Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TS247 DT de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2019 de 25 co video chua 18809 1554440179

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.71 KB, 18 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – ĐỀ SỐ 25
MÔN : VẬT LÍ LỚP 12
Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần
số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A. x = Acos(ωt + φ)

C. x = tcos(φA + ω)

B. x = ωcos(tφ + A)

D. x = φcos(Aω + t)

Câu 2. Dao động cơ tắt dần
A. có biên độ tăng dần theo thời gian.

C. có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. luôn có hại.

D. luôn có lợi.

Câu 3. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là
A. λ =

v
2πT

C. λ = vT

B. λ = 2πvT
D. λ =



v
T

Câu 4. Khi đặt điện áp u = 220 2cos100πt(V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng
điện chạy qua điện trở này là
A. 50π rad/s.

B. 50 rad/s.

C. 100π rad/s.

D. 100 rad/s.

Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong.

C. cộng hưởng điện.

B. quang điện ngoài.

D. cảm ứng điện từ.

Câu 6. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu.

C. tăng chu kì của tín hiệu.

B. tăng tần số của tín hiệu.


D. tăng cường độ của tín hiệu.

Câu 7. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?
A. Chất lỏng bị nung nóng.

C. Chất rắn bị nung nóng.

B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.

D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.

Câu 8. Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch
này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng.

B. hóa - phát quang.

D. quang - phát quang.

1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 9. Số prôtôn có trong hạt nhân
A. 210.

210
84


Po là

B. 84.

C. 126.

D. 294.

Câu 10. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?
139
95
1
A. 01 n + 235
92 U  54 Xe + 38 Sr + 2 0 n

144
89
1
C. 01 n + 235
92 U  56 Ba + 36 Kr + 3 0 n

B. 21 H + 31 H  42 He + 01 n

4
206
D. 210
84 Po  2 He + 82 Pb

Câu 11. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai
điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là

A. qUMN

B.q2UMN

C.

U MN
q

D.

U MN
q2

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.

C. nằm theo hướng của đường sức từ.

B. ngược hướng với đường sức từ.

D. ngược hướng với lực từ.

Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần số góc
20rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m

B. 20 N/m

C. 40 N/m


D. 10 N/m

Câu 14. Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương
thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm
gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau
A. 12 cm

B. 6 cm

C. 3 cm

D. 1,5 cm

Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó,
cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1

B. 0,5

C. 0,87

D. 0,71

Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500nm. Trên
màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 0,5mm.

B. 1mm.


C. 4mm.

D. 2mm.

Câu 17. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s và e =
1,6.10−19C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn)
của chất đó là
A. 0,44 eV

B. 0,48 eV

C. 0,35 eV

D. 0,25 eV

Câu 18. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 19. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600 và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là
A. 2,4.10−4 Wb

C. 1,2.10−6 Wb


B. 1,2.10−4 Wb

D. 2,4.10−6 Wb

Câu 20. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh sáng
đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
A. 2,63.108 m/s

C. 1,69.105 km/s

B. 2,26.105 km/s

D. 1,13.108 m/s

Câu 21. Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s.
Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11Hz đến 19Hz. Tính cả hai đầu dây, số
nút sóng trên dây là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 22. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình i = 2cos(2.107t + π/2)
(mA) (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm π/20 (µs) có độ lớn là
A. 0,05nC


B. 0,1µC

C. 0,05µC

D. 0,1nC

Câu 23. Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng cực đại của
êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10−19C; me =
9,1.10−31kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là
A. 456 km/s

B. 273 km/s

C. 654 km/s

D. 723 km/s

Câu 24. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10–11 m; me = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 N.m2/C2
và e = 1,6.10–19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian
10−8s là
A. 12,6mm

B. 72,9mm

C. 1,26mm

D. 7,29mm

Câu 25. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8
cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng

3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1,23.10-3 N

C. 1,44.10-3 N

B. 1,14.10-3 N

D. 1,04.10-3 N

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 26. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12V; R1 = 4Ω; R2 = R3 = 10Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế
A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là

A. 1,2 Ω

B. 0,5 Ω

C. 1,0 Ω

D. 0,6 Ω

Câu 27. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng
nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển
thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên
màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là
A. 15cm.

