Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Quan hệ việt nam thái lan từ năm 2009 đến năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ BẢO YẾN

QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN
TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ BẢO YẾN

QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN
TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016
Ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 8 22 90 13

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: TS. KIM NGỌC THU TRANG

THÁI NGUYÊN - 2019



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu: “Quan hệ Việt Nam - Thái
Lan từ năm 2009 đến năm 2016” dưới sự hướng dẫn của TS. Kim Ngọc Thu
Trang là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực, không trùng lặp với những công trình đã công bố trước đây.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Phạm Thị Bảo Yến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tác giả luận văn xin bày to lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Kim Ngọc Thu Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đơ tác giả trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bô môn Lịch sư

Việt Nam và Thế giới khoa Lịch sư trường Đại học sư phạm - Đại học Thái
Nguyên, đã chi bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành luận văn.
Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đơ
nhiệt tình của Ban Thái Lan, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Thư viện
Quốc gia Việt Nam và một số cơ quan khác đã tạo điều kiện giúp đơ tác giả
trong quá trình tìm tư liệu để hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin bày to lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã động viên, giúp đơ tác giả trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019
Tác giả luận văn
Phạm Thị Bảo Yến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




MỤC LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN

................................................................................................................i

LỜI


ƠN.....................................................................................................................
LỤC

CẢM

ii

MỤC

........................................................................................................................

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................

iv

DANH

MỤC

CÁC

BẢNG

BIỂU

.......................................................................................v

MỞ


ĐẦU ............................................................................................................................1

1. Li do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Lịch sư nghiên cứu vấn đề...............................................................................2
3. Đối tương, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ..................................................6
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ....................................................6
5. Đóng góp của luận văn ....................................................................................7
6. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................7
Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN

...................8
1.1. Cơ sở tự nhiên, kinh tế, văn hóa và tộc người ..............................................8
1.1.1. Vi tri địa lý và điều kiện tự nhiên..............................................................8
1.1.2. Kinh tế, văn hóa.........................................................................................9
1.1.3. Quan hệ tộc ngươi....................................................................................10
1.2. Quan hệ Việt Nam - Thái Lan trước năm 2009..........................................11
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1954 .......................................................................11
1.2.2. Giai đoạn 1954 - 1975 .............................................................................14
1.2.3. Giai đoạn 1976 - 2009 .............................................................................16
1.3. Bối cảnh thế giới và khu vực của quan hệ Việt Nam - Thái Lan...............22
1.3.1. Sự chuyển biến của tình hình thế giới .....................................................22
1.3.2. Bối cảnh khu vực .....................................................................................27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1.3.3. Tình hình Việt Nam và Thái Lan ............................................................29
Tiểu kết chương 1...........................................................................................................

32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN (2009 - 2016) ......

33
2.1. Quan hệ chính trị, an ninh Việt Nam - Thái Lan........................................33
2.1.1. Về chính tri ..............................................................................................33
2.1.2. Về an ninh - quốc phòng..........................................................................43
2.1. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan ........................................................50
2.2.1. Quan hệ thương mại và đầu tư ................................................................50
2.2.2. Hơp tác phát triển du lịch ........................................................................57
2.3. Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Thái Lan.......................................63
2.3.1. Về văn hóa ...............................................................................................63
2.3.2. Về giáo dục ..............................................................................................70
Tiểu kết chương 2........................................................................................................... 73
Chương 3: NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN (2009 - 2016) ......

75
3.1. Thành tựu và hạn chế của quan hệ Việt Nam - Thái Lan...........................75
3.1.1. Thành tựu.................................................................................................75
3.1.2. Hạn chế ....................................................................................................79
3.2. Tác động của quan hệ Việt Nam - Thái Lan ..............................................81
3.2.1. Đối với khu vực .......................................................................................81
3.2.2. Đối với Việt Nam và Thái Lan ................................................................83
3.3. Triển vọng phát triển của quan hệ Việt Nam - Thái Lan ...........................86

3.3.1. Thuận lợi và khó khăn .............................................................................86
Tiểu kết chương 3........................................................................................................... 89
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 90
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN VĂN.....................................................................................................................

