Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

các phương pháp thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 80 trang )

MỤC LỤC


CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN
1.1: Khái Niệm:
Bộ biến tần là thiết bị dùng để biến đổi tần số và điện áp để thay đổi tốc độ