B. 40cm.


C. 20cm

D. 30cm

Câu 28. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài
10cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R;
nguồn điện có E = 12V và r = 1Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so
với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện
trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị
của R là
A. 7Ω

B. 6Ω

C. 5Ω

D. 4Ω

Câu 29. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau
3cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
lần lượt x1 = 3cosωt và x2 = 6cos(ωt + π/3) (cm). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn
nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A. 9cm

C. 5,2cm

B. 6cm

D. 8,5cm


Câu 30. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B
cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 3cm. Gọi

là một đường thẳng nằm trên mặt nước,

qua A và vuông góc với AB. Coi biên độ sóng trong quá trình lan truyền không đổi. Số điểm dao động với biên
độ cực đại nằm trên
A. 22

là:
B. 10

C. 12

D. 20

4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 31. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm,
khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Khi khoảng cách từ màn chắn chứa hai khe đến màn ảnh là D thì quan sát
thấy trên đoạn MN dài 12mm ở màn ảnh có n vân sáng, kể cả hai vân sáng ở M và N. Tịnh tiến màn ảnh theo
hướng ra xa màn chắn chứa hai khe một đoạn 50cm thì trên đoạn MN bớt đi 2 vân sáng (tại M và N vẫn có vân
sáng). Giá trị của D là:
A. 1m

B. 1,5m

C. 2,5m


D. 2m

Câu 32. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên
AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 13

B. 7

C. 11

D. 9

Câu 33. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong 1 chu kì, khoảng thời gian để độ
lớn gia tốc của vật không vượt quá 100cm/s2 là T/3. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật có giá trị là
A. 1Hz.

B. 2Hz.

C. 3Hz.

D. 4Hz.

Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu
cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp
hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai
đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10V


B. 12V

C. 13V

D. 11V

Câu 35. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ
như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều.
Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần



lượt u AN  30 2cost (V ); uMB  40 2cos  t   (V ) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị
2

nhỏ nhất là
A. 16V

B. 50V

C. 32V

D. 24V

Câu 36. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên
một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị
cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 3Δt.


B. 4Δt.

C. 6Δt.

D. 8Δt.

5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 37. Chu kì bán ra của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A, B có
số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4.

B. 4.

C. 4/5.

D. 5/4.

Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ
380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm;490
nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 + λ2 bằng
A. 1078 nm

B. 1080 nm

C. 1008 nm

D. 1181 nm


Câu 39. Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất.
Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời
điểm t3 = 2t1 + 3t2, tỉ số đó là
A. 17

B. 575

C. 107

Câu 40. Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân
4
2

D. 72
14
7

N đứng yên thì gây ra phản ứng

He  147 N  168 O  X .Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN = 13,9992

u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trịcủa
K bằng
A. 1,21 MeV

B. 1,58 MeV

C. 1,96 MeV

D. 0,37 MeV


6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.A
2.C
3.C
4.C
5.D
6.D
7.D
8.D

9.B
10.B
11.A
12.C
13.C
14.C
15.D
16.D

17.D
18.D
19.B
20.B
21.C
22.D

23.D
24.D

25.A
26.C
27.C
28.C
29.B
30.B
31.D
32.D

33.A
34.D
35.D
36.C
37.D
38.C
39.B
40.B

Câu 1 : Đáp án A
Câu 2 : Đáp án C
Dao đông cơ tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 3 : Đáp án C
Chu kỳ T là sóng được xác định bởi biểu thức λ = vT
Câu 4 : Đáp án C
Câu 5 : Đáp án D
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 6 : Đáp án D

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng tăng cường độ tín hiệu
Câu 7 : Đáp án D
Chất khí nóng ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch phát xạ
Câu 8 : Đáp án D
Câu 9 : Đáp án B
Câu 10 : Đáp án B
Câu 11 : Đáp án A
Câu 12 : Đáp án C
Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm nằm theo hướng của đường sức từ.
Câu 13 : Đáp án C
Phương pháp : Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc lò xo  

k
m

Cách giải:

7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc lò xo ta có:  

k
 k   2 .m  202.0,1  40 N / m
m

Câu 14 : Đáp án C
Trong giao sóng nước khoảng cách giữa hai điềm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ
cách nhau một nửa bước sóng là 3cm
Câu 15 : Đáp án D

Phương pháp : Áp dụng công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch là cos  

R
Z

Cách giải :
Áp dụng công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch là: cos  

R

Z

R
R R
2

2



1
 0, 71
2

Câu 16 : Đáp án D
Phương pháp : Áp dụng công thức khoảng vân trong giao thoa sóng i 

D
a


Cách giải:

D

5.109.2

 2.105 m  0, 02mm
Áp dụng công thức khoảng vân trong giao thoa sóng i 
3
a
0,5.10
Câu 17 : Đáp án D
Phương pháp : Áp dụng công thức tính năng lượng kích hoạt  

hc



Cách giải :
Áp dụng công thức tính năng lượng kích hoạt  

hc





6, 625.1034.3.108
 0, 25eV
4,97.106


Câu 18 : Đáp án D
Câu 19 : Đáp án B
Phương pháp : Áp dụng công thức tính từ thông qua khung dây   NBS cos 
Cách giải :
Áp dụng công thức tính từ thông qua khung dây:   NBS cos   1.0,12.20.104.cos60  1, 2.104 Wb
Câu 20 : Đáp án B

c 3.108
 2, 26.105 km / s
Tốc độ của ánh sáng vàng trong nước được xác định bởi biểu thức v  
n 1,33
Câu 21: Đáp án C
8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phương pháp : Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định l  k


2

Cách giải:
Theo bài ra ta có l  k


2

k

v

kv
 f   5k (k  N )  11  5k  19  k  3 .
2f
2l

Vậy kể cả hai đầu dây số nút sóng trên dây là 4
Câu 22: Đáp án D

q  Q0 cos t   

Phương pháp: Phương trình của q và i 


i  Q0 cos  t    2 



Cách giải:
Phương trình của cường độ dòng điện: i = 2cos(2.107t + π/2) (mA)
=> Phương trình của điện tích: q 

2.103
cos  2.107 t   1010 cos  2.107 t   C 
7
2.10




Ở thời điểm π/20 (µs) ta có: q  1010.cos  2.107. .106   1010 C  0,1nC

20


Câu 23: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức eUh = Wdmax và Wđ = mv2/2
Cách giải:
Ta có: eU h  Wdmax1 (Động năng cực đại của electron đến anot)
Goi Wđmax2 là động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt.
Ta có Wđmax1 = 2018Wđmax2

Wdmax 2 

Wdmax1 eU h 1, 6.1019.3.103 mv 2



 v  723026m / s  723km / s
2018 2018
2018
2

Câu 24: Đáp án D
Phương pháp:
Lực t nh điện: F 

k q1q2
r2

Lực hướng tâm: Fht 


mv 2
r

Cách giải:
9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Ta có: Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm: k
Tốc độ góc:  

vn2
e2
k
e k

m
 vn  e

2
rn
rn
rn m n r0 m

vn
rn

Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M: n = 3

 vM 


v
e k
 738553,34m / s    M  1,53.1015 rad / s
3 r0 m
rM

Góc quyét của electron trong khoảng thời gian 10-8s là:   .t  15,3.106
Quãng đường mà electron đi được trong thời gian 10-8s là: S  rM .  9.r0 .  7, 29.103  7, 29mm
Câu 25: Đáp án A
Phương pháp:
Tổng hợp lực F  F1  F2
Công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F 

k q1q2
r2

Cách giải:

 MH  3cm

Gọi H là chân đường cao kẻ từ M xuống AB (H thuộc AB)   AH  HB  4cm

2
2
 AM  MB  3  4  5cm
F1 là lực điện do q1 tác dụng lên q: F1  k

q1q
 3, 6.104 N
2

AM

F2 là lực điện do q2 tác dụng lên q: F2  k

q2 q
 1, 08.103 N
2
AM

Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q là: F  F1  F2
10 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Gọi góc tạo bởi hai véctơ F1 , F2 là: F1MF2    AMB    2.HMB
Mặt khác: cos HMB 

MH 3
  HMB  53,10  2.HMB  106, 260  F1MF2  73, 740
BM 5

Ta có: F 2  F12  F22  2F1F2cos  (3,6.104 )2  (1,08.103 )2  2.3,6.104.1,08.103 cos73,74  F  1, 23.103 N
Câu 26: Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở tương của của đoạn mạch mắc nối tiếp và
song song
Sử dụng biểu thức định luật m cho toàn mạch: I = E/(r + RN)
Cách giải:
Từ sơ đồ mạch điện ta có: [(R3 // R2) nt R1]
Hiệu điện thế của U3 là : U3  I A .R3  0,6.10  6V
Do R3 // R2 nên : U2 = U3= 6V

Cường độ dòng điện qua R2 là : I 2 

U2 6

 0, 6V
R2 10

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I = I1 + I2 = 0,6 + 0,6 = 1,2A
Điện trở toàn mạch là: Rb  R1 

R2 .R3
10.10
 4
 9
R2  R3
10  10

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta có : I 

E
12
 1, 2 
 r  1
r  Rb
r 9

Câu 27: Đáp án C
Phương pháp:
Công thức thấu kính


1 1 1
 
f d d'

Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ
Cách giải:

11 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Từ công thức thấu kính:

1 1 1
 
f d d'