93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 94
PHỤ LỤC.............................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A
C
M
E
A
P
A
S
B
G
Đ
H
E
A
E

W
F
D
G
A
G
D
G
M
K
H
M
I
C
E

:
T

c:
D
:
H
:
B
:
Đ
:
H
:

H
:
Đ
:
H
:
T
:
T
:
K
:

N
x
P
R
T
A
Tr

:n
N
:
C
:
T
:
T
:

V
:
Đ

V
H
V
O

H
ì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:

Kim ngạch buôn bán hàng năm của Thái Lan với Việt Nam
(2009 - 2017)............................................................................................ 51

Bảng 2.2:

Các mặt hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan 6
tháng đầu năm 2016 ......................................................................52

Bảng 2.3:


Các mặt hàng chính Việt Nam nhập khẩu từ Thái Lan 6 tháng
đầu năm 2016 ................................................................................53

Bảng 2.4: Đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 2009 đến năm
2016........55
Bảng 2.5:

Bảng thống kê số lương khách du lịch Thái Lan đến Việt
Nam (2009 - 2016) ........................................................................59

Bảng 2.6:

Bảng thống kê số lương khách du lịch Việt Nam đến Thái
Lan (2009 - 2016)..........................................................................60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1. Lí do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Sự gần kề về vi tri địa lí, cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, có những

nét tương đồng về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội đã tạo tiền đề hình thành
quan hệ Việt Nam và Thái Lan.
Quan hệ Việt Nam và Thái Lan (Xiêm) chính thức đươc xác lập ngày
6/8/1976 trong chuyến đi thăm Việt Nam của Ngoại trưởng Thái Lan - Bhichai
Rattacun. Trong chuyến thăm này, Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ
ngoại giao giữa Việt Nam và Thái Lan đã đươc ki kết tại Hà Nội. Kể từ đó,
quan hệ hai nước trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, có lúc hợp
tác tốt đẹp, có khi đối đầu gay gắt, nhất là vào cuối những năm 1980, xoay
quanh “Vấn đề Campuchia”. Năm 1995, sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN,
quan hệ hai nước vươt qua nhiều thách thức, ngày càng đươc củng cố và phát
triển, nhất là từ khi ra Tuyên bố chung về Khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Thái
Lan trong thập niên đầu thế kỷ XXI tháng 2/2004. Tháng 6/2013 trong chuyến
thăm Thái Lan của Tổng Bi thư Nguyễn Phu Trọng, Việt Nam và Thái Lan đã
chính thức nâng cấp quan hệ lên “Đối tác chiến lược” và trở thành hai nước đầu
tiên trong khối ASEAN thiết lập quan hệ đối tác chiến lươc với nhau. Tiếp đó,
trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Thái Lan - Prayut
Chanocha tháng 11/2014, hai bên đã ký Chương trình hành động triển khai
quan hệ Đối tác chiến lươc Việt Nam - Thái Lan giai đoạn 2014 - 2018.
Để tăng cường tình hữu nghi và quan hệ hợp tác, hai nước cũng thương
xuyên trao đổi các đoàn cấp cao thông qua các chuyến viếng thăm lẫn nhau.
Thông qua đó, nhiều cơ chế hợp tác song phương đã đươc thông qua và hoạt
động rất hiệu quả. Đến nay, hai nước đã ký hơn 50 hiệp định, thỏa thuận hợp
tác, tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy quan hệ song phương trên nhiều lĩnh vực. Đặc
biệt, lãnh đạo cấp cao hai nước chi đạo rất sát sao việc thực hiện tất cả 21 lĩnh
vực hợp tác đã được thỏa thuận trong Chương trình hành động triển khai quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2014 - 2018. Đầu năm 2015, hai bên nhất tri
mở kênh hợp tác lao động - một lĩnh vực mới mà hai nước đang phối hợp chặt
chẽ để triển khai.
Mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan có ý nghĩa quan trọng đối với cả hai
nước và khu vực. Thông qua quan hệ song phương, Việt Nam và Thái Lan là
yếu tố tác động trực tiếp tới sự phát triển của nhau. Cùng là thành viên của
ASEAN, quan hệ này đóng vai tro nổi bật và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các xu
thế phát triển quan hệ ở Đông Nam Á. Việc nghiên cứu về quan hệ Việt Nam Thái Lan từ 2009 đến 2016 không chi góp phần làm rõ về cơ sở và quá trình
hình thành quan hệ hai nước mà quan trọng hơn là đi sâu nghiên cứu thực trạng
và những thành tựu quan hệ giữa hai nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa, giáo dục, xã hội. Trên cơ sở đó, rút ra những bài học kinh nghiệm thúc
đẩy quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong tương lai.
Với ý nghĩa lịch sư như vậy, chúng tôi chọn“ Quan hệ Việt Nam - Thái
Lan từ năm 2009 đến năm 2016” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình với hi
vọng góp phần làm sáng to những vấn đề đặt ra ở trên.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Các tác giả Việt Nam
Các nhà khoa học Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về quan hệ
Việt Nam - Thái Lan nhưng số lượng các công trình nghiên cứu chưa nhiều và
cho đến nay chưa có một công trình riêng biệt nào về quan hệ Việt Nam - Thái
Lan từ năm
2009 đến năm 2016. Có thể dẫn ra đây một số tác giả và công trình tiêu biểu
như: Cuốn sách “Quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong những năm 90” do
tác giả
Nguyễn Tương Lai chủ biên, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học
Xã hôi xuất bản năm 2001 đề cập đến quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong các
lĩnh vực chủ yếu: chính trị, kinh tế, văn hóa, đồng thời phân tích chính sách của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





