phòng gd & đt bảo thắng Giáo viên: Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái
Niên
Kiến thức cần nhớ
1. Dung dịch
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung dịch cha bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
2. Độ tan
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa
ở nhiệt độ đó.
S =
2
ct ct
H O dd ct
m m
. 100 =
m m - m
. 100
Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ: Hầu hết các chất có độ tan tăng khi nhiệt độ
tăng.
Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất: độ tan của chất khí sẽ tăng khi
giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
3. Tinh thể ngậm nớc - Tinh thể hiđrat
Một số muối có tính chất kết hợp với một số phân tử nớc khi kết tinh tạo thành tinh thể
ngậm nớc và gọi là tinh thể hiđrat.
VD: CuSO
4
. 5H
2
O, Na
2
CO
3
. 10H
2
O, FeSO
4
. 7H
2
O, Na
2
SO
4
. 10H
2
O, CaSO
4
. 2H
2
O.
Nớc gắn với tinh thể hiđrat gọi là nớc kết tinh. Khi bị đun nóng, tinh thể ngậm nớc sẽ bị
mất nớc kết tinh chuyển thành muối khan (muối không ngậm nớc):
CuSO
4
. 5H
2
O
o
t
CuSO
4
+ 5H
2
O.
Màu xanh Màu trắng
4. Nồng độ dung dịch
- Nồng độ phần trăm (C%) là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
C% =
ct
dd
m
m
. 100 =
2
ct
H O ct
m
m + m
. 100
Do khối lợng riêng của dung dịch là: D =
dd
dd
m
V
(g/ml)
Nên ta có: C% =
ct
m
V.D
. 100
- Nồng độ mol (C
M
) là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
C
M
=
n
V
5. Mối quan hệ giữa C% và S
Ta có
C% =
ct
dd
m
m
. 100
Mặt khác:
S =
2
ct
H O
m
. 100
m
1
phòng gd & đt bảo thắng Giáo viên: Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái
Niên
C% =
S
S + 100
. 100
6. Mối quan hệ giữa C
M
và C%
Ta có:
C
M
=
n
V
=
ct
dd
m
M
m
1000 . D
=
ct
dd
m . 1000D
M. m
=
ct
dd
10D. m
M. m
.100 =
10D
M
. C%.
Vậy C
M
=
10D
M
. C%.
7. Pha chế dung dịch
Dạng 1. Trộn m
1
gam dung dịch có nồng độ C
1
% với m
2
gam dung dịch có nồng độ C
2
% đ-
ợc dung dịch mới có nồng độ C%. áp dụng:
2
1
2 1
C - C
m
=
m C - C
Dạng 2. Trộn V
1
ml dung dịch có nồng độ C
1
M với V
2
ml dung dịch có nồng độ C
2
M đợc
dung dịch mới có nồng độ CM. áp dụng:
2
1
2 1
C - C
V
=
V C - C
Ngoài ra:
2
1
2 1
D - D
V
=
V D - D
áp dụng phơng trình pha trộn:
m
1
C
1
+ m
2
C
2
= (m
1
+ m
2
)C
1 2
2 1
m C - C
=
m C - C
(C
1
> C > C
2
, C là nồng độ %)
Dạng 3. Làm bay hơi c gam nớc từ dung dịch có nồng độ a% đợc dung dịch mới có nồng
độ b%. Hãy xác định khối lợng của dung dịch ban dầu (b% > a%).
Lập phơng trình khối lợng chất tan trớc và sau khi mất nớc.
Giả sử khối lợng ban đầu là m gam, ta có:
Khối lợng chất tan =
a . m b( m - c)
=
100 100
.
Chú ý khi pha các chất tan phản ứng với nhau:
- Viết phơng trình phản ứng.
- Tính số mol các chất sau phản ứng.
- Tìm khối lợng dung dịch sau phản ứng.
- Nếu không có chất bay hơi hoặc kết tủa:
dung dịch trước phản ứng
m
=
dung dịch sau phản ứng
m
- Nếu có chất bay hơi hoặc kết tủa:
dung dịch sau phản ứng
m
=
dung dịch trước phản ứng
m
-
Khí Kết tủa
m / m
Bài tập
độ tan của một chất
1. Nhận dạng bài tập
Tính khối lợng kết tinh khi làm nguội dung dịch A từ
o
2
t
C xuống
o
1
t
C.
2. Phơng pháp chung
2
phòng gd & đt bảo thắng Giáo viên: Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái
Niên
Tính khối lợng muối và khối lợng nớc trớc khi hạ nhiệt độ và sau khi hạ nhiệt độ dựa vào
độ tan đầu bài đã cho.
Gọi x là số mol muối kết tinh. Lập phơng trình dựa vào độ tan S, tìm x và tính khối lợng
muối tách ra.
