CẤU TRÚC TINH THỂ
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Bài 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm mặt và bán kính của
0
Ni là 1,24 A .
Giải:
0
4r 4.1, 24
3,507( A) ; P = 0,74
a=
2
2
Khối lượng riêng của Ni:
a
3.58, 7.0,74
=9,04 (g/cm3)
4.3,14.(1, 24.108 ) 3 .6,02.10 23
a
a 2 = 4.r
Bài 2: ( HSG QG 2007) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có khối lượng riêng là 19,4 g/cm 3 và có mạng
lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10 -10 m. Khối lượng mol nguyên tử của vàng là:
196,97 g/cm3.
1.
Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng.
2.
Xác định trị số của số Avogadro.
Giải:
- Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở:
8.1/8 + 6.1/2 = 4.
- Bán kính nguyên tử Au:
a
4.r = a 2 r= a 2 /4= 1,435.10-8 cm
a
a 2 = 4.r
Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử:
Vnguyên tử= 4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3.
Thể tích 1 ô đơn vị:
V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3.
Phần trăm thể tích không gian trống:
(V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%.
Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023.
Bài 3: Đồng kết tinh theo kiểu lập phương tâm diện.
a. Tính cạnh của hình lập phương của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng
trong mạng, biết nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28A0.
b. Tính khối lượng riêng của đồng theo g/ cm3. Cho Cu = 64.
Giải: Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm.
Từ công thức: 4.r = a 2 a= 4.r / 2 = (4.1,28.10-8 )/1,41 = 3,63.10-8 cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng.
2.r = 2,56.10-8 cm.
Khối lượng riêng: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) = 8,896 g/cm3.
Bài 4: ( HSG QG 2009) Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin ( chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu
của một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà cá màu khác vì chứa kim loại khác ( X). Tế bào đơn vị ( ô mạng
cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 6,62.10 -8 cm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 8920
kg/m3.
a.
Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử.
b.
Xác định nguyên tố X.
Giải:
Số nguyên tử trong một tế bào: 8.1/8 + 6.1/2 = 4.
Tính bán kính nguyên tử: r = 1,276.10-8 cm.
Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử V nguyên tử = 4.4/3..r3 = 3,48.10-23 cm3.
Thể tích 1 ô mạng cơ sở V 1ô = a3 = 4,7.10-23 cm3.
Phần trăm thể tích tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử: 74%.
Khối lượng mol phân tử: M = 63,1 g/mol. Vậy X là đồng.
Bài 5:
a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
0
b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử C láng giềng gần nhất.
Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?
c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương.
Giải:
a =3,55 A
Liªn kÕt C-C dµi 1,54 A
a. * Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện. Số phối trí của C bằng 4 ( Cacbon
ở trạng thái lai hoá sp2).
* Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử
* Khoảng cách giữa một nguyên tử Cacbon và một nguyên tử cacbon láng giêng gần nhất là: 2r = d/4; với d là
đường chéo của hình lập phương d = a. 3 .
2.r = a. 3 / 4 = 1,51.10-8 cm;
b. Mỗi nguyên tử cacbon được bao quanh bởi 4 nguyên tử cacbon bên cạnh.
c. Khối lượng riêng của kim cương:
n.M
8.12,011
D=
=
= 3,72 g/cm3
.
6,02.10 23.(3.5.10 8 ) 3
NAV
Bài 6: (HSG QG 2008) Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương.
1. Tính bán kính nguyên tử silic. Cho khối lượng riêng của silic tinh thể bằng 2,33g.cm -3; khối lượng mol nguyên tử
của Si bằng 28,1g.mol-1.
2. So sánh bán kính nguyên tử của silic với cacbon (rC = 0,077 nm) và giải thích.
Giải:
a. Từ công thức tính khối lượng riêng
D=
n.M
N A .V
V1 ô = ( 8.28,1)/(2,33.6,02.1023) = 16,027 cm3.
a= 5,43.10-8 cm; d = a. 3 = 5,43.10-8 .1,71 = 9.39.10-8 cm;
Bán kính của nguyên tử silic là: r = d/8 = 1,17 .10-8cm;
b. Có rSi (0,117 nm) > rC( 0,077 nm). Điều này phù hợp với quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong một phân nhóm
chính.