các nước lớn cũng như triển vọng, thách thức của quan hệ hai nước trong thế ki
XXI.
Cuốn sách “Hội thảo quan hệ Việt Nam - Thái Lan hướng tới tương lai”,
do tác giả Vũ Dương Huân chủ biên, Học Viện Quan hệ quốc tế xuất bản năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




2001 là công trình tập hơp các bài viết tại Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt
Nam- Thái Lan: Hướng tới tương lai”. Các bài viết đã khái quát lại những bước
phát triển của quan hệ hai nước trong một phần tư thế ki qua, rút ra những bài
học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy quan hệ giữa hai nước trong tương lai.
Cuốn sách “Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương và song phương” của
Giáo sư Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Chính tri Quốc gia xuất bản năm 2004
đã khái quát quan hệ Việt Nam với các nước ASEAN, trong đó quan hệ Việt
Nam - Thái Lan là một nội dung quan trọng được giáo sư phân tích và đánh giá
cụ thể.
Cuốn sách “Quan hệ Việt Nam - Thái Lan 1976 - 2000” của tác giả Hoàng
Khắc Nam,Trương đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2007 đã đề cập đến các cơ sở hình thành và quan hệ Việt Nam - Thái Lan
qua các giai đoạn lịch sư cụ thể.
Cuốn sách “Việt kiều Thái Lan trong mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan”
của tác giả Trịnh Diệu Thìn và Thanyathip Sripana đồng chủ biên, Nxb Khoa
học xã hôi xuất bản năm 2007 đã giới thiệu về Cộng đồng người Việt ở nước

ngoài nói chung và ở Thái Lan nói riêng, góp phần vào việc làm rõ hơn nữa vai
tro của Cộng đồng ngươi Việt ở Thái Lan trong sự phát triển mối quan hệ Việt Thái.
Công trình “Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế: Việt Nam - Thái Lan: Xây
dựng quan hệ đối tác chiến lược vững chắc thời kỳ hội nhập quốc tế và liên kết
khu vực” do Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hô Chi Minh xuất bản năm
2017 là tập hợp các bài viết của nhiều tác giả đề cập đến các lĩnh vực; lịch sử,
chính trị, văn hóa, kinh tế, quan hệ ngoại giao, văn học, ngôn ngữ, tập trung
làm sáng to mối quan hệ hai nước Việt Nam - Thái Lan trong 40 năm qua và
rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa hai nước
trong tương lai.
Ngoài ra, còn phải kể đến các bài báo đăng trên các tạp chi như: “Việt
Nam và Thái Lan: Tiến tới mối quan hệ đối tác ổn định, lâu dài trong thế kỉ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




21” của tác giả Lê Văn Lương đăng trên Tạp chi Nghiên cứu Quốc tế số 3, năm
2001 đã khái quát lại chặng đường 25 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại
giao giữa hai nước từ 1976 đến nay. “Vài nét về quan hệ Việt Nam - Thái Lan
những năm đầu thế kỉ XXI” của Nguyễn Thi Hoàn, đăng trên tạp chi Nghiên
cứu Đông Nam Á số 1 năm 2005 trình bày đôi nét về quan hệ hơp tác chính tri
ngoại giao, kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật và các lĩnh vực khác giữa hai
nước Việt Nam - Thái Lan trong những năm đầu thế ki XXI. “30 năm quan hệ
Việt Nam - Thái Lan”, đăng trên tạp chi Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 năm
2006 của Nguyễn Thi Quế đã khái quát lại những mốc lịch sư trong quan hệ hai
nước 30 năm qua trên nhiều lĩnh vực như chính trị, ngoại giao, khoa học kĩ
thuật... và những hợp tác của hai nước; “Cơ sở và triển vọng mở rộng quan hệ
hợp tác Việt Nam - Thái Lan trong thế kỉ 21” của tác giả Luận Thùy Dương,
đăng trên Tạp chi nghiên cứu Quốc tế, số 3, năm 2001 đã trình bày về mối quan

