán sẽ  được thực hiện bởi những 
chuyên viên tư  vấn về  môi trường, hay người của cơ  sở  sản xuất như  là  
một công việc thường xuyên của họ?
Kiểm toán được tổ chức quản lý theo từng nhóm nhỏ với chức năng kiểm toán 
được thực hiện bởi các nhân viên của các bộ  phận có liên quan (tư  vấn, lãnh đạo cơ 
sở, nhóm kiểm toán chuyên nghiệp) thì sẽ có những thuận lợi và bất lợi riêng do cách  
mỗi thành phần tham gia kiểm toán có nhìn nhận khác nhau về cùng một vấn đề. Vì 
thế, muốn thành công, hiện nay người ta có khuynh hướng hợp nhất sự tham dự của  
cả 3 nhóm trên.
e) Thành lập đội ngũ các chuyên gia kiểm toán
Để  chương trình kiểm toán thực hiện thành công, đưa ra những kết quả  đánh  
giá đúng và đề  xuất phù hợp, việc kiểm toán phải được thực hiện bởi những chuyên 
gia có năng lực, trình độ  và kiến thức tốt về  lĩnh vực cần kiểm toán. Do đó, đơn vị 
thực hiện kiểm toán cần phải sàng lọc đội ngũ nhân sự  của mình để  lựa chọn các  
kiểm toán viên thích hợp với yêu cầu. Nếu chưa đủ, phải có kế hoạch bổ sung người 

từ bên ngoài, có thể mời ở các đơn vị kiểm toán khác hoặc các chuyên gia môi trường 
để  xem xét những yếu tố  kỹ  thuật có liên quan. Nếu cần thiết, có thể  mở  lớp huấn  
luyện ngắn hạn cho các kiểm toán viên để  nâng cao năng lực hoạt động của đội ngũ 
kiểm toán.
Trong nhóm kiểm toán, bắt buộc phải có trưởng nhóm với trách nhiệm:
Giới hạn phạm vi kiểm toán trong từng phân xưởng, khu vực cụ thể
Thu thập thông tin
Xây dựng kế hoạch làm việc
Giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình kiểm toán
Liên hệ với đơn vị được kiểm toán
Là cầu nối giữa các thành viên trong nhóm kiểm toán, giữa đơn vị kiểm toán và  
được kiểm toán.
Bên cạnh trưởng nhóm, các kiểm toán viên có trách nhiệm  phải:
Làm việc theo sự chỉ đạo của trưởng nhóm
Lập kế hoạch kiểm toán cá nhân
Thu thập và phân tích dữ liệu
Chuẩn bị hồ sơ kiểm toán
Hổ trợ trưởng nhóm viết báo cáo kiểm toán
Sự phối hợp giữa các thành phần tham gia vào chương trình kiểm toán theo thứ tự 
được sắp xếp như sau:
Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

15/66


Ban giám đốc
Ban quản lý MT
Trưởng nhóm 
kiểm toán


Phòng pháp chế

Nhóm kiểm 
toán chính

Tổ pháp chế & 
kiểm toán

Kiểm toán viên có 
năng lực

Phụ trách pháp 
chế tại hiện
trường

Quản lý cơ sở & 
công nhân H.2 HÌNH 2 – SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN
f) Thu thập thông tin trước khi kiểm troán tại hiện trường
Để thực hiện tốt công tác kiểm toán, trước khi tiến hành kiểm toán chính thức,  
nhóm kiểm toán cần phải tham quan sơ bộ khu vực cần kiểm toán để:
Xác định những hoạt động cơ bản của phân xưởng/đơn vị sản xuất
Xác định các vấn đề môi trường chính yếu
Xác định quy trình sản xuất và cách thức làm việc
Thảo luận về cách thức thực hiện kiểm toán với bên được kiểm toán
g) Bảng câu hỏi kiểm toán
Có nhiều dạng bảng câu hỏi được áp dụng trong tiến trình kiểm toán. Tuy  
nhiên, việc lựa chọn một bảng câu hỏi với nội dung tập trung vào vấn đề môi trường 
chính, ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu đối với người được phỏng vấn sẽ là yếu tố quyết 
định độ chính xác của thông tin thu thập được.