Bài 7. Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện.
0
a) Tính cạnh lập phương a( A ) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong
0
mạng, biết rằng nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28 A .
b) Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm3. (Cho Cu = 64).
0
4r
a
2
4
r
�
a
2
2.
r
2
2.1,
28
3,
62
A
HD: a)
2
1
1
b) Số nguyên tử Cu trong mạng tinh thể: 8. 6. 4
8
2
m 4.M Cu
4.64 g
dCu
8,96 g / cm 3
V
a3
6, 02.1023.(3, 62.108 cm)3
Bài 8. Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm khối, từ 1185K đến 1667K ở
dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm diện. ở 293K sắt có khối lượng riêng d = 7,874g/cm3.
a) Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe.
b) Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự dãn nở nhiệt).
Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên tử sắt bị chiếm bởi nguyên tử
cacbon. Trong lò luyện thép (lò thổi) sắt dễ nóng chảy khi chứa 4,3% cacbon về khối lượng. Nếu được làm lạnh nhanh
thì các nguyên tử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp kim được gọi là martensite cứng
và dòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng của Fe không đổi.
c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe với hàm lượng của C là 4,3%.
d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite. (cho Fe = 55,847; C = 12,011;
số N = 6,022. 1023 )
HD: a) Số nguyên tử Fe trong một mạng cơ sở lập phương tâm khối là: 2
0
m
2.55,847
2.55,847
8
3
d Fe
�
a
2,87.10
cm
2,87
A
V 6, 022.1023.a 3
6, 022.10 23.7,874
0
a 3
1, 24 A
4
b) ở nhiệt độ 1250 sắt tồn tại dạng Fe với cấu trúc mạng lập phương tâm diện.
4.55,847 g
0
8,58 g / cm3
Ta có: a 2 2.r 2 2.1, 24 3,51 A ; d Fe
23
8
3
6, 022.10 .(3,51.10 cm)
c) Số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe là:
mC
%C.mFe
4,3.2.55,847
0, 418
12, 011 % Fe.12, 011 95, 7.12, 011
(2.55,847 0, 418.12, 011) g
8, 20 g / cm3
d) Khối lượng riêng của martensite:
6, 022.1023.(2,87.10 8 cm)3
Bài 9: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion Cl- chiếm các lỗ trống tám mặt
trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1 ion Cl- chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ
a 3 4r � r
0
0
s l 5,58 A . Khi lng mol ca Na v Cl ln lt l 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Cho bỏn kớnh ca Cl - l 1,81 A .
Tớnh :
a) Bỏn kớnh ca ion Na+.
b) Khi lng riờng ca NaCl (tinh th).
Gii:
Na
Cl
Cỏc ion Cl - xp theo kiu lp phng tõm mt, cỏc cation Na+ nh hn chim ht s hc bỏt din. Tinh th NaCl gm
hai mng lp phng tõm mt lng vo nhau. S phi trớ ca Na+ v Cl- u bng 6.
S ion Cl- trong mt ụ c s: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
S ion Na+ trong mt ụ c s: 12.1/4 + 1.1 = 4
S phõn t NaCl trong mt ụ c s l 4
a.
Cú: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm r Na+ = 0,98.10-8 cm;
b.
Khi lng riờng ca NaCl l:
D = (n.M) / (NA.V1 ụ ) D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ]
D = 2,21 g/cm3;
Bi 10: Phõn t CuCl kt tinh di dng lp phng tõm din. Hóy biu din mng c s ca CuCl.
a) Tớnh s ion Cu+ v Cl - ri suy ra s phõn t CuCl cha trong mng tinh th c s.
b) Xỏc nh bỏn kớnh ion Cu+.
0
Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
Gii:
Cỏc ion Cl - xp theo kiu lp phng tõm mt, cỏc cation Cu+ nh hn chim ht s hc bỏt din. Tinh th CuCl gm
hai mng lp phng tõm mt lng vo nhau. S phi trớ ca Cu+ v Cl- u bng 6
S ion Cl- trong mt ụ c s: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
S ion Cu+ trong mt ụ c s: 12.1/4 + 1.1 = 4; S phõn t CuCl trong mt ụ c s l 4.