hệ hơp tác Việt Nam - Thái Lan từ cuối thập ki 80 thế ki XX và đánh giá triển
vọng của mối quan hệ hơp tác này; “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan”,
Tạp chi Nghiên cứu Kinh tế, số 4 năm 2015 của tác giả Hà Lê Huyền, tập trung
phân tích lĩnh vực thương mại và đầu tư, từ đó đưa ra những nhận xét tổng
quan về thành tựu và tồn tại trong quan hệ kinh tế của Việt Nam - Thái Lan
trong vòng 20 năm (1991-2011).
Ngoài ra, còn phải kể đến các đề tài, luận văn, luận án của các tác giả cũng
góp phần cung cấp thêm kiến thức để chúng tôi nghiên cứu, hoàn thành luận
văn: Luận án “Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Thái Lan (1976-2000)”
của tác giả Hoàng Khắc Nam, 2004; Luận văn Thạc sĩ “Quan hệ Việt NamThái Lan 2000-2009” của tác giả Hà Lê Huyền; Đề tài cấp Viện “Quan hệ
chính trị, an ninh Việt Nam - Thái Lan10 năm đầu thế kỉ XXI” của tác giả Hà
Lê Huyền, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2015; Luận án Tiến sĩ
“Quan hệ Thái Lan- Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011” của tác giả Hà Lê
Huyền, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2016.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




2.2. Các tác giả Thái Lan
Để nghiên cứu và hoàn thành luận văn, chúng tôi đã tiếp cận với một số
công trình nghiên cứu của ngươi Thái.
Bài viết “25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Thái Lan - Việt Nam”,
đăng trên Tạp chi Nghiên cứu Đông Nam Á số 6, năm 2001 của tác giả
người Thái - Thanyathip Sripanana. Bài viết đã khái quát mối quan hệ bang
giao giữa hai nước Việt Nam và Thái Lan và đưa ra những giải pháp cụ thể
nhằm thúc đẩy quá trình hợp tác giữa hai nước trong tương lai.
Luận án Tiến sĩ Lịch sư “Quan hệ Thái Lan - Việt Nam (1976-2004)” của
tác giả Thái Lan - Thananan Boonwanna, Đại học Quốc gia thành phố Hô Chi
Minh, 2008 đã khái quát quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1945 đến năm

1989, đưa ra những quan điểm của nhân dân và lãnh đạo Thái Lan về lịch sư
quan hệ hai nước.
Luận văn Thạc sĩ Lịch sư “Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Thái Lan
và Việt Nam từ năm 1995 đến nay” của tác giả Jirayoot Seemung, Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2014 đã làm rõ mối quan hệ hai nước
về vấn đề thương mại và đầu tư, từ đó dự báo và đưa ra các giải pháp cụ thể
thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Trên cơ sở tiếp cận các nguồn tài liệu liên quan đến nội dung của đề tài,
tôi nhận thấy các nguồn tài liệu trên đã đề cập khá toàn diện và sâu sắc về mối
quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ trước năm 1945 đến thập niên đầu thế ki XXI,
nhưng chưa có công trình riêng biệt nào nghiên cứu về quan hệ hai nước từ
năm 2009 đến 2016. Tuy nhiên, những công trình trên là nguồn tài liệu vô cùng
quý giá, có ý nghĩa với tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
văn. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa những nguồn tư liệu đó, đề tài “Quan hệ Việt
Nam - Thái Lan từ năm 2009 đến năm 2016” góp phần làm rõ mối quan hệ Việt
Nam - Thái Lan trên các lĩnh vực chính tri - an ninh, kinh tế, văn hóa - giáo dục
và đưa ra những nhận đinh về mối quan hệ này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ
năm 2009 đến năm 2016.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học về mối quan hệ hơp tác giữa
hai nước Việt Nam và Thái Lan. Luận văn làm rõ các vấn đề sau:
- Khái quát cơ sở hình thành quan hệ Việt Nam - Thái Lan.