Chuyên gia kiểm toán có thể  sử  dụng các câu hỏi mở, câu hỏi đóng hoặc các  
câu hỏi dẫn dụ  để  tìm kiếm thông tin từ  người được phỏng vấn sao cho tránh tình 
trạng hỏi lạc đề hoặc sa đà vào một vấn đề không cần thiết.
Thông thường, dễ sử dụng nhất là dạng bảng câu hỏi check – list hay yes – no  
question. Tùy thuộc vào yêu cầu kiểm toán, cũng có thể  sử  dụng phương pháp cho  

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

16/66


điểm để  đánh giá và xem xét. Với mỗi dạng, có những  ưu nhược điểm riêng và phù 
hợp cho từng loại mục tiêu và đối tượng.
Loại   bảng   câu  Cách thể hiện
hỏi

Ưu điểm

Nhược điểm

checklist

Tóm  tắt  mọi  quy  định,  Dễ  hiểu, dễ  tóm  Dài, câu hỏi và trả 
các   vấn   đề   thông  lượt, chắc chắn
lời   dễ   sai   lầm,   ý 
thường   đã   làm   trước 
tưởng hạn chế
kiểm toán


Yes­no

Cấu trức phức tạp hơn

guide

Yes­no checklist

Yes­no

Chắc chắn, dễ sử  Quá dài
dụng

Cho điểm theo sự  Chủ  đề  tổng quát trong  Rất   linh   hoạt,  Đòi  hỏi  KTV   phải 
đánh giá
khu   vực   giới   hạn,  giúp   KTV   làm  có   kinh   nghiệm, 
không chi tiết
việc   tự   do,   chủ  khó cho điểm
động hơn
Đánh   giá   theo  Tóm   tắt   chi   tiết   về 
hướng   dẫn   chi  những   quy   định   &   tiêu 
tiết
chuẩn đặc trưng, có thể 
dùng   xuyên   suốt   quá 
trình kiểm toán

Chắc   chắn,   có 
thể   hoàn   chỉnh 
câu   trả   lời   ngay 
cả   khi   thiếu 

thông tin

Dài,   quy   mô,   quá 
chi  tiết,   có   thể   bỏ 
sót   những   điểm 
mấu chốt

Danh   mục   kiểm  Giải thích vấn đề  bằng  Tăng   độ   tin   cậy  Rất dài
chứng
kỹ   thuật   kiểm   chứng  cho công tác kiểm 
lại
toán
Bảng câu hỏi phải được chuẩn bị  cho tất cả  các khu vực sản xuất chủ  yếu 
trong đơn vị và bao hàm toàn bộ những yêu cầu, qui định pháp luật từ trung ương đến  
địa phương, những yêu cầu bên ngoài nếu có liên quan đến hoạt động của đơn vị. Tối  
thiểu, phải áp dụng bảng câu hỏi cho một số vấn đề sau:
Vấn đề xử lý và xử lý sơ bộ nước thải và nước mưa
Nước cấp
Ô nhiễm không khí
Chất thải rắn và chất thải nguy hại
Bồn/kho lưu trữ trên mặt đất và ngầm
Quản lý và xử lý PCB / amiăng
Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