Khi lng riờng caCuCl l:
D = (n.M) / (NA.a3 ) a = 5,42.10-8 cm ( a l cnh ca hỡnh lp phng)
Cú: 2.(r Cu+ + rCl-) = a = 5,42.10-8 cm rCu+ = 0,87.10-8 cm;
Bi 11: olpqt2004
1. Titan (II) oxit TiO có cấu trúc tinh thể kiểu NaCl.
a. Vẽ một ô mạng đơn vị (tế bào cơ sở).
b. Biết cạnh của ô mạng đơn vị a = 0,420 nm. Tính khối lợng riêng của TiO.
2. Tính năng lợng mạng tinh thể của TiO từ các số liệu sau:
Năng lợng thăng hoa của Ti
425 kJ.mol1
Năng lợng nguyên tử hoá của O2
494 kJ.mol1
Năng lợng ion hoá thứ nhất của Ti
658 kJ.mol1
Năng lợng ion hoá thứ hai của Ti
1310 kJ.mol1
ái lực electron của O
141,5 kJ.mol1
ái lực electron của O
797,5 kJ.mol1
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của TiO
416 kJ.mol1.
Bi 12: olpqt2005
1. Muối LiCl kết tinh theo mạng lập phơng tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài mỗi cạnh là
5,14.10-10 m. Giả thiết ion Li+ nhỏ tới mức có thể xảy ra tiếp xúc anion - anion và ion Li + đợc
xếp khít vào khe giữa các ion Cl -. Hãy tính độ dài bán kính của mỗi ion Li + , Cl- trong mạng
tinh thể theo picomet (pm).
2. Cho các phân tử XeF2, XeF4, XeOF4, XeO2F2.
a. Viết công thức cấu tạo Li - uyt (Lewis) cho từng phân tử.
b. áp dụng quy tắc đẩy giữa các cặp electron hoá trị, hãy dự đoán cấu trúc hình học của
các phân tử đó.
c. Hãy cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm trong mỗi phân tử trên.
HD
1. Mỗi loại ion tạo ra một mạng lập
phơng tâm mặt. Hai mạng đó
lồng vào nhau, khoảng cáhc hai
mạng là a/2. Hình bên mô tả một
mặt của cả mạng LiCl.
Tam giác tạo bởi hai cạnh góc vuông a,a; cạnh huyền là đờng chéo d, khi đó
d2 = 2a2 d = a 2
d = 4r ( Cl )
a 2
2
5,14 x10 10 x
182 pm
4
4
Xét một cạnh a:
a = 2 r (Cl-) + 2 r (Li+)
a 2r (Cl ) 514 2 x182
r(Li+) =
75 pm
2
2
2. a/ Công thức cấu tạo Li-uyt (Lewis)
r ( Cl
F
)
=
.. ..
Xe
..
F
F
F
..
..
Xe
F
O
F
..
F
Xe
F
O
F
F
F
b/ Cấu trúc hình học
XeF2 : thẳng
XeF4 : vuông phẳng
XeOF4 : tháp vuông
XeO2F2: ván bập bênh
c. Kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm Xe:
XeF2: sp3d
XeF4: sp3d2
XeOF4: sp3d2
XeO2F2: sp3d
Bi 13: Olpqt2011
..
Xe
O
F
o
o
1. Ô mạng cơ sở (tế bào cơ bản) của tinh thể NiSO4 có 3 cạnh vuông góc với nhau, cạnh a = 6,338 A; b = 7,842 A; c =
o
5,155 A. Khối lượng riêng gần đúng của NiSO4 là 3,9 g/cm3.
Tìm số phân tử NiSO4 trong một ô mạng cơ sở và tính khối lượng riêng chính xác của NiSO4.
2. Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri clorua. Các ion O2– tạo thành mạng lập phương tâm
mặt, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng riêng của niken(II) oxit là 6,67 g/cm3.
Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành phần Li xNi1-xO:
x
x
Li2O + (1-x)NiO +
O2 → LixNi1-xO
2
4
Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một số ion Ni2+ được thế
bằng các ion liti và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính trung hòa điện của phân tử. Khối lượng riêng của tinh
thể LixNi1-xO là 6,21 g/cm3.
a) Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.
b) Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành LixNi1-xO).
c) Tính phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ và viết công thức thực nghiệm đơn giản nhất của hợp chất
LixNi1-xO bằng cách dùng Ni(II), Ni(III) và các chỉ số nguyên.
Bai 13
1. a = 6,338.10–8 cm; b = 7,842.10–8 cm; c = 5,155.10–8 cm
n.M NiSO4
m
m
=
=
Từ ρ NiSO4
(1)
V
a.b.c
N A .a.b.c
ρ NiSO .N A .a.b.c
4
n
=
→
(2)
M NiSO4
3,9 . 6,022.1023 . 6,338.10 –8 . 7,842.10 –8 . 5,155.10 –8
= 3,888
154,76
Số phân tử NiSO4 trong một ô mạng cơ sở phải là số nguyên → n = 4
4 . 154,76
ρ NiSO4 (chính xác) =
= 4,012 (g/cm3)
23
6,022.10 . 6,338.10 –8 . 7,842.10 –8 . 5,155.10 –8
2. a)
n=
Ion oxi (O2-)
Ion niken (Ni2+)
b) Tính x:
Tính cạnh a của ô mạng cơ sở của NiO
n.M NiO
n.M NiO
ρ NiO =
→ a3 =
3
N A .ρNiO
N A .a
4 . 74,69
→ a = 4,206.10–8 cm
23
6,022.10 . 6,67
Theo đầu bài, ô mạng cơ sở của NiO và ô mạng cơ sở của LixNi1-xO giống nhau, do đó:
n.M Li x Ni1 x O
4 . x.6,94 + (1-x).58,69 + 16
ρ Li x Ni1 x O =
=
→
6,21
N A .a 3
6,022.10 23 . (4,206.108 )3
→ x = 0,10
3
n = 4 (vì mạng là lập phương tâm mặt) → a =
c) Thay x vào công thức LixNi1-xO, ta có Li0,1Ni0,9O hay công thức là LiNi9O10. Vì phân tử trung hòa điện nên trong
LiNi9O10 có 8 ion Ni2+ và 1 ion Ni3+. Vậy cứ 9 ion Ni2+ thì có 1 ion chuyển thành Ni3+.
1
Phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ là .100 % = 11,1%
9
Công thức thực nghiệm đơn giản nhất: LiNi(III)(Ni(II)) 8O10.
Bài 14 : OLPQT2012
Vật liệu siêu dẫn A là oxit hỗn hợp của Cu, Ba và Y (ytri, nguyên
tố
thuộc phân nhóm IIIB, chu kì 5 trong bảng hệ thống tuần hoàn). Bằng
nhiễu xạ tia X, người ta xác định được cấu trúc tinh thể của A. Có thể coi
ô
Ba
mạng cơ sở của A (hình bên) gồm hai hộp chữ nhật giống nhau trong đó:
Cu chiểm vị trí các đỉnh, Ba ở tâm hình hộp còn O ở trung điểm các cạnh
Cu
nhưng bị khuyết hai vị trí (vị trí thực của O và Ba hơi lệch so với vị trí
O
mô tả). Hai hình hộp này đối xứng với nhau qua Y nằm ở tâm của ô mạng
Y
Y
cơ sở.
Y
6.1. Hãy xác định công thức hóa học của A.
Ba Ba
6.2. Tinh thể A được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp bột mịn của
BaCO3, Y2O3 và CuO (theo tỉ lệ thích hợp) ở 1000 oC trong không khí, rồi
làm nguội thật chậm đến nhiệt độ phòng. Hãy viết phương trình phản ứng
điều chế A.
Ba
6.3. Một trong những lí giải tính siêu dẫn của A là dựa trên sự có mặt
+2
+3
đồng thời Cu và Cu trong tinh thể. Hãy chỉ rõ nguyên tử Cu ở vị trí
nào trong ô mạng cơ sở có số oxi hóa +2, +3. Cho rằng các nguyên tố Y,
Ba và O có số oxi hóa lần lượt là +3, +2 và -2.
