Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Kiểm Định Các Hệ Thống An Toàn Và Ổn Định Chuyên Động Của Ô Tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.12 MB, 204 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
__________________

KiÓm ®Þnh c¸c hÖ thèng an toµn
vµ æn ®Þnh chuyÓn ®éng cña «t«


Mục lục

Thông tin chung

2

Nội dung tài liệu

3

Mô đun 1: kiểm định hệ thống an toàn

3

Bài 1: Dây đai an toàn

4

Bài 2: Hệ thống túi khí an toàn

10

Mô đun 2: kiểm định các hệ thống ổn định chuyển động của ôtô



40

Bài 1: Hệ thống điều khiển khoảng cách an toàn trên ô tô DCS (Distance

41

Control Systems)
Bài 2: Hệ thống điều khiển tính ổn định động lực học DSC (Dynamic

69

Stability Control)
Bài 3: Hệ thống điều khiển tính ổn định ô tô vsc -vehicle stability control

84

Bài 4: Hệ thống ổn định ô tô bằng điện tử esp - electronic stability program

111

Bài 5: Hệ thống điều khiển ga tự động

132

Bài 6: Hệ thống điều khiển chạy ô tô tự động bằng điện tử ccs - cruise

150

control system


1


Tên ch-ơng trình bồi d-ỡng công nghệ mới

Số l-ợng mô đun

Kiểm định hệ thống an toàn trên ô tô

02

Tên bi

Kiểm định các hệ thống an toàn và ổn định chuyển
động của ôtô

Thời gian

12 t

Đối t-ợng
Mục tiêu chung

Về kiến thức:
- Phân tích đ-ợc cơ sở lý thuyết về kiểm định hệ
thống an toàn trên ô tô.
- Nhận biết và phân tích đ-ợc kết cấu các bộ phận,
hệ thống an toàn trên ô tô.
- Giải thích đ-ợc công dụng hệ thống an toàn trên

ô tô.
- Mô tả đ-ợc đặc điểm kết cấu và nguyên lý làm
việc của hệ thống an toàn trên ô tô.
- Kiểm định đ-ợc tình trạng kỹ thuật hệ thống an
toàn trên ô tô.
Về kỹ năng:
- Đấu dây thành thạo các hệ thống an toàn trên ô
tô.
- Thực hiện chẩn đoán chính xác các hệ thống an
toàn trên ô tô.
- Xử lý đ-ợc các các hỏng hóc th-ờng gặp ở các hệ
thống an toàn trên ô tô.
- Phân tích và đánh giá đ-ợc công việc đã hoàn
thành.
Về thái độ
- Tuân thủ các qui trình vận hành thiết bị, qui trình
kiểm tra sửa chữa đảm bảo an toàn cho ng-ời và trang
thiết bị.
- Đảm bảo khối l-ợng công việc và thời gian thực
hiện.
- Bố trí vị trí làm việc khoa học đảm bảo an toàn về
cháy nổ và vệ sinh công nghiệp.

2


KiÓm ®Þnh hÖ thèng an toµn

3



Mã bài học

Thời gian (giờ)
Tên bài học
LT

TH

TS

03

05

08

Dây đai an toàn
Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
- Mô tả cấu tạo và giải thích công dụng của dây đai an toàn.
- Biết đ-ợc qui trình kiểm tra dây đai an toàn.
- Thực hiện qui trình chẩn đoán các thông số kỹ thuật của dây đai an toàn
đúng qui trình qui phạm.
- Phân tích và xử lý dữ liệu kiểm tra.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
Nội dung

a. lý thuyết

1. Giới thiệu về hệ thống an toàn trong xe
Hệ thống an toàn trong xe giúp cho ng-ời lái và hành khách không bị
chấn th-ơng khi xe bị va chạm mạnh.
Hệ thống an toàn trong xe bao gồm:
- Dây đai an toàn
- Túi khí

Hình 1.1.1. Xe có trang bị hệ thống an toàn trong xe

4


Hình 1.1.2. Hệ thống an toàn trong xe
1.