17/66


Sử dụng thuốc BVTV
Quản lý chất nguy hại

Kiểm soát sự cố khẩn cấp, rò rỉ, đổ tràn
Quyền được tham gia của cộng đồng / công nhân
Vệ sinh công nghiệp
An toàn lao động / sản xuất
Quản lý sản phẩm
h) Lịch hoạt động
Khi lập chương trình làm việc, nhóm kiểm toán cần phải:
Xác định xem ai cần được phỏng vấn
Cách thức mời tham dự sao cho những người này đảm bảo có mặt
Tránh chồng chéo lên những hoạt động khác
Đảm bảo những hoạt động chính sẽ  được tiến hành trong thời gian quy định 
cho công tác kiểm toán
Chương trình phải bảo đảm chi tiết đến từng giờ  phút thực hiện công việc, vị 
trí, đối tượng và nội dung cụ thể. Việc xây dựng tốt một kế hoạch thời gian làm việc,  
hạn chế được những mâu thuẫn công việc giữa các thành viên trong cùng nhóm kiểm  
toán. Chương trình này cũng cần được báo trước cho đơn vị có liên quan để chuẩn bị, 
tránh tình trạng không thể  thực hiện được đúng tiến độ  hoặc gây cản trở  cho hoạt  
động sản xuất kinh doanh của đơn vị đó.

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

18/66


2) Kiểm toán tại hiện trường
a) Định hướng công việc
Bước đầu tiên khi đến kiểm toán tại hiện trường là định hướng công việc và 
phỏng vấn sơ  bộ  những người quản lý tại chỗ. Nhân viên môi trường và đôi khi bộ 
phận điều hành khu vực được kiểm toán có thể tham gia.

Kiểm toán viên cần chuẩn bị  giới thiệu sơ  lược về  phạm vi thực hiện kiểm  
toán, giải thích rõ sự  nỗ  lực hợp tác của những người quản lý tại hiện trường là vô 
cùng cần thiết, đóng góp cho sự  thành công của chương trình kiểm toán. Tiến trình  
kiểm toán có thể sẽ làm ngưng trệ hoạt động sản xuất tại chổ, do vậy KTV cần phải 
xin lỗi và cám  ơn đơn vị  cơ  sở  về  sự  chấp thuận cho thực hiện kiểm toán này. Tất 
nhiên, phải chỉ cho họ thấy rằng điều này mang lại nhiều lợi ích cho đơn vị cũng như 
toàn doanh nghiệp. Trong cuộc tiếp xúc lần đầu này, cần phải tạo điều kiện cho bộ 
phận lãnh đạo cơ sở được quyền trao đổi, phát biểu ý kiến để  chắc chắn rằng họ đã  
thông suốt, quán triệt các mục tiêu kiểm toán, cách thức tổ  chức và chương trình làm 
việc của nhóm kiểm toán.
Có thể có một số vấn đề cần trao đổi trước khi tiến hành kiểm toán. Đặc biệt 
là việc bảo mật thông tin trong tiến trình kiểm toán. Nhóm kiểm toán và lãnh đạo đơn 
vị cần phải thống nhất lại quan điểm và cách thức bảo mật thông tin, xác định cụ thể 
những người được quyền tham khảo thông tin và kết quả kiểm toán.
Có thể  tại hiện trường kiểm toán, một số  khu vực bị  giới hạn hoặc yêu cầu 
phải có trang phục bảo hộ lao động khi làm việc. Nhóm kiểm toán cần phải trao đổi 
để biết trước việc này, có kế hoạch chuẩn bị chu đáo.
Cuối cùng, lãnh đạo đơn vị cần phải khẳng định những đương sự  có thể  phục  
vụ cho công tác kiểm toán, sẽ có mặt đúng theo thời gian quy định để tham dự phỏng  
vấn, thanh kiểm tra cùng với nhóm kiểm toán hoặc thực hiện những yêu cầu cần thiết  
khác.
Sau cùng, nhóm kiểm toán cần đi dạo một vòng xung quanh nhà máy hoặc khu 
vực cần kiểm toán, với mục đích là xem xét một cách tổng quan khu vực mà không đi  
sâu chi tiết. Công việc này có thể  giúp cho nhóm kiểm toán củng cố  phương án làm  
việc của mình, hoặc bổ sung thêm những nhận định mới về đơn vị được kiểm toán.
b) Phỏng vấn trực tiếp
Hầu hết những thông tin thu thập được trong suốt quá trình phỏng vấn phần 
lớn thông qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp những người làm việc tại hiện trường. 
Việc phỏng vấn này sẽ  giúp kiểm toán viên bổ  sung thêm những yếu tố  cần thiết 
chưa thể hiện đầy đủ trong hồ sơ sổ sách, báo cáo chứng từ đã tham khảo trước đây,  