6.4. Tùy thuộc vào điều kiện tổng hợp, công thức thực nghiệm của loại
vật liệu này có thể khác với công thức xác định được ở mục 6.1. chỉ về số nguyên tử oxi.
Để tìm công thức thực nghiệm của một mẫu vật liệu, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Hòa tan 0,3315
gam mẫu vào dung dịch HCl loãng chứa sẵn lượng dư KI. Lượng I 2 sinh ra tác dụng vừa đủ với 18,00 mL dung dịch
Na2S2O3 0,1000M. Hãy xác định công thức thực nghiệm của mẫu nghiên cứu này.
Bài 14. ( 3,0 điểm)
6.1. (2/4 điểm) Công thức YBa2Cu3O7
6.2. ( 2/4 điểm) 1/2 Y2O3 + 2BaCO3 + 3CuO + 1/4 O2
YBa2Cu3O7 + 2CO2
Chú ý:
- Sản phẩm là CO không được điểm vì CO sẽ khử A
- H/s có thể viết dưới dạng hỗn hợp oxit, hoặc cân bằng với hệ số nguyên, hoặc viết phản ứng qua nhiều
giai đoạn..
6.3. (4/4 điểm) Số oxi hóa trung bình của Cu = +7/3 trong đó có hai loại ion Cu khác nhau, +2 và +3.
Có 1 nguyên tử Cu ở đỉnh ô mạng cở sở có số phối trí 4, vuông phẳng (số oxi hóa n)
Có 2 nguyên tử Cu (hoàn toàn giống nhau) ở trên cạnh ô mạng cở sở có số phối trí 5, chóp đáy vuông (số oxi hóa m)
Số oxi hóa trung bình (n + 2m)/3 = 7/3. n =3, m=2 là phù hợp.
Vậy có một Cu+3 nằm ở đỉnh (cấu hình d8 phù hợp với cấu trúc vuông phẳng)
Có hai Cu+2 nằm ở trên các cạnh ô mạng cở sở.
Chú ý: Học sinh không chỉ ra được đặc điểm khác nhau giữa hai loại Cu, mà chỉ dựa vào ví trí của nó, không được
điểm.
6.4. (4/4 điểm) : viết PTPƯ được 2/4 điểm, tính toán được 2/4 điểm.
Đặt công thức YBa2Cu3Ox, MA = 554,2 + 16x
số oxi hóa trung bình của Cu = n = (x-3,5).2/3 = (2x-7)/3
Phản ứng oxi hóa KI:
Cu+n + (n–1)e + I–
CuI
–
(n-1)I – (n–1)e
(n–1)/2 I2
Cu+n + nI–
CuI + (n–1)/2 I2
n 1 0,3315
2 x 10 0,3315
.
.3 thay giá trị của n => Số mol I2 =
.
Số mol I2 =
2 554, 2 16 x
2
554, 2 16 x
2–
–
2–
Phản ứng chuẩn độ:
I2 + 2S2O3
2I + S4O6 ,
0,3315.(2 x 10)
= 0,018 . 0,1 = 0,0018 mol
554, 2 16 x
1,913 x = 13,009 => x = 6,8 => cụng thc thc nghim: YBa2Cu3O6,8
Bi 15 HSGQG 2004
1. Ion no trong cỏc ion sau õy cú bỏn kớnh nh nht? Hóy gii thớch.
Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+.
2. Cho hai mui Ag2SO4 v SrSO4 vo nc ct v khuy u cho n khi t c dung dch bóo ho nhit
phũng. Xỏc nh nng ion Ag+ v Sr2+. Bit rng nhit nghiờn cu tớch s tan ca Ag2SO4 l 1,5. 10-5, ca SrSO4 l
2,8.10-7.
3. St monoxit FeO cú cu trỳc mng tinh th lp phng tõm din (mt) kiu NaCl vi thụng s mng a =
0,430 nm. Hóy tớnh khi lng riờng ca tinh th st monoxit ú.
Hng dn gii:
S mol ca S2O32 = 2 x nI2 =
1.
Li+
tăng Na+
r
K+
Be2+
Mg2+
Be2+ và Li+ đồng electron
vớ i nhau, nh ng ở Be2+điện
tích hạt nhâ
n nhiều hơn
r nhỏ hơn của Li+
giảm r
2.