Ghế hành khách

2.

Dây đai an toàn

3.

Túi khí an toàn

4.

khung xe

Hình 1.1.3. Túi khí và dây đai an toàn

2. Công dụng và yêu cầu kỹ thuật của dây đai
2.1. Công dụng
Giữ cho hành khách và lái xe không bị đập ng-ời về phía tr-ớc khi xe
phanh gấp hoặc xe bị va chạm mạnh.
Đai an toàn là biện pháp chính để bảo vệ hành khách. Việc đeo đai an toàn
tránh cho hành khách khỏi văng ra khỏi xe khi có tai nạn, đồng thời giảm phát
5


sinh va đập thứ cấp trong cabin.

1. Vô lăng lái

2. Túi khí

4. Dây đai an toàn

5. Ghế ngồi

3. Ng-ời máy

Hình 1.1.4. Túi khí và dây đai an toàn hoạt động khi xe va chạm mạnh
2.2. Phân loại
Dây an toàn có hai loại:
- Dây an toàn điều khiển bằng điện (loại E) kết hợp với hệ thống túi khí SRS
và kích hoạt bằng bộ cảm biến túi khí trung tâm.
- Dây an toàn điều khiển bằng cơ khí (loại M) có cảm biến riêng.
2.3. Yêu cầu kỹ thuật của dây đai
- Dây đai phải đảm bảo không bị đứt khi xảy ra va chạm.
- Dây đai phải đảm bảo thoải mái cho ng-ời sử dụng.

- Dây đai phải đảm bảo dễ tháo lắp khi sử dụng.
3. Cấu tạo của dây đai an toàn

6


H×nh 1.1.5. KÕt cÊu d©y ®ai an toµn

H×nh 1.1.6. HÖ thèng d©y ®ai an toµn kiÓu cuèn
7


CÊu tróc c¬ b¶n cđa ®ai an toµn gåm:
- C¬ cÊu c¨ng ®ai khÈn cÊp
- C¬ cÊu cn
- C¬ cÊu kho¸ ELG
MỈc dï c¬ cÊu ®iỊu khiĨn d©y an toµn thay ®ỉi tïy theo nhµ s¶n xt, cÊu
tróc c¬ b¶n cđa chóng gièng nhau ®èi víi c¶ lo¹i M vµ lo¹i E, chØ kh¸c nhau ë
c¸ch kÝch nỉ chÊt t¹o khÝ. Lo¹i M ®-ỵc l¾p mét c¶m biÕn c¨ng ®ai khÈn cÊp, nã
kÝch nỉ t¹o khÝ dùa trªn lùc gi¶m tèc vµ mét thiÕt bÞ an toµn ®Ĩ kho¸ c¶m biÕn.

Cơ cấu khóa ELG

Cơ cấu quấn dây đai

ÛThiết bò an toàn
(chỉ loại M)
ûCảm biến bộ căng đai
(chỉ loại M)


Cơ cấu căng đai
khẩn cấp
Phía
trước

Bộ tạo ngòi nổ

H×nh 1.1.7. KÕt cÊu hƯBêthèng
n phải®iỊu khiĨn ®ai an toµn

H×nh 1.1.8. Th¾t ®ai an toµn

8


b. thực hành
1. Kiểm tra dây đai an toàn
- Kiểm tra dây đai: dùng mắt quan sát xem dây đai có bị đứt hoặc bị cắt
không.

Hình 1.1.9. Dây đai an toàn bị h- hỏng
- Kiểm tra các khoá an toàn.
- Kiểm tra các bulông bắt dây an toàn.
2. Sửa chữa dây đai an toàn
-

Nếu dây đai bị đứt hoặc bị cắt thì thay mới.

-


Nếu các khoá dây đai an toàn bị h- hỏng thì thay mới.

-

Các bulông bị lỏng thì siết lại.