Ta thấy công thức có tính đối xứng đối với d và d’ ngh a là, nếu ta hoán vị d và d’ thì công thức không có gì
thay đổi; nói cách khác, khi vật cách thấu kính là d thì ảnh cách thấu kính là d’, ngược lại, nếu vật cách thấu
kính là d’thì ảnh sẽ cách thấu kính là D. Vậy ở hình vẽ trên, với O1 và O2 là hai vị trí của thấu kính để cho ảnh
rõ nét trên màn ta có : d1 = d’2; d’1 = d2
Dl

d
'

1

d '  d  D 
2
Vậy ta có :  1 1


d
'

d

l
D

l
 1 1
d 
1


2

Suy ra :

1 1
1
4D
D 2  l 2 902  302
 
 2 2 f 

 20cm
f d1 d1 ' D  l
4D
4.90


Câu 28 : Đáp án C
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong ống dây gây ra: B = 4π.10-7.nI
Biểu thức định luật m cho toàn mạch I = E/(r + RN)
Cách giải:
Từ công thức tính cảm ứng từ do dòng điện chạy trong ống dây gây ra ta có:

B  4 .107 nI  I 

B
2,51.102

 2A
4 .107 n 4 .107104

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta có: I 

E
12

 2  R  5
r  R 1 R

Câu 29: Đáp án B
Phương pháp: Khoảng cách giữa hai vật nhỏ của con lắc là d  32  x1  x2

2

Cách giải:

12 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Ta có: Khoảng cách giữa hai vật nhỏ của con lắc bằng: d  32  x1  x2

2






Ta có: x1  x2  3cos t   6cos  t    3cos t   6cos  t    
3
3





Biên độ tổng hợp: của x1 - x2 là : A2  32  62  2.3.6.c os( + )  A  5, 2cm
3
dmax  x1  x2 max  A  dmax  32  (5, 2)2  6cm
Câu 30 : Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha và áp dụng công thức tính số cực đại
trên đoạn thẳng nối hai nguồn
Cách giải:
Hình ảnh giao thoa :

+ Số cực đại trên đoạn AB bằng số giá trị k nguyên thoả mãn :



AB



k

AB





16
16
 k   5,3  k  5,3  k  0; 1;...; 5
3
3

+ Trong khoảng từ A đến O có 5 đường hypebol cực đại. Mỗi đường cắt ( ) tại 2 điểm => Trên ( ) có 10 điểm
dao động với biên độ cực đại.
Câu 31: Đáp án D
Phương pháp: Khoảng vân i 

D
a

Cách giải :
+ Ban đầu: D1 = D

Trên MN có n vân sáng => MN = (n - 1)i1

(1)

+ Khi tịnh tiến màn ảnh theo hướng ra xa màn chắn thêm đoạn 50cm = 0,5m thì trên MN có có n - 2 vân sáng
=> MN = (n - 3)i2 (2)
13 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



D
i1  a
Ta có: 
i   (D 0,5)
 2
a
Từ (1) và (2), ta có:

(n  1)i1  (n  3)i2 

(n  1) D (n 3) (D 0,5)

 (n  1)D  (n  3)(D  0,5)  n  4D  3
a
a

Thay vào (1) ta được:
MN   n  1 i1 

D  2

(n  1) D (4 D  3  1)D

 12mm  (4 D 2) D  20  
 D  2m
a
a
 D  2,5(loai)

Câu 32 : Đáp án D
Phương pháp :
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha : d2 – d1 = kλ
Cách giải :
+ Số cực đại trên CD : a  a 2  k  a 2  a
Chỉ có 3 cực đại => k = 2 

a



  2  a  4,8

2 1





+ Số cực đại trên AB : a  k  a  4,8  k  4,8  k  4; 3;...;4 => Số cực đại là 9
Câu 33 : Đáp án A
Phương pháp : Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải :
Theo bài ra ta có : a  100cm / s 2   2 x  100cm / s 2  x 
Góc quét được trong khoảng thời gian T/3 là :   .t 

100

2

 cm 

2 T 2
. 
rad
T 3
3

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

π/3
-5

-100/ω2

O 100/ω2

t=0
5

14 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Từ đường tròn lượng giác ta có : cos


3

100
20 1

 2     2 10  2  rad / s   f 
 1Hz
2
5

2
2



Câu 34 : Đáp án D
Phương pháp: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có C thay đổi
Cách giải:
Theo bài ra ta có: C  C0  U L  U R  U C0  40V  R  Z L  ZC0  U  40V
Khi C giảm thì ZC tăng d do đó ZL < ZC
Ta có :