- Phân tích mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm 2009 đến 2016 trên
các lĩnh vực chính tri- an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục.
- Rút ra các nhận xét, đánh giá mối quan hệ Việt Nam- Thái Lan và những
triển vọng, thách thức.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Việt Nam và Thái Lan
- Về thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2016. Tuy nhiên, để đảm bảo tính
khoa học và chặt chẽ, chung tôi đã mở rộng phạm vi thời gian về trước năm
2009 nhằm tìm hiểu cơ sở hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam - Thái
Lan.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để hoàn thành Luận văn, chúng tôi dựa trên các nguồn tài liệu chủ yếu sau:
Thứ nhất, các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam, các văn bản chính
thức của Chính Phủ, Bô ngoại giao hai nước, các Báo cáo của Bô văn hóa thể
thao và du lịch, Tổng cục thống kê, Cục đầu tư nước ngoài.
Thứ hai, các công trình nghiên cứu về lịch sư Việt Nam và Thái Lan trên
các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hôi, văn hóa, giáo dục,...đặc biệt là trong thơi
kì lịch sư mà Luận văn hướng tới.
Ngoài ra, chung tôi cũng dựa trên các nguồn tài liệu của Thông tấn xã Việt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Nam, các thông tin trên trang web của Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





ngược lại, một số bài viết trên các báo chính thống của Việt Nam,... để phục vụ
cho đề tài nghiên cứu của mình.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, chúng tôi sư dụng phương pháp lịch sử và phương
pháp logic là phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Bên cạnh đó, còn sư dụng các
phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp nhằm rút ra những nhận
định và đánh giá khoa học.
5. Đóng góp của luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách cụ thể và hệ thống
về hợp tác chính tri - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội giữa Việt Nam - Thái
Lan từ 2009 đến 2016.
- Luận văn có thể sư dụng như một công trình tham khảo, phục vụ cho
việc nghiên cứu, giảng dạy về lịch sư quan hệ quốc tế, lịch sư Đông Nam Á,
lịch sư Thái Lan,...
- Luận văn là cứ liệu lịch sư khẳng định quan hệ đặc biệt Việt Nam - Thái
Lan trong quá khứ và hiện tại.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục. Luận văn
đươc cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở hình thành quan hệ Việt Nam - Thái Lan
Chương 2: Thực trạng quan hệ Việt Nam - Thái Lan (2009 - 2016)
Chương 3: Nhận xét về quan hệ Việt Nam - Thái Lan (2009 - 2016)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





Chương 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN
1.1. Cơ sở tự nhiên, kinh tế, văn hóa và tộc người
Mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan vốn đươc hình thành từ rất sớm trong
lịch sử thông qua những cuộc tiếp xuc buôn bán đầu tiên giữa hai bên (thế ki
XIII) và đươc kéo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử [71]. “Mối quan hệ giữa Việt
Nam và Thái Lan không chỉ vì việc quan tâm đầy đủ đến quan hệ láng giềng là
cần thiết và vô cùng quan trọng. Có sự hội nhập tốt trong khu vực mới có điều
kiện thuận lợi cho sự hội nhập với thế giới mà ở cả hai quốc gia đều tìm thấy
được những điểm tương đồng, lợi ích đôi bên và tiếng nói chung từ trong quá
khứ đến thời điểm hiện tại” [71].
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Việt Nam và Thái Lan đều là hai quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam
Á và có vi tri địa lý khá gần nhau. Hơn nữa, giữa hai nước lại có các đường
giao thông tự nhiên tương đối thuận lợi như sông Mê Công và đường biển ven
bờ. Đó là một trong những điều kiện thuận lợi để mối quan hệ này được hình
thành trong lịch sư cả về mặt giữa nhân dân với nhân dân và giữa nhà nước với
nhà nước, cả về quan hệ kinh tế lẫn quan hệ về chính trị. Tình gần gũi này được
thể hiện trong các thư từ qua lại giữa vua Xiêm và chúa Nguyễn, đều thấy sự
xuất hiện những lần ghi nhận về tính chất “láng giềng” hay “hàng xóm” giữa hai
nước. Trong một bức thư vua Xiêm gửi cho chúa Nguyễn đã từng viết rằng
“Nước An Nam và nước Xiêm cùng ở về một dải đường biển, cùng chung một
trời. Hai nước tuy xa cách nhau nhưng cũng như đứng một đất nước” [36, tr.
22].
Điều kiện tự nhiên
Về địa hình: Thái Lan và Việt Nam cùng có kiến tạo địa lý tương đối
giống nhau, cùng có đô dốc thoai thoải ra phía biển, có địa hình đa dạng gồm
các vùng rừng núi, cao nguyên và đồng bằng, trong đó đồng bằng là chủ yếu.
8