9


Mã bài học

Thời gian (giờ)
Tên bài học
LT

TH

TS

4

12

16

Hệ thống túi khí an toàn

Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:

- Mô tả cấu tạo và giải thích nguyên lý làm việc của hệ thống túi khí an
toàn trong ô tô.
- Biết đ-ợc qui trình chẩn đoán hệ thống túi khí an toàn.
- Thực hiện qui trình chẩn đoán các thông số kỹ thuật của hệ thống túi khí
an toàn trong ô tô đúng qui trình qui phạm.
- Phân tích và xử lý các hỏng hóc th-ờng xảy ra đối với hệ thống túi khí an
toàn trong ô tô.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
Nội dung

a. lý thuyết
1. Nhiệm vụ của túi khí
Các túi khí đ-ợc thiết kế để bảo vệ lái xe và hành khách ngồi phía tr-ớc
đ-ợc tốt hơn ngoài biện pháp bảo vệ chính bằng dây an toàn. Trong tr-ờng hợp
va đập mạnh từ phía tr-ớc túi khí làm việc cùng với đai an toàn để tránh hay làm
giảm sự chấn th-ơng bằng cách phồng lên, nằm làm giảm nguy cơ đầu hay mặt
của lái xe hay hành khách phía tr-ớc đập thẳng vào vành tay lái hay bảng táplô.

Hình 1.2.1. Công dụng của dây an toàn và túi khí khi xảy ra tai nạn
2. Phân loại túi khí
Các túi khí đ-ợc phân loại dựa trên kiểu hệ thống kích nổ bộ thổi khí, số
10


l-ợng túi khí và số l-ợng cảm biến túi khí.
2.1. Dựa vào hệ thống kích nổ bộ thổi khí, có hai loại:
-

Loại túi khí điện tử (loại E)


-

Loại túi khí kiểu cơ khí hoàn toàn (loại M)

2.2. Dựa vào số l-ợng túi khí, có hai loại:
-

Một túi khí: cho lái xe (loại E hay M)

-

Hai túi khí: cho lái xe và hành khách tr-ớc (chỉ loại E)

2.3. Dựa vào số l-ợng cảm biến túi khí: (chỉ loại E)
-

Một cảm biến: Cảm biến túi khí.

-

Ba cảm biến: Cảm biến túi khí trung tâm và hai cảm biến tr-ớc.

3. Cấu tạo của túi khí
Cấu tạo của túi khí gồm các bộ phận cơ bản sau:
- Cảm biến túi khí trung tâm.
- Bộ thổi khí.
- Túi khí.

Hình 1.2.2. Sơ đồ hệ thống túi khí loại M


11


Bộ thổi khí
Ngòi nổ

Cảm biến túi khí trung tâm

Nguồn
Cảm biến
túi khí
trung tâm
và ECU

Cảm biến
dự phòng

Chốt tạo khí

Túi khí
(cho lái xe)

Bộ thổi khí
Cảm biến
túi khí
trước

Ngòi nổ

Chốt tạo khí


Túi khí
(cho hành khách)

H×nh 1.2.3. S¬ ®å hƯ thèng tói khÝ lo¹i E
4. CÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cđa c¸c phÇn tư vµ hƯ thèng tói khÝ lo¹i E
4.1. S¬ ®å bè trÝ vµ chøc n¨ng c¸c bé phËn cđa tói khÝ lo¹i E
4.1.1. S¬ ®å

H×nh 4. S¬ ®å bè trÝ c¸c chi tiÕt

H×nh 1.2.4. S¬ ®å bè trÝ c¸c bé phËn cđa tói khÝ lo¹i E
1: ChØ ®èi víi xe cã tói khÝ cho hµnh kh¸ch tr-íc.
12