tiếp tục tìm kiếm và phát hiện ra những vấn đề mới. Phỏng vấn là một phương pháp 

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

19/66


đánh giá có giá trị nhằm đạt được những thông tin chủ quan. Sự thành công của cuộc 
phỏng vấn dựa trên số  lượng và chất lượng của thông tin thu thập được, phụ  thuộc  
phần lớn vào kỹ năng phỏng vấn của kiểm toán viên.
Một bước cần thiết để  có kết quả  phỏng vấn tốt là phải lập trước kế  hoạch  
phỏng vấn. Trước khi phỏng vấn, kiểm toán viên cần phải tổ chức sắp xếp ý tưởng,  
xác định vấn đề cần phỏng vấn để  có thể thảo luận với người được phỏng vấn, xác 
định kết quả dự kiến để đưa ra những câu hỏi cần thiết, có thể đi đến kết luận.
Những việc kiểm toám viên cần làm trong cuộc phỏng vấn:
Tự giới thiệu về mình và mục đích mong muốn trong cuộc phỏng vấn.
Dành thời gian đủ để người được phỏng vấn có thể chuẩn bị các câu trả lời và  
dùng toàn bộ thời gian phỏng vấn để thảo luận về vấn đề cần tiếp cận.
Giải thích cho người phỏng vấn biết rằng những thông tin này sẽ được sử dụng 
như thế nào trong suốt quá trình kiểm toán. Cụ  thể hơn, có thể  nói rõ rằng tên  
tuổi cá nhân cung cấp thông tin sẽ được giữ kín hay không. Điều này tác động  
rất lớn khả năng cung cấp thông tin của người được phỏng vấn.
Sau khi giải thích những điều kiện trên, bắt đầu thu thập thông tin từ  các câu 
hỏi tổng quát về câu hỏi của người được phỏng vấn. Sau đó, thực hiện các câu  
hỏi chhi tiết bằng kỹ  thuật khéo léo, tế  nhị, tránh để  cho người được phỏng  
vấn cảm thấy căng thẳng quá mức hoặc bị áp đặt câu trả lời.
Cuối cùng và cũng rất quan trọng là các thông tin phản hồi từ cuộc phỏng vấn. 
Kiểm toán viên cần phải xác định rằng mình đã hiểu rõ và đúng về  những gì 
vừa được trao đổi trong cuộc phỏng vấn bằng cách nêu tóm tắt lại các thông tin  

chính yếu. Lưu ý rằng không được kết luận điều gì sau cuộc phỏng vấn.  Ở 
đây, nhiệm vụ của kiểm toán viên chỉ là ghi nhận ý kiến. Khi cuộc phỏng vấn  
kết thúc, phải bảo đảm rằng kết quả  phỏng vấn là tốt đẹp. Cảm  ơn người 
được phỏng vấn và hẹn sẽ tiêp tục trao đổi nếu cần.
Thời gian cần thiết cho một cuộc phỏng vấn thường từ 20 – 30 phút và không 
quá 45 – 60 phút. Vì vậy, để đảm bảo đúng thời gian cần phải có kế hoạch và  
tổ chức cuộc phỏng vấn thật tốt.
c) Xem xét hồ sơ, tài liệu
Mục đích của khâu kiểm toán này là xác định, xem xét và rà soát lại các báo cáo, 
hồ  sơ, dữ  liệu về  môi trường có liên quan có được thực hiện duy trì thường xuyên,  
đầy đủ không. Đồng thời cũng xem xét các chứng từ trên có được bảo quản và lưu lại 
trong một khoảng thời gian tối thiểu đúng theo quy định không.