Về khí hậu: Việt Nam và Thái Lan đều nằm trong khu vực khi hậu nhiệt
đới gió mùa rất thuần lơi cho nghề trồng trọt. Thơi tiết nóng, mưa nhiều. Một
năm có hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Về sông ngòi: Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc với khoảng 2360
con sông nhưng phải kể đến hai con sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long
đã tạo nên những lưu vực lớn, những vựa lúa trù phu cho đất nước. Trong khi
đó, những con sông lớn như Chao Phraya và Mê Công cũng đem lại khả năng
thủy nông và nguồn thủy lơi phong phu cho Thái Lan.
Về khoáng sản: Ở Việt Nam, khoáng sản đươc phân bố ở nhiều nơi, khá
phong phu và đa dạng như: than đá bôxít, thiếc, sắt, vàng, bạc, đồng,
apatit,...Thái Lan cũng thuộc khu vực giàu tài nguyên, khoáng sản, đặc biệt là
giàu vonphram, thiếc, ga tự nhiên, chì, thạch cao…
Không những thế, hệ sinh thái của hai nước cũng có những điểm tương
đồng. Đều có hệ sinh thái động thực vật phát triển phong phú, đa dạng về
chủng loại, số lượng và chất lượng.
1.1.2. Kinh tế, văn hóa
Những yếu tố về địa hình và điều kiện tự nhiên đã quy định điểm giống
nhau về hệ sinh thái và cơ cấu cây trồng khiến cho cơ cấu kinh tế của hai nước
cũng có nét tương đồng. Đó là cơ cấu kinh tế đa dạng gồm nông, lâm, ngư
nghiệp, chủ yếu là nông nghiệp lúa nước.
Do yếu tố địa li và kinh tế, nền văn hóa cổ truyền của người Việt và ngươi
Thái đều mang đậm màu sắc nông nghiệp - nền văn hóa lúa nước. Hơn thế nữa,
Việt Nam và Thái Lan đều nằm trong khu vực giao thoa của văn hóa Trung
Quốc và Ấn Đô trên nền văn hóa bản địa, nên cùng tiếp nhận giáo lý Phật giáo.
Sau này, cùng chịu ảnh hưởng của nền văn minh phương Tây.
Sự gần gũi và tương đồng về văn hóa giữa hai nước hiện diện trong suốt
quá trình lịch sử, từ quá khứ đến hiện tại đã tạo cơ sở cho mối quan hệ giao lưu
giữa cư dân hai nước trở nên gần gũi hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện cần thiết

để phát triển quan hệ và hạn chế những tranh chấp.

9


Bên cạnh những nét tương đồng, mỗi nước lại có những nét văn hóa đặc
sắc, hấp dẫn riêng. Nói đến Việt Nam, nhân dân Thái Lan vô cùng khâm phục
một dân tộc anh hùng, bất khuất trong lịch sư chống giặc ngoại xâm, từ các thế
lực phong kiến phương Bắc đến thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Cùng với đó là
những nét ẩm thực độc đáo mang đặc trưng của từng vùng miền; các lễ hội
truyền thống như Tết cổ truyền, lễ hội Đền Hùng, lễ hội chùa Hương, lễ hội
chùa Bái Đính, hội Lồng Tồng,....; tà áo dài truyền thống của ngươi Việt. Còn
nhắc đến Thái Lan, nhân dân Việt Nam ấn tương về một “Đất nước của áo cà
sa vàng”, một đất nước tuyệt đại đa số dân chúng theo đạo Phật, với những
ngôi chùa tháp nổi tiếng, những địa danh nổi tiếng thu hút hàng nghìn khách du
lịch từ khắp thế giới đến thăm quan (Chiang Rai, Chiang Khong, Chiang Saen),
với những lễ hội truyền thống như lễ hội Hoàng gia, Tết Thái Lan, lễ hội Khao
Phansa... Những sự khác biệt này tạo điều kiện cho nhân dân hai nước có thêm
cơ hội tìm hiểu, khám phá những nét văn hóa độc đáo của nhau.
Như vậy, cơ sở về kinh tế và văn hóa cũng góp phần xây dựng nên mối
quan hệ Việt Nam - Thái Lan với đặc trưng nền nông nghiệp lúa nước, từ đó
cũng tạo nên những nét tương đồng về văn hóa, tạo điều kiện giao lưu văn hóa
giữa hai dân tộc.
1.1.3. Quan hệ tộc người
Sự gần gũi về mặt địa lý, tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn
hóa đã tạo nên mối quan hệ cộng đồng giữa hai nhà nước. Trong lịch sử, đã có
nhiều cuộc thiên di của người Thái sang đất Việt và ngươi Việt sang đất Thái.
Trước khi lập quốc trên phần đất Thái Lan ngày nay vào thế ki XIII, ngươi
Thái đã có một quá trình sinh sống lâu dài ở phía bắc Đông Dương và miền
Nam Trung Quốc, cùng địa vực với tộc Bách Việt [40, tr. 279]. Quá trình tiến

xuống phía Nam đã giúp họ hòa nhập dần với cư dân bản địa và các tôc người
Việt. Từ thế ki VIII và nhất là trong đợt thiên di thế kỷ IX - X, ngươi Thái đã di
cư đến thượng nguồn sông Đà và hình thành những điểm tụ cư ở vùng Tây Bắc
Việt Nam [36, tr. 28].