2: Chỉ một số xe có.
3: Nếu xe có lắp bộ căng đai khẩn cấp loại E, bộ cảm biến túi khí giữa kích hoạt
túi khí cùng với bộ căng đai khẩn cấp.
4.1.2. Chức năng các bộ phận
- Bộ thổi khí: Tạo ra khí Nitơ trong khoảnh khắc và thổi phồng túi.
- Túi: Phồng lên ngay lập tức bởi khí từ bộ thổi khí và sau khi đã phồng
lên, khí đ-ợc thoát ra từ các lỗ bên d-ới túi. Hấp thụ và đập trực tiếp vào lái xe
và hành khách tr-ớc.
- Bộ cảm biến túi khí tr-ớc 2: Cảm nhận mức độ giảm tốc của xe.
- Bộ cảm biến túi khí trung tâm 3: Quyết định xem có cần cho nổ túi khí
hay không tùy theo lực giảm tốc do va chạm từ phía tr-ớc. Khi chuyển sang chế
độ chẩn đoán, nó có tác dụng chẩn đoán xem có h- hỏng trong hệ thống hay
không.
- Đèn báo: Bật sáng để cho lái xe trạng thái không bình th-ờng trong hệ

thống.
- Cáp xoắn: Truyền dòng kích nổ của bộ cảm biến túi khí trung tâm đến bộ
thổi khí.
4.1.3. Cấu tạo và hoạt động của các chi tiết
a. Bộ thổi khí và túi
* Cấu tạo:
- Cho lái xe: (Trong mặt vành tay lái)
Bộ thổi khí và túi đ-ợc đặt trong vành tay lái và không thể tháo rời. Bộ
thổi khí chứa ngòi nổ, chất cháy mồi, chất tạo khí,và thổi căng túi khí khi xe
bị đâm mạnh từ phía tr-ớc. Túi khí đ-ợc làm bằng ny lông có phủ một lớp chất
dẽo trên bề mặt bên trong. Túi khí có hai lỗ thoát khí ở bên d-ới để nhanh chóng
xả khí Nitơ sau khi túi khí đã bị nổ.

13


a. Cho lái xe

b. Cho hành khách tr-ớc

Hình 1.2.5. Cấu tạo bộ phận thổi khí

- Cho hành khách tr-ớc: (Trong bảng táplô phía hành khách)
Bộ thổi khí bao gồm một ngòi nổ, chất cháy mồi và chất tạo khí. Các chi
tiết này đ-ợc bọc kín hoàn toàn trong hộp kim loại. Túi khí đ-ợc làm từ vải ny
lông bền và sẽ đ-ợc thổi phồng lên bằng khí nitơ do bộ thổi khí sinh ra. Bộ thổi
khí và túi khí đ-ợc gắn bên trong vỏ và cửa túi khí, rồi đặt vào trong bảng táplô
phía hành khách. Thể tích của túi khí phía hành khách lớn gấp đôi so với túi khí
cho lái xe.
* Hoạt động:

Hoạt động của bộ thổi khí và túi khí cho lái xe và hành khách phía tr-ớc là
giống nhau. Khi các cảm biến túi khí bật do lực giảm tốc tạo ra khi xe bị đâm
mạnh từ phía tr-ớc, dòng điện chạy đến ngòi nổ và nóng lên. Kết quả là nhiệt
này làm bắt cháy chất cháy (chứa trong ngòi nổ) và làm lửa lan truyền ngay lập
tức đến chất mồi và chất tạo khí. Chất tạo khí tạo ra một l-ợng lớn khí nitơ, khí
14


này đi qua màng lọc, đ-ợc làm mát và sau đó đi vào túi. Túi phồng lên ngay lập
tức bởi khí. Nó xé rách mặt vành tay lái hay cửa túi khí và phồng lên trong
khoang hành khách. Túi khí xẹp nhanh xuống sau khi nổ do khí thoát qua các lỗ
khí xả khí. Nó làm giảm lực va đập vào túi khí cũng nh- bảo đảm tầm nhìn rộng.