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

20/66


Loại hồ sơ quan trọng nhất cần xem xét trong tiến trình kiểm toán là giấy phép 
bởi hầu như mục đích của kiểm toán là so sánh hoạt động thực tế  có gì sai khác với  
những văn bản quy định, cụ  thể  là các loại giấp phép đã được cấp. Một nhà máy có  
thể  có nhiều loại giây phép khác nhau về  môi trường cho các hoạt động khác nhau: 
chất lượng không khí, chất lượng nước thải và nước mưa trước khi chảy vào hệ 
thống sông rạch tự nhiên hay cống thoát, chất thải nguy hại và chất thải rắn, các bồn  
chứa ngầm, thuốc bảo vệ thực vật,….
Một loại hồ  sơ  cần xem xét nữa là chứng từ  kê khai xuất nhập, vận chuyển 
hàng hóa. Nhiệm vụ  của kiểm toán viên không chỉ  đánh giá là các loại hồ  sơ  này có  
được thực hiện hoàn chỉnh, đúng thời gian hay không mà còn xem xét có chính xác  
không. Tính toán kiểm tra một số  trường hợp ngẫu nhiên để  thử  xem là có cần phải 

tính toán lại toàn bộ các số liệu đã được ghi vào sổ sách không. Hồ sơ của một số nhà  
máy, phân xưởng có thể mở rộng việc xem xét chi tiết cho từng loại phụ tùng thiết bị, 
tài liệu hướng dẫn vận hành thiết bị, thiết bị  này hiện đang có mặt tại hiện trường 
không, kế hoạch duy tu, bảo dưỡng như thế nào.
Không chỉ dừng lại ở đó, kiểm toán viên cũng cần xem xét hồ sơ kế hoạch ứng 
cứu khẩn cấp trong trường hợp xảy ra sự cố. Đối với loại này, có thể bao gồm hồ sơ 
về  trang thiết bị   ứng cứu, nhân sự  trong công tác trực ban và  ứng cứu cần thiết, kế 
hoạch di tản đối với những người làm việc trong khu vực nguy cơ rủi ro cao.
Kiểm toán viên cần lập danh sách các loại hồ sơ sổ sách cần xem xét trước khi  
làm việc tại hiện trường để tránh thiếu sót có thể xảy ra.
d) Lấy mẫu dữ liệu
Để  đưa ra phương pháp quản lý môi trường đúng, rất nhiều hồ  sơ  mà kiểm 
toán viên cần phải kiểm tra. Muốn kiểm tra và đánh giá chính xác, kiểm toán viên phải  
lấy mẫu trên toàn bộ  hồ  sơ  dữ  liệu cần xem xét. Quy mô lấy mẫu và chọn mẫu dữ 
liệu như thế nào có thể dựa trên cơ sở thống kê hoặc tùy thuộc vào phương pháp đánh  
giá của kiểm toán viên. Phương pháp lấy mẫu dựa trên mục tiêu bảng câu hỏi phỏng 
vấn.
Nếu   mục   tiêu   là   xác   định   %   số   người   không   tuân   thủ   các   nguyên   tắc   môi 
trường, việc chọn mẫu phải thực hiện sao cho có ý nghĩa về mặt thống kê, phản ánh 
được xu hướng tiến hành quá trình chọn mẫu.
Nếu mục tiêu là tìm kiếm các quy phạm, việc lấy mẫu có thể tập trung xa các 
phân nhóm dự  kiến là thực hiện đúng. Trong bất cứ  tình huống nào, kiểm toán viên  
cũng phải thu thập mẫu và không nên phụ thuộc vào nơi lấy mẫu. Quá trình lấy mẫu 
và dữ liệu về mẫu thu thập cần phải được ghi chép cẩn thận.
e) Thanh kiểm tra tại hiện trường