Chú ý: Khi muối kết tinh có thể ngậm nớc, khi đó:
dd sau khi tách dd trước khi tách muối kết tinh
muối kết tinh nước muối
m = m - m
m = m + m
Bài tập
Bài 1. Độ tan l gì? Cho 250 gam dung dịch NaCl tác dụng với l ợng vừa đủ dung dịch AgNO
3
thu đợc 129,15 gam kết tủa (trong điều kiện
o
25
C). Cho biết dung dịch NaCl đã dùng bão hoà
hay cha bão hoà? Biết rằng độ tan của NaCl l 36 gam ở
o
25
C.
Bài 2. Có 600g dung dịch NaCl bão hoà ở
o
90
C đợc làm lạnh xuống
o
0
C. Tính khối lợng muối
kết tinh thu đợc biết độ tan của NaCl ở
o
90
C là 50, ở
o
0
C là 35.
Bài 3. ở
o
25
C ngời ta đã hoà tan 450g KNO
3
vào 500g nớc cất thu đợc dung dịch A. Biết rằng
độ tan của KNO
3
ở
o
20
C là 32. Hãy xác định lợng KNO
3
tách ra khỏi dung dịch A khi làm lạnh
về
o
20
C.
Bài 4. Xác định khối lợng muối KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 604g dung dịch KCl bão hoà
ở
o
80
C xuống
o
20
C. Biết rằng độ tan của KCl ở
o
80
C và
o
20
C lần lợt là 51 và 34.
Bài 5. Độ tan của NaNO
3
ở
o
100
C là 180 và ở
o
20
C là 88. Có bao nhiêu gam NaNO
3
kết tinh lại
khi hạ nhiệt độ của 84g dung dịch NaNO
3
bão hoà từ
o
100
C xuống
o
20
C.
Bài 6. Tính khối lợng AgNO
3
kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450g dung dịch AgNO
3
bão
hoà ở
o
80
C xuống
o
20
C. Biết độ tan của AgNO
3
ở
o
80
C và ở
o
20
C lần lợt là 668 và 222.
Bài 7. Khi đa 528g dung dịch KNO
3
bão hoà ở
o
21
C lên
o
80
C thì phải thêm vào dung dịch bao
nhiêu gam. Biết độ tan của KNO
3
ở
o
21
C và
o
80
C lần lợt là 32 và 170.
Bài 8. Tính khối lợng AgNO
3
tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO
3
bão
hoà ở
o
60
C xuống
o
10
C. Biết độ tan của AgNO
3
ở
o
60
C và ở
o
10
C lần lợt là 525 và 170.
Bài 9. Lấy 1000g dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
bão hoà làm bay hơi 100g H
2
O. Phần dung dịch còn lại đa
về
o
10
C thấy có a gam Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O kết tinh. Tính a. Biết độ tan của Al
2
(SO
4
)
3
ở
o
10
C là
33,5.
Bài 10. Cần lấy bao nhiêu gam nớc và bao nhiêu tinh thể hiđrat có công thức XY.10H
2
O với
khối lợng mol là 400g, để pha trộn một dung dịch bão hoà ở
o
90
C mà làm lạnh đến
o
40
C sẽ
lắng xuống 0,5 mol tinh thể hiđrat có công thức XY.6H
2
O. Cho biết độ tan của muối khan XY ở
o
90
C là 90, ở
o
40
C là 60.
Bài 11. Giả thiết độ tan của CuSO
4
ở
o
10
C và
o
80
C lần lợt là 17,4 và 55. Làm lạnh 1,5kg dung
dịch CuSO
4
bão hoà ở
o
80
C xuống
o
10
C. Tính số gam CuSO
4
.5H
2
O tách ra khỏi dung dịch sau
khi làm lạnh.
Bài 12. Xác định độ tan của Na
2
CO
3
trong nớc ở
o
18
C. Biết rằng ở nhiệt độ này, khi hoà tan hết
143g muối ngậm nớc Na
2
CO
3
. 10H
2
O trong 160g H
2
O thì thu đợc dung dịch bão hoà.
Bài 13. Độ tan của CuSO
4
ở nhiệt độ t
1
là 20g, ở nhiệt độ t
2
là 34,2g. Ngời ta lấy 134,2g dung
dịch CuSO
4
bão hoà ở nhiệt độ t
2
hạ xuống nhiệt độ t
1
. Tính số gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O tách ra
khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t
2
xuống t
1
.
3
phòng gd & đt bảo thắng Giáo viên: Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái
Niên
Bài 14. Xác định lợng tinh thể ngậm nớc Na
2
SO
4
.10H
2
O tách ra khỏi dung dịch khi làm nguội
1026,4g dung dịch Na
2
SO
4
bão hoà ở
o
80
C xuống
o
10
C. Biết độ tan của Na
2
SO
4
khan ở
o
80
C là
28,3 và ở
o
10
C là 9.