10


Ngươc lại, ngươi Việt cũng thiên di sang Thái Lan từ lâu đời. Lịch sư đã
ghi nhận một số đơt di cư của ngươi Việt đến Xiêm (Thái Lan). Nhiều nhà
nghiên cứu cho rằng những nhóm ngươi Việt đầu tiên định cư ở Ayuthaya từ
thế ki XVII. Đến thời kì Thônburi (1767 - 1782), thời kỳ Băng Cốc (từ triều đại
Rama I đến Rama III) đã hình thành một cộng đồng người Việt đông đảo ở
Thái Lan [43, tr. 6], xuất hiện các “Làng Việt Nam” hay “Trại Việt Nam”.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 1914), chính sách bóc lột nặng nề của Pháp đã khiến hàng loạt ngườ i dân ở
miền Bắc và miền Trung phải bo chạy sang Thái Lan. Thêm vào đó, sự thất bại
của các phong trào yêu nước như Duy tân năm 1908, Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930
- 1931 và những cuộc khởi nghĩa khác, nhiều người yêu nước Việt Nam đã
sang Thái Lan tránh sự đàn áp của Pháp. Thái Lan cũng là địa bàn có ý nghĩa
vô cùng quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, là nơi Nguyễn Ái Quốc đã
dừng chân một thơi gian để hoạt động cách mạng. Như vậy, từ đầu thế ki XX
cho đến năm 1945, ngươi Việt nhập cư vào Thái Lan mang cả màu sắc chính tri
chứ không chi đơn thuần về kinh tế.
Trong những năm 1945 - 1946, diễn ra đợt di cư lớn nhất của người Việt
vào vùng Đông Bắc Thái Lan. Theo số liệu thống kê của cảnh sát Thái Lan, số
lương ngươi Việt di cư từ Lào và Campuchia sang Thái Lan giai đoạn 1945 1946 khoảng 46.700 ngươi và khoảng 13.000 gia đình [43, tr. 7]. Chính sự
thiên di đó đã tạo nên những giao thoa kinh tế, văn hóa, là sợi dây liên hệ giữa
hai quốc gia và tạo cơ sở cho mối quan hệ kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội
giữa hai nhà nước.
Như vậy, với những nét tương đồng về vi tri địa lý, điều kiện tự nhiên,

kinh tế, văn hóa và vai tro của cộng đồng các tộc ngươi ở mỗi nước đã tạo nên
mối liên hệ giữa hai quốc gia và tạo sự gần gũi giữa hai cộng đồng.
1.2. Quan hệ Việt Nam - Thái Lan trước năm 2009
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1954
Quan hệ Việt Nam - Thái Lan đươc hình thành từ rất sớm thông qua con
đương buôn bán. Dưới vương triều Sukhothai (1238 - 1583), thương nhân

11


Xiêm đã vào cảng Vân Đồn để tiến hành trao đổi các sản phẩm có giá tri
thương mại như gốm sứ và tơ lụa…Trên cơ sở các quan hệ về thương mại,
quan hệ bang giao cũng đươc thiết lập thông qua những hoạt động trao đổi sứ
giả [18, tr. 17]. Dưới thơi Lý Cao Tông, vua Xiêm đã cư sứ thần sang Việt Nam
để đặt quan hệ ngoại giao [33, tr. 328]. Dưới thơi Trần, thuyền buôn của nước
Xiêm La đến Vân Đồn buôn bán, dâng các vật lạ. Thời Lê sơ, triều đình còn
tuyên bố giảm một nửa thuế buôn bán cho thương nhân Xiêm. Mối quan hệ này
đươc duy trì nhiều thế ki sau đó. Trong thơi kì Trinh - Nguyễn phân tranh đến
thơi kì Tây Sơn, quan hệ giữa Xiêm và Đại Việt chủ yếu diễn ra ở Đàng Trong.
Quan hệ Thái Lan và Việt Nam đươc xác lập chính thức từ những năm
đầu thơi kì Băng Cốc của Thái Lan (tương đương với thời kì Gia Long - Minh
Mạng của Việt Nam những năm 1782 - 1833). Năm 1789 và 1793, khi Xiêm có
nạn đói và yêu cầu đươc mua gạo, Nguyễn Ánh đã ra lệnh cho hơn 8.800
phương gạo (1 phương = 13 thăng hoặc 30 bát gạo gạt bằng miệng) hoặc ra
lệnh bán gạo cho ngươi Xiêm [36, tr. 31].
Đặc biệt, từ thời Gia Long, quan hệ thương mại diễn ra khá sôi nổi, đặc
biệt thế kỷ XIX, hằng năm có khoảng 40 đến 50 thuyền buôn của Xiêm đến
buôn bán tại Việt Nam [18, tr. 17].
Thế ki XIX, cũng chứng kiến sự lớn mạnh của hai nhà nước phong kiến
Xiêm - Đại Việt trên bán đảo Trung - Ấn với những mối quan hệ lúc hòa hiếu,