Hình 1.2.6. Sơ đồ hoạt động của bộ phận thổi khí
b. Bộ cảm biến túi khí trung tâm
Bộ cảm biến túi khí trung tâm đ-ợc lắp trên sàn xe. Nó bao gồm cảm biến
túi khí trung tâm, cảm biến dự phòng mạch chẩn đoán
Nó nhận các tín hiệu từ các cảm biến túi khí, đánh giá xem có cần kích
hoạt túi khí hay không và chẩn đoán h- hỏng trong hệ thống
Cảm biến đ-ợc gọi là "cảm biến túi khí trung tâm" khi trong xe có lắp cảm
biến túi khí tr-ớc và đ-ợc gọi là "Cảm biến túi khí" khi không có cảm biến túi
khí tr-ớc.

15


Hình 1.2.7. Sơ đồ mạch điện của cảm biến túi khí trung tâm
1: Cho túi khí hành khách tr-ớc
2: Cho cảm biến túi khí trung tâm loại cơ khí
3: Cho bộ căng đai khẩn cấp loại điện tử

4: Cho một số kiểu xe
- Cảm biến dự phòng, ngòi nổ và cảm biến túi khí trung tâm đ-ợc mắc nối
tiếp.
- Cảm biến túi khí tr-ớc và cảm biến túi khí trung tâm đ-ợc mắc song song
(Chỉ một số xe có)
- Các ngòi nổ đ-ợc mắc song song.
* Cảm biến túi khí trung tâm:
Có hai loại cảm biến túi khí trung tâm: loại bán dẫn dùng th-ớc thẳng và
16


lo¹i c¬ khÝ.
 Lo¹i b¸n dÉn:
Trong lo¹i b¸n dÉn, c¶m biÕn nµy ph¸t hiƯn møc ®é gi¶m tèc. Mét m¹ch
®iỊu khiĨn kÝch nỉ vµ dÉn ®éng ®¸nh gi¸ xem cã cÇn kÝch ho¹t tói khÝ hay kh«ng
vµ kÝch ho¹t tói khÝ dùa trªn tÝn hiƯu cđa c¶m biÕn tói khÝ trung t©m.
Lực giảm tốc
Phía trước

Vật nặng

Thước thẳng

Mạch tích hợp

H×nh 1.2.8. C¶m biÕn tói khÝ trung t©m lo¹i b¸n dÉn
C¶m biÕn lo¹i b¸n dÉn bao gåm mét th-íc th¼ng vµ mét m¹ch tÝch hỵp.
C¶m biÕn nµy ®o vµ chun ®ỉi lùc gi¶m tèc thµnh tÝn hiƯu ®iƯn. §iƯn ¸p tÝn
hiƯu ph¸t ra thay ®ỉi tun tÝnh theo møc ®é gi¶m tèc. TÝn hiƯu nµy sau ®ã ®-ỵc
gưi ®Õn m¹ch ®iỊu khiĨn kÝch nỉ vµ ®-ỵc dïng ®Ĩ ®¸nh gi¸ xem cã cÇn kÝch ho¹t

tói khÝ hay kh«ng.
 Lo¹i c¬ khÝ:
§èi víi lo¹i c¬ khÝ, c¶m biÕn nµy kÝch ho¹t tói khÝ b»ng c¸ch ph¸t hiƯn
møc ®é gi¶m tèc.
C¸c tiÕp ®iĨm cđa c¶m biÕn tiÕp xóc vµ kÝch ho¹t tói khÝ khi c¶m biÕn chÞu
mét lùc gi¶m tèc lín h¬n møc x¸c ®Þnh do bÞ ®©m tõ phÝa tr-íc.
* C¶m biÕn dù phßng:
Cã mét sè lo¹i c¶m biÕn dù phßng, nh- lo¹i c¬ khÝ cã c¸c tiÕp ®iĨm ®ãng
b»ng vËt nỈng, lo¹i c«ng t¾c thđy ng©n… lo¹i c¶m biÕn nµy ®­ỵc chÕ t¹o sao cho
tói khÝ kh«ng bÞ kÝch ho¹t nhÇm khi kh«ng cÇn thiÕt. C¶m biÕn nµy bÞ kÝch ho¹t
bëi lùc gi¶m tèc nhá h¬n mét chót so víi lùc kÝch ho¹t tói khÝ.