Bài 15. ở
o
25
C có 175g dung dịch CuSO
4
bão hoà. Đun nóng dung dịch lên
o
90
C, hỏi phải thêm
vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO
4
.5H
2
O để đợc dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan
của CuSO
4
khan ở
o
25
C là 40 và ở
o
90
C là 80.
Bài 16. Tính khối lợng CuSO
4
.5H
2
O tách ra khi làm nguội 1877g dung dịch CuSO
4
bão hoà ở
o
85
C xuống
o
12
C. Biết độ tan của CuSO
4
khan ở
o
85
C là 87,7 và ở
o
12
C là 35,5.
Pha chế dung dịch
(áp dụng sơ đồ đờng chéo và phơng trình pha trộn)
Bài tập
Bài 1. Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H
2
SO
4
85%, dung dịch B chứa HNO
3
cha biết nồng
độ. Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lợng là bao nhiêu để đợc một dung dịch mới,
trong đó H
2
SO
4
có nồng độ là 60%, HNO
3
có nồng độ là 20%. Tính nồng độ của HNO
3
ban đầu.
Bài 2. Có hai dung dịch HNO
3
40% (D = 1,25) và 10% (D = 1,06). Cần lấy bao nhiêu ml mỗi
dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO
3
15%(D = 1,08).
Bài 3. Có hai dung dịch KOH 4% (D = 1,05) và 10%(D = 1,12). Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung
dịch để pha chế thành 1,5 lít dung dịch KOH 8% (D = 1,10).
Bài 4. Có hai dung dịch NaOH 10% (D = 1,11) và 40% có (D = 1,44). Cần lấy bao nhiêu ml mỗi
dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch KOH 20% (D = 1,22).
Bài 5. Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch Fe(NO
3
)
2
90% vào bao nhiêu gam nớc cất để pha thành
500g dung dịch Fe(NO
3
)
2
20%.
Làm bay hơi 75g nớc từ dung dịch có nồng độ 20% đợc dung dịch có nồng độ 25%. Hãy
xác định khối lợng của dung dịch ban đầu. Biết D
nớc
= 1g/ml.
Bài 6. Phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để
có dung dịch 20%.
Bài 7. Có hai lọ đựng dung dịch HCl. Lọ thứ nhất có nồng độ 1M, lọ thứ 2 có nồng độ 3M. Hãy
pha thành 50ml dung dịch HCl có nồng độ 2M từ hai dung dịch trên.
Bài 8. Cần dùng bao nhiêu lít H
2
SO
4
có D = 1,84g/ml vào bao nhiêu lít nớc cất để pha thành 10
lít dung dịch H
2
SO
4
có D = 1,28g/ml.
Bài 9. Có hai dung dịch HCl. Dung dịch A có nồng độ 0,3M, dung dịch B có nồng độ 0,6M.
a. Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V
A
: V
B
= 2 : 3 đợc dung dịch C. Hãy tìm nồng độ
của dung dịch C.
b. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nh thế nào để đợc dung dịch HCl mới có nồng độ
0,4M.
Bài 10. Trộn 500g dung dịch HCl 3% vào 300g dung dịch HCl 10% thì đợc dung dịch A. Tìm
nồng độ của dung dịch A.
Bài 11. Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10%
có D = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em,
dung dịch mới thu đợc có nồng độ mol là bao nhiêu.
Bài 12. Trộn 0,5 lít dung dịch NaCl 1M với D = 1,01g/ml vào 100g dung dịch NaCl 10% với D =
1,1. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu đợc.
Bài 13. Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3 : 5. Nồng độ mol của dung dịch sau khi
trộn là 3M. Tính nồng độ mol của hai dung dịch A và B biết rằng nồng độ mol của dung dịch
gấp hai lần nồng độ của dung dịch
4
phòng gd & đt bảo thắng Giáo viên: Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái
Niên
Bài 14. Hoà tan một lợng oxit kim loại hoá trị II vào một lợng dung dịch H
2
SO
4
20% vừa đủ để
tạo thành dung dịch muối sunfat 22,64%. Tìm công thức của oxit kim loại đó.
Bài 15. Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị III cần 331,8g dung dịch H
2
SO
4
vừa
đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%.
a. Xác định oxit kim loại.
b. Tính C% của dung dịch axit.
Bài 16. Có V
1
lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A). Có V
2
lít dung dịch HCl
chứa 5,475g chất tan (dung dịch B). Trộn V
1
lít dung dịch A với V
2
lít dung dịch B thu đợc dung
dịch C có V = 2 lít.
a. Tính C
M
của dung dịch C.
b. Tính C
M
của dung dịch A và dung dịch B biết C
M (A)
- C
M (B)
= 0,4.
5