Vậy trong số 5 ion này Be2+có bán kính nhỏ nhất.
Ag2SO4
2 Ag + + SO42- ;
[Ag+]2 [SO42-] = 1,5 . 10-5
SrSO4
Sr 2+ + SO42; [Sr2+] [SO42-] = 2,8 . 10-7.
T tr s tớch s tan ta thy Ag 2SO4 tan nhiu hn nờn cú th gi thit SrSO 4 cung cp khụng ỏng k lng SO 42cho dung dch.
Vy xột Ag2SO4
2 Ag + + SO42- ;
t nng SO42- l x, ta cú [Ag+]2 [SO42-] = (2x)2 = 1,5 . 10-5
T ú cú x = 1,55 . 10-2 mol/l nờn [Ag+] = 2 x = 3,1 . 10-2 mol/l.
Cũn SrSO4
Sr 2+ + SO42- cú T = [Sr2+] . 1,5510-2 = 2,8 . 10-7.
Vy [Sr2+] = 1,8.10-5 mol/l.
Gi thit trờn hp lý vỡ nng SO42- do SrSO4 to ra l 1,8.10-5 mol/l l quỏ nh.
3.
1
1
x8 x6 4
2
i vi tinh th lp phng tõm din ( mt), mi ụ mng c s cú s n v cu trỳc l 8
. ( Thớ sinh cú
th v hỡnh khi tớnh s n v cu trỳc trờn ). Vy khi lng riờng ca tinh th ú l:
4(55,8 16 )
d
5,91(g / cm 3 )
7 3
23
0,432.10
.6,022.10
Bi 16: 30-4-tl
a. cacbon than chỡ cú hai dng tinh th l lc phng v mt thoi. Hóy nờu s ging v khỏc nhau gia 2 loi tinh th
ú( cú hỡnh v minh ha). t ú cho bit cỏch xỏc nh bỏn kớnh cng húa tr v bỏn kớnh van dec van.
b. s tng tỏc gia cacbon than chỡ vi hi kim loi kim hoc kim loi kim th ỏp sut cao to thnh nhng hp
cht mi cú thnh phn ng vi cụng thc nguyờn MCx(M l kim loi). Trong tinh th mi sinh ra, kim loi M nm
tõm ca lng tr ỏy l lc giỏ u v cú s phi trớ l 12.
- Nu c 5 lng tr thỡ cú mt kim loi, hóy tớnh x trong MCx.
- Cho bỏn kớnh cng húa tr v bỏn kớnh Van dec Van ca cacbon trong tinh th than chỡ tng ng l 0,7 A v 1,67A.
Nu tõm lng tr cú kali thỡ chiu cao lng tr trong tinh th hp kim l 5,4 A. Hóy cho bit tõm ca lng tr cú
nguyờn t kali hay K+?
- Nu tõm lng tr cú bari thỡ khong cỏch gia hai lp cacbon l bao nhiờu?
Cho bỏn kớnh nguyờn t kali l 2,35A, ca K+ l 1,33 A; ca bari l 2,21A, ca Ba2+ l 1,35A.
c. Một dạng tinh thể của bonitrua (BN)n có tên gọi là than chì trắng. Hãy cho biết than chì trắng có điểm gì giống tinh
thể than chì đen?
Bài 17: 30-4- ltv
Trong tinh thể CaF2, các ion F- tạo thành mạng lập phương nguyên thủy, Ca2+ lọt vào lỗ hổng lập phương. Cho biết bán
kính của Ca2+ = 0,099 nm, của F- = 0,136 nm. Tính:
a. Thông số mạng a.
b. Độ đặc khít của mạng tinh thể CaF2.
c. Khối lượng riêng của CaF2, biết MCaF2 = 78 g/mol, NA =6,022.1023
bài 18: 30-4 – hmd
Số Avogadro cũng có thể xác định bằng phương pháp tinh thể học tia X của đơn tinh thể. Khối lượng riêng của tinh thể
NaCl là 2,165 g/cm3. Khoảng cách giũa các tâm của hai ion Na+ và Cl- kề nhau là 2,819.10-8. Hãy tính NA.