Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

lý thuyết nito-phopho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.8 KB, 3 trang )

1.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có)
a) (NH
4
)
2
SO
4
→ NH
3
→ NO → NO
2
→ HNO
3
→ NaNO
3
→NaNO
2
b) NH
4
Cl → NH
4
NO
3
→ N
2
→ NH
3
→ Cu → Cu(NO
3
)
2


→CuO
c) NaNO
3
→ NO →NO
2
→ NH
4
NO
3
→ N
2
O
NH
3
→(NH
4
)
3
PO
4

d) NH
3
→ NH
4
NO
3
→NaNO
3
→ NH

3
→ Al(OH)
3
→ KalO
2

3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a) Các dung dịch : NH
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl ,Na
2
SO
4
.
b) Các dung dịch : (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4

NO
3
, K
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, KCl.
c) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dòch mất nhãn sau: NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaCl.
1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
P
2

O
3
→ P
2
O
5
→ H
3
PO
4
→ Na
3
PO
4
→ Ag
3
PO
4
P
H
3
PO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2
→ Ca(H

2
PO
4
)
2
→ CaHPO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2

2. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a) 3 dung dịch : HCl , HNO
3
, H
3
PO
4
.
b) 4 dung dịch : Na
2
SO
4
, NaNO
3
, Na
2

SO
3
, Na
3
PO
4
.
b.Nhận biết các dd mất nhãn sau:
1.HNO
3
;HCl;H
2
SO
4
(1 hóa chất) 2.NH
4
Cl;(NH
4
)
2
SO
4
;MgCl
2
;AlCl
3
(1 hóa chất)
3.Na
2
SO

4
;NaNO
3
;Na
2
S;Na
3
PO
4
4.BaCl
2
;Ba(NO
3
)
2
;Ba(HCO
3
)
2
5.NH
4
NO
3
;KNO
3
;(NH
4
)
2
SO

4
;K
2
SO
4
6.KNO
3
;K
2
SO
4
;KCl;HCl;HNO
3
Câu 1. Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyễn hóa (ghi đầy đủ điều kiện)
a) N
2
 NO  NO
2
 HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
 NO
2
.
b) NH
4
NO

3
 N
2
 NO
2
 NaNO
3
 O
2
.
NH
3
 Cu(OH)
2
 [Cu(NH
3
)
4
]OH
c) NH
3
 NO  NO
2
 HNO
3
 H
3
PO
4
 Ca

3
(PO
4
)
2
 CaCO
3
.
k. N
2
 NH
3
NONO
2
HNO
3
Cu(NO
3
)
2
CuOCuCuCl
2
Cu(OH)
2

[Cu(NH
3
)
4
](OH)

2
1
) NH
4
NO
2
N
2

NH
3
NO HNO
3
NH
4
NO
3
NO
2
Fe(OH)
2
NH
3
(
1
)
(
2
) (
3

) (
4
)
(
5
)
(
7
)
(
8
)
(
6
)
Câu 2. Nhận biết bằng:
a) quỳ tím Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4

, NH
3
.
b) một thuốc thử: NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, Fe(NO
3
)
3
.
Câu 3. Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau:
a) Các khí: N
2
, NH
3
, CO
2
, NO. c) Các khí: NH
3
, SO

2
, H
2
, O
2
,
N
2
, Cl
2
.
b) Chất rắn: P
2
O
5
, N
2
O
5
, NaNO
3
, NH
4
Cl. d) Chất rắn: NH
4
NO
3
, NH
4
Cl,

(NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
.
c) dd chứa: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
. e) dd Na
3
PO
4
, NH
3
, NaOH,
NH
4
NO
3

, HNO
3
.
b.Nhận biết các dd mất nhãn sau
1.HNO
3
;HCl;H
2
SO
4
(1 hóa chất) 2.NH
4
Cl;(NH
4
)
2
SO
4
;MgCl
2
;AlCl
3
(1 hóa chất)
3.Na
2
SO
4
;NaNO
3
;Na

2
S;Na
3
PO
4
4.BaCl
2
;Ba(NO
3
)
2
;Ba(HCO
3
)
2
5.NH
4
NO
3
;KNO
3
;(NH
4
)
2
SO
4
;K
2
SO

4
6.KNO
3
;K
2
SO
4
;KCl;HCl;HNO
3
I Bài 1 : Cho 25,8g hỗn hợp Al và Al
2
O
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
2M thu
được 2,24 lít NO (ở đktc).
a) Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al
2
O
3
trong hỗn
hợp ban đầu.
b) Tìm thể tích dung dịch HNO
3
2M cần dùng.
Bài 2 : Hòa tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch
HNO
3
40%, thì thu được 672 ml khí N

2
(đkc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp G.
b) Khối lượng dung dịch HNO
3
.
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.
Bài 3 : Cho 60 (g) hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3
tác dụng với 3 lit dung dịch HNO
3
1M thu được
13,44 lít NO (ở đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b)Tìm nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 4: Cho 34 g hỗn hợp Zn và CuO tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO
3
2M thu
được 2,24 lít N
2
duy nhất (đktc) và dung dịch A.
c) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
d) Thể tích dung dịch HNO
3
cần dùng.
c) Tính nồng độ mol/l dung dịch muối thu được.
Bài 5 : Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO
3

đặc và nóng thu được 2,912 lít khí
màu nâu ( đktc)
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng HNO
3
làm tan 2,09g hỗn hợp.
Bài 6: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO
3
loãng du thì thu
được 8,96 lít NO (ở đktc)
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch thì cần phải dùng 150g dung
dịch NaOH 20%. Tìm nồng độ mol/l dung dịch HNO
3
ban đầu.
Bài 7 : Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch
HNO
3
thì thu được dung dịch B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 3,136
lít (đkc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong A.
b) cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì thu
được m gam chất rắn. Tìm m?
Bài 8 : Cho 4,72g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO
3
20% thì phản ứng vừa đủ
thu được dung dịch B và 1,568 lít khí NO(đkc) .
a)Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối B.
1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

P
2
O
3
→ P
2
O
5
→ H
3
PO
4
→ Na
3
PO
4
→ Ag
3
PO
4
P
H
3
PO
4
→ Ca
3
(PO
4
)

2
→ Ca(H
2
PO
4
)
2
→ CaHPO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2

2. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a) 3 dung dịch : HCl , HNO
3
, H
3
PO
4
.
b) 4 dung dịch : Na
2
SO
4
, NaNO
3

, Na
2
SO
3
, Na
3
PO
4
.
3. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na
2
HPO
4
.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .
4. Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1,00M cho tác
dụng với 50,0ml dung dịch H
3
PO
4
0,50M ?
5. Cho 50,00 ml dung dịch H
3
PO
4
0,50M vào dung dịch KOH.
a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?

b) Nếu cho H
3
PO
4
trên vào 50,00 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng
độ mol/lít là bao nhiêu ? (biết V dung dịch thu được là 100,00ml).
6. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H
3
PO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,
đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng
muối khan thu được là bao nhiêu ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×