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

21/66



Sau khi xem xét một số  các hồ  sơ  đã hoàn chỉnh, bước tiếp theo là kiểm tra  
bằng trực giác  một cách chi tiết các hệ  thống công trình (ví dụ: nhà máy xử  lý chất  
thải, thiết bị lưu trữ) và quá trình vận hành. Không nên sử dụng bảng đánh giá quá chi 
tiết đối với các hạng mục thanh tra môi trường vì sẽ  gây phức tạp và lủng củng, mà 
nên vận dụng kỹ năng cũng như trí thông minh để khai thác những câu trả lời đúng.
Trong khi kiểm tra, kiểm toán viên cần phải vận dụng toàn bộ  khả  năng phân  
tích và suy luận của mình. Giả sử, cần phải xem xét cả việc quản lý chất nguy hại và 
chất thải nguy hại vì chất nguy hại nếu không được quản lý tốt thì sẽ  chở  thành  
CTNH. Khi thanh tra việc sử dụng chất nguy hại, nhiệm v ụ chính của kiểm toán viên 
là tìm kiếm chứng cứ  thự  hiện quản lý tốt hay chưa, có theo đúng luật định không, 
nhằm ngăn ngừa mối nguy hại phát sinh từ các chất này có thể tác động lên sức khỏe  
con người và môi trường. Có thể một số chất không được quản lý theo quy định quản 
lý chất thải nguy hại, nhưng nếu như khu vực hoặc thiết b ị l ưu tr ữ hóa chất là không  
đảm bảo an toàn, hóa chất rò rỉ  sau một thời gian có thể  thấm vào trong đất gây ô  
nhiễm môi trường đất và nước ngầm.
Cơ sở vật chất an toàn là một yếu tố để đánh giá sự tuân thủ các quy định của  
nhà nước cũng như  nguyên tắc của đơn vị  tương  ứng với loại chất nguy hại đang  
được quản lý, hoạt động sử  dụng chúng và môi trường xung quanh. Vì thế, khi tiến 
hành thanh kiểm tra tại hiện trường, kiểm toán viên cần quan tâm đến 2 vấn đề: đơn  
vị được kiểm toán có tuân thủ luật lệ hay không và họ có thực hành quản lý tốt không.
Công tác kiểm toán phải bao gồm nhiều lĩnh vực chứ không chỉ  là CTNH. Khi 
thanh kiểm tra, phải xem xét cả thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí, nước thải từ các 
quá trình rửa, hoặc chất thải rắn, các cửa xả  nước mưa, máy biến thế, và nhiều thứ 
khác.
f) Kiểm tra các kho/thiết bị lưu trữ
Việc lưu trữ hóa chất trong các kho hay thiết bị lưu trữ  không phù hợp là một  
trong các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Do vậy, cần phải kiểm tra xem  
thiết bị  lưu trữ  vận hành như  thế  nào, các cuộc kiểm tra tiến hành như  thế  nào. Khi  

kiểm tra cần xem xét khả  năng rò rỉ  của thiết bị  lưu trữ, có còn nguyên dấu niêm  
không, trong thiết bị hứng phải có chất hấp thụ để kịp thấm chất lỏng rò rỉ. Bồn chứa  
phải được dán nhãn, ghi chú cẩn thận về  loại hóa chất chứa bên trong, các đặ  tính 
nguy hại, kế  hoạch  ứng cứu trong trường hợp khẩn cấp. Ngoài ra còn phải xem xét 
các chất chứa trong cùng một thiết bị  có tương thích hay không, những chất không 
tương thích có được chứa riêng hay không, những chất dễ  cháy đã có trang thiết bị 
chữa cháy chưa,…
Kiểm toán viên cũng cần phải đánh giá xem khu vực lưu trữ có đảm bảo an toàn 
không, có đầy đủ  các bảng biểu, dấu hiệu chỉ  rõ khu vực chất nguy hại theo tiêu 
chuẩn quy định không, nền kho có đảm bảo không thấm, không nứt ? chất liệu làm 
Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