17


Hình 1.2.9.Cấu tạo của cảm biến dự phòng
Mạch dẫn động và điều khiển kích nổ: (Cho cảm biến túi khí trung tâm loại
bán dẫn).
Mạch dẫn động và điều khiển kích nổ tính toán tín hiệu từ cảm biến túi khí
trung tâm. Nếu giá trị tính toán đ-ợc lớn hơn một giá trị nhất định, nó kích hoạt
ngòi nổ và làm nổ túi khí.
* Nguồn dự phòng:
Nguồn dự phòng bao gồm một tụ điện dự phòng và một bộ chuyển đổi DC
- DC. Trong tr-ờng hợp hệ thống nguồn bị hỏng do tai nạn, tụ dự phòng sẽ
phóng điện và cấp nguồn cho hệ thống. Bộ chuyển đổi DC - DC là một bộ truyền
tăng c-ờng dòng khi điện áp ắc qui thấp hơn mức nhất định.
* Mạch chẩn đoán:
Mạch này liên tục chẩn đoán hệ thống để tìm ra h- hỏng. Khi phát hiện
thấy h- hỏng, nó bật sáng đèn báo túi khí để báo cho lái xe.
* Mạch nhớ:

Khi mạch chẩn đoán phát hiện tháy có h- hỏng, nó đánh mã và l-u vào
mạch nhớ này. Sau đó có thể đọc đ-ợc các mã này để xác định vị trí của h- hỏng
nhằm khắc phục sự cố nhanh hơn. Tùy theo kiểu xe, mạch nhớ này hoạt là loại bị
xóa khi mất nguồn điện hoặc là loại vẫn l-u lại đ-ợc thậm chí khi ngắt nguồn
điện.
c. Cảm biến túi khí tr-ớc: (Chỉ một số kiểu xe)
Cảm biến túi khí tr-ớc đ-ợc lắp bên trong của hai s-ờn tr-ớc (tùy theo loại
xe). Bộ cảm biến này là loại cơ khí. Khi cảm biến phát hiện lực giảm tốc v-ợt
quá giới hạn nhất định cho xe bị đâm từ phía tr-ớc, các tiếp điểm trong cảm biến
18


chạm vào nhau, gửi một tín hiệu đến bộ cảm biến túi khí trung tâm. Cảm biến
này không thể tháo rời ra.
Hệ thống túi khí SRS không có cảm biến túi khí tr-ớc đ-ợc sử dụng phổ
biến trong các kiểu xe hiện nay.
Chú ý: Cảm biến túi khí tr-ớc không thể dùng lại đ-ợc khi túi khí đã bị
nổ. Đó là bởi vì có một dòng điện lớn chạy qua tiếp điểm khi túi khí nổ, làm ăn
mòn bề mặt tiếp xúc của tiếp điểm, kết qủa là có thể tạo ra điện trở rất lớn.
* Cấu tạo:
Bộ cảm biến bao gồm vỏ, rôto lệch tâm, khối l-ợng lệch tâm, tiếp điểm cố
định và tiếp điểm quay. Một điện trở đ-ợc lắp bên ngoài của bộ cảm biến. Nó
đ-ợc dùng để chẩn đoán hở mạch hay ngắn mạch trong mạch cảm biến túi khí
tr-ớc.