U C  U L  60V  U R2  U L
U C  U R2  60V  U C  60  U R2
 2
2

2
U R2  U L  U C   40



 U R22  U L2  U C2  2U LU C  402  U R22  U R22  60  U R2



2



 2 60  U R2

U
2

R2

 402

 U R2  10, 73  11V
Câu 35 : Đáp án D
Phương pháp : Sử dụng giản đồ vecto và hệ thức lượng trong tam giác vuông
Cách giải :
uAN = uL + uX
uMB = uC + uX
uAB = uAN + uC
UAB ≥ OH => (UAB)min = OH

AN

L
X

AB

O

H

MB

C

15 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

1
1
1
 2  2  U AB  24V
2
U AB U AN U MB

Câu 36 : Đáp án C
Phương pháp : Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải :

Biểu diễn trên đườn tròn lượng giác ta có :

-Q0

=> Góc quét được  


3

 t 

O

π/3

t=0

Q0/2

Q0


T  T T
 .
 .
  T  6.t

2 3 2 6

Câu 37 : Đáp án D

Phương pháp : Số hạt nhân đã phóng xạ N = N0.(1 – 2-t/T)
Cách giải :
 N0 A  N0 B  N0
Ta có : 
TB  2TA
=> Sau thời gian t = 4TA, tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là :
4t
 A 

4t
N 0 1  2 TA 
 A
T


4
N A

  1 2 A  1 2  5

4t
4t
 A
 A 
N B
1  22 4

2TA
TB
N 0 1  2  1  2





Câu 38 : Đáp án C
Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về giao thoa với nguồn sáng trắng
Hai vân sáng trùng nhau : k1λ1 = k2λ2
Cách giải :
Tại điểm M có 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735nm ; 490nm ; λ1 và λ2
Vân trùng nhau của bức xạ 735nm và 490nm thoả mãn :

16 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


k1.735  k2 .490 

k1 490 2 k1  2n
2n.735.D 1470nD

 
x

k2 735 3 k2  3n
a
a

Tại M ngoài 2 bức xạ 735nm và 490nm cho vân sáng thì còn có bức xạ khác của ánh sáng trắng c ng cho vân
sáng tại M => Vị trí điểm M : xM  1470nD  k  D    1470n
a
a

k
Mà ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm  380 

1470n
 760  1,93n  k  3,87n
k

+ Với n = 1 : 1,93  k  3,87  k  2;3 => Tại M có 2 bức xạ cho vân sáng => n = 1 không thoả mãn
+ Với n = 2 : 3,86  k  7,74  k  4;5;6;7 => Tại M có 4 bức xạ cho vân sáng với bước sóng tương ứng :
1470.2
1470.2
1470.2
1470.2
 735nm;
 588nm;
 490 nm;
 420 nm
4
5
6
7
Vậy tại M có 4 bức xạ cho vân sáng là : 735nm ; 588nm ; 490nm ; 420nm => λ1 + λ2 = 1008nm.
Câu 39 : Đáp án B
Phương pháp :
Số hạt nhân còn lại : N = N0.2-t/T
Số hạt nhân bị phân rã : N = N0.(1 – 2-t/T)
Số hạt nhân con tạo thành bằng số hạt nhân m phân rã
Cách giải :
t


 

 NY  N 0 1  2 T 


Ta có : 
t


 N X  N 0 2 T


+ Thời điểm t1 :

NY 1  2

t
1
NX
T
2

t1
T

22



N

1 2
+ Tại thời điểm t2 : Y 
t
2
NX
2 T

t2
T



t1
T



22



1
(1)
3
t2
T



1

(2)
4
2

+ Tại thời điểm t3 = 2t1 + 3t2 :

2 t  3t
 1 2
T

NY 1  2

2 t  3t
 1 2
NX
2 T



1 2
2

2t
 1
T

2t
 1
T


.2

.2



3t
 2
T

3t 2
T

3

  Tt1    tT2 
1   2  . 2 
 (3)
  2 
t1
t2 3
 T    T 
 2  . 2 

 


17 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Thay (1) và (2) vào (3) 

NY
 575
NX

Câu 40: Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng
Cách giải :
Phản ứng thu năng lượng ΔEthu = 1,21MeV
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có :
m v
m .v2 m m2
m
K .m
K
K
p  pO  m .v  mO vO 




. 2 
   KO 
2
mO vO
KO mO .vO mO mO
KO mO
mO


Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
K  Ethu  KO  K  Ethu  K .

 m
m
 K 1  
mO
 mO


Ethu
 1,58MeV
  Ethu  K 
m


1
mO

18 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×