22/66


nền nhà kho có không tương thích (dễ phản ứng) với hóa chất đang lưu trữ trong kho  
không? Thiết bị ứng cứu khẩn cấp có hoạt động tốt trong khu vực hoạch định không?
Ngoài ra, còn rất nhiều các vấn đề khác có liên quan đến công tác quản lý môi 
trường khu vực lưu trữ, đặc biệt là các loại hóa chất độc hại hoặc CTNH. Nếu không  
xây dựng một mô hình kiểm toán thích hợp tại các khu vực này thì các vấn đề  khác 
phát sinh. Vấn đề  tiêu biểu thường là không thực hiện chương trình thanh kiểm tra 
toàn bộ  hoặc thiếu hồ  sơ  quản lý tương  ứng. Không ai có thể  tin rằng các chương 
trình kiểm toán nội bộ là không hề ghi chép lại điều gì hoặc bất cứ sai lầm nào trong  
suốt thời gian qua. Không có kho chứa hay thiết bị  lưu trữ  nào là hoàn hảo. Và nếu 
như chương trình kiểm toán kéo dài 2 – 3 tháng mà không tìm thấy dấu hiệu vi phạm  
nào thì cũng là chưa tốt và cần phải có điều chỉnh sửa chữa. Trong những trường hợp 
như  thế, kiểm toán viên cần làm việc lại với những người đã chịu trách nhiệm trong 
cuộc kiểm toán đó, làm việc với công nhân để  xác định lại những khía cạnh môi  
trường tiềm tàng. Ngoài ra, kiểm toán viên phải tìm cho được những điểm bất cập mà  

công nhân không nhận ra hoặc không thực hiện.

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

23/66


3) Đánh giá và lập báo cáo
Dữ  liệu kiểm toán được đánh giá trong suốt 2 giai đoạn tại hiện trường. Lần  
đầu dưới dạng thông tin phản hồi trực tiếp khi KTV thu thập thông tin. Lần sau khi 
nhóm kiểm toán thực hiện phân tích toàn diện sau khi đã hoàn thành các cuộc thanh 
kiểm tra, phỏng vấn và xem xét hồ sơ. Việc đánh giá dữ liệu cũng là một tìm hiểu cho  
việc   lập báo cáo bằng văn  bản  sau  này  trước   khi nhóm  kiểm  toán rời  khỏi  hiện  
trường.
 Thông tin phản hồi trực tiếp: khi kiểm toán viên thu thập thông tin tại hiện  
trường, việc quan trọng không kém là phải đưa ra thông tin phản hồi cho người  
đại diện đơn vị  được kiểm toán. Lưu ý rằng không được đưa ra kết luận lúc 
này, vì như thế là vội vàng và khó đảm bảo tính chính xác.
 Giấy tờ  sổ  sách: đánh giá dữ  liệu thu thập được, một phần của công tác kiểm 
toán, là nổ  lực quan trọng và phúc tạp mà cần phải được hoàn thiện trong thời 
gian còn ở ngoài hiện trường.
 Đánh giá toàn diện: là bảng phân tích tổng hợp tất cả  các thông tin được thu 
thập từ tất cả các thành viên của nhóm kiểm toán.
 Tiếp xúc lần cuối cùng trước khi rời khỏi hiện trường: với những nhân cật chủ 
chốt tại nhà máy. Một trong những khó khăn thông thường là chỉ xem xét những  
thiếu sót và thất bại để hoàn chỉnh mỗi bước trong quá trình kiểm toán. Để hạn 
chế điều này, nhóm kiểm toán nên chuẩn bị một bản thảo luận với đầy đủ  tất 
cả các điểm cần phải được xem xét trước khi rời khỏi hiện trường.
 Báo cáo kiểm toán: cần phải đảm bảo rõ ràng và dễ  hiểu, đánh giá tách biệt 