Hình 1.2.10: Cấu tạo của cảm biến túi khí tr-ớc
* Hoạt động:
Thông th-ờng, rô to lệch tâm ở trạng thái nh- hình vẽ d-ới (ở trạng thái
bình th-ờng) do l-c của lò xo lá. Do vậy tiếp điểm cố định và tiếp điểm quay
không tiếp xúc nhau. Khi có tai nạn, và nếu mức độ giảm tốc tác dụng lên khối

l-ợng lệch tâm v-ợt quá một giá trị xác định, khối l-ợng lệch tâm, rô to lệch tâm
và tiếp điểm quay sẽ quay sang bên trái, tạo nên trạng thái nh- trong hình d-ới
(trạng thái kích hoạt). Nó làm cho tiếp điểm quay tiếp xúc với tiếp điểm cố định
và cảm biến túi khí đ-ợc bật.
19


H×nh 1.2.11. S¬ ®å ho¹t ®éng cđa c¶m biÕn tói khÝ tr-íc
d. C¸p xo¾n
C¸p xo¾n ®-ỵc dïng ®Ĩ nèi ®iƯn tõ phÝa th©n xe (cè ®Þnh) ®Õn vµnh tay l¸i
(chun ®éng quay).
C¸p xo¾n ®-ỵc cÊu t¹o tõ «t«, vá, c¸p, cam hđy…
Vá ®-ỵc l¾p trong cơm c«ng t¾c tỉng. R«to quay cïng víi vµnh tay l¸i.
C¸p cã chiỊu dµi 4,8 m vµ ®-ỵc ®Ỉt bªn trong vá sao cho nã bÞ chïng. Mét
®Çu cđa c¸p ®-ỵc g¾n vµo vá, cßn ®Çu kia g¾n vµo r«to.
Khi vµnh tay l¸i quay sang ph¶i hay tr¸i, nã cã thĨ quay ®-ỵc chØ b»ng ®é
chïng cđa c¸p (2 vµ 1/2 vßng).
Bộ công tắc

Phần quay

Trục lái
Cáp chính
Cam huỷ
Giắc nối
đến ngòi nổ
Vỏ

H×nh 1.2.12. CÊu t¹o c¸p xo¾n
20



e. Các giắc nối:
Tất cả các giắc nối của hệ thống túi khí SCRS đ-ợc làm màu vàng để phân
biệt với các giắc nối khác. Các giắc có chức năng đặc biệt và đ-ợc thiết kế đặc
biệt dùng cho túi khiở vị trí nh- d-ới đây nhằm đảm bảo độ tin cậy cao. Các giắc
nối đ-ợc mạ vàng có độ bền cao.
2

4

1

5
6
7

3

Hình 14:Vị trí các giắc nối

Hình 1.2.13. Giắc nối của hệ thống túi khí SCRS
Chú thích:

* Cơ cấu khoá cực kép:
Mỗi giắc nối là một kết cấu hai mảnh bao gồm vỏ và miếng cách. Thiết kế
này đảm bảo hãm chặc cực bằng hai thiết bị khoá (vòng kẹp và mũi kẹp) dể ngăn
không cho các cực tuột ra.
21



Hình 1.2.14. Cơ cấu khoá cực kép
* Cơ cấu chống kích hoạt túi khí:
Mỗi giắc nối đực là một lò xo nối tắt. Khi tháo giắc ra, là lò xo nối tắt tự
động nối các cực của ngòi nổ để tạo thành mạch kín.

22


Hình 1.2.15. Cơ cấu chống kích hoạt túi khí
* Cơ cấu kiểm tra sự nối điện:
Cơ cấu này đ-ợc thiết kế để kiểm tra xem các giắc nối đã nối chặt ch-a.
Cơ cấu kiểm tra sự nối điện đ-ợc thiết kế sao cho chân phát hiện sự nối điện nối
với cực chân đoán khi khoá vỏ giắc ở vị trí khoá.
Cơ cấu này đ-ợc dùng cho giắc nối cảm biến túi khí tr-ớc và bộ cảm biến
túi khí trung tâm.

23


Hình 1.2.16. Cơ cấu kiểm tra sự nối điện
* Cơ cấu khoá giắc nối kép:
Với cơ cấu này, các giắc đ-ợc khoá bằng hai thiết bị khoá để tăng độ tin
cậy của giắc nối. Nếu khoá chính không khoá hết, phần gân sẽ chạm vào nhau
không cho khoá phụ.

24



×