lúc căng thẳng. Mối quan hệ thơi kì này chủ yếu là mối quan hệ thù địch bởi vì
cả hai nhà nước phong kiến này đều có chung một tham vọng là bành trướng
thế lực và gây ảnh hưởng sang các nước nho xung quanh. Những cuộc chiến
tranh Xiêm - Việt đã xảy ra ở Chăm Pa, Lào, trên vùng đất Hà Tiên và đặc biệt
là cuộc chiến kéo dài suốt 15 năm (1818 - 1833) ở Campuchia [29, tr. 59].
Khi thực dân phương Tây đặt ách thống tri lên các nước Đông Nam Á (từ
năm 1883 đến năm 1945) thì mối quan hệ Việt Nam- Thái Lan có nhiều điểm
mới. Lúc này Việt Nam (cùng với Lào và Campuchia), bi thực dân Pháp xâm
chiếm và đô hộ, nhân dân ba nước đứng lên đấu tranh chống lại thực dân Pháp

12


giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Trong khi đó, Xiêm (Thái Lan) vẫn giữ
đươc độc lập nhưng trở thành “khu vực đệm” giữa hai nước Anh và Pháp nên
ngoại giao có phần hạn chế. Thời kì này, mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan trên
cơ sở quan hệ nhà nước - nhà nước đã không còn nhưng thay vào đó là quan hệ
nhân dân - nhân dân. Nhiều ngươi Việt Nam bi đàn áp hoặc không chịu nổi sự
bóc lột của thực dân Pháp đã sang Xiêm sinh sống. Khi phong trào trong nước
bi thực dân Pháp đàn áp, nhiều nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Ngô Quảng,
Đặng Tư Kính....đã sang Xiêm nương náu. Xiêm còn là cơ sở quan trọng cho
hoạt đông cách mạng của Việt Nam. Năm 1925, sau khi thành lập Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên, Nguyễn Ái Quốc đã cư Hô Tùng Mậu sang Xiêm
để gây dựng và tổ chức lực lương. Chính vì vậy, trong năm 1925, chi hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên đã đươc thành lập ở Xiêm. Năm 1928, Nguyễn Ái
Quốc đến Xiêm vận động kiều bào tham gia cách mạng, lập Hội Thân ái Việt
Nam và ra tơ tuần báo “Thân ái ”. Như vậy, mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan
tuy bi chi phối bởi các thế lực bên ngoài nhưng vẫn thể hiện sự đoàn kết và
tương trơ lẫn nhau trong thơi kì này.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đơi nước Việt

Nam dân chủ cộng hòa đánh dấu Việt Nam trở thành một nước độc lập tự do.
Mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan cũng bước sang một chương mới, đó là quan
hệ giữa hai quốc gia có chủ quyền ở Đông Nam Á.
Năm 1946, thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương. Nhân dân Việt
Nam tiếp tục đứng lên đấu tranh chống Pháp xâm lược. Khi thực dân Pháp mở
cuộc tấn công lớn vào Lào, hàng vạn kiều bào Việt Nam ở Lào đã di cư sang
đất Thái. Tại đây, người Việt đươc Chính phủ và nhân dân Thái Lan tạo điều
kiện và giúp đơ về chỗ ở, lương thực, thuốc men, đất đai và việc làm. Trong
thơi gian cầm quyền của chính phủ tiến bô Pridi Phanomyong và chính phủ
dân sự Khuong Apaivong, chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đã đặt được
cơ quan đại diện đầu tiên tại Băng Cốc và đi vào hoạt động từ ngày

13


×