giữa các yếu tố bất ngờ và khía cạnh môi trường mãn tính, liệt kê các sự thật đã 
tìm thấy, không đưa ra những kết luận không chính xác hoặc bất  ổn, nên chi  
tiết và chính xác bản chất của các vấn đề  môi trường, không được đại khái 
chung chung, đề  xuất các giải pháp cải thiện môi trường phù hợp. Tuy nhiên 
lưu ý rằng là không được vạch những kết luận có tính bắt buộc, đặc biệt là  
không được kết tội đơn vị  được kiểm toán trong trường hợp có vi phạm hoặc  
sai sót.
 Vạch ra kế hoạch hành động.

2.3.  Những vấn đề tiêu biểu trong quá trình kiểm toán
Khi thực hiện công tác Kiểm Toán Môi Trường, kiểm toán cần phải quan tâm 
đến những dẫu hiệu khác nhau đối với mỗi ngành sản xuất. Sau đây là một số  điểm 
cần lưu ý cho một số ngành cụ thể như sau:
Quản lý PCB (PolyChlorinated Biphenyls)

Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

24/66


Không biết PCB có trong hệ thống truyền nhiệt hay cấp thoát nước.
Máy sản xuất PCB không được kiểm tra định kỳ  hàng quý và báo cáo kiểm tra  
không rõ ràng.
Sử dụng máy sản xuất PCB không đăng ký với cơ quan PCCC địa phương.
Không dán nhãn máy sản xuất PCB không độc hay PCB có thể gây ô nhiễm.
Chứa các vật liệu dễ cháy gần khu vực sản xuất PCB.
Nhà máy lưu trữ PCB không còn sử dụng mà không được thiết kế hợp lý, thiếu bồn 
chứa phụ, sàn nhà kho bị nứt và PCB bị rò rỉ mà không có vật liệu chống thấm thích  
hợp.

Thiết bị  có thể  bị  ô nhiễm PCB và bồn chứa PCB không còn sử  dụng, có thể  tích  
lớn, lưu trữ  bên ngoài khu vực kho lưu trữ  PCB, không có bệ  đỡ  và không được  
thanh kiểm tra hàng tuần.
PCB dạng lỏng không được lưu trữ trong những bồn chứa đúng tiêu chuẩn.
Quên báo cáo hàng năm về việc sản xuất và sử dụng  PCB hoặc có nhưng đúng với  
quy định chung.
Không có báo cáo chôn lấp hoặc bảng kê khai vận chuyển PCB đi đâu, hoặc có mà 
không hoàn chỉnh.
Thải bỏ nước thải
Giấy phép của các cơ  quan chức năng đã hết hạn, hay đơn xin cấp lại giấy phép  
không nộp kịp trong vòng sáu tháng trước ngày hết hạn.
Không tuân thủ các thủ tục lấy mẫu như quy định.
Thiết bị quan trắc không được kiểm tra thường xuyên.
Báo cáo quan trắc chất thải không nộp đúng hạn.
Thỉnh thoảng lượng nước thải vượt quá mức giới hạn cho phép.
Nước thải chảy sai tuyến nhưng không được báo ngay lên các cơ  quan chức năng 
để tìm biện pháp giải quyết.
Những thay đổi trong quá trình vận hành nhà máy hay thải bỏ không được phản ánh  
trong giấy phép điều chỉnh hay đổi mới hoạt động.
Thiết bị kiểm tra quá tồi hay hoạt động không hiệu quả.
Phương pháp xử lý nước thải ở những khu vực thải tập trung vào đường cống, bồn  
chứa tự hoại hay dòng thải không được cấp giấy phép.
Chất nguy hại bị đổ ở các kho lưu trữ thải vào đường cống hay dòng thải.
Thải bỏ  vào các công trình xử  lý công cộng có chứa các chất dễ  cháy nổ, chất ăn  
mòn hay đóng cặn làm cản trở dòng chảy.
Kiểm toán môi trường (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bùi Thị Cẩm Nhi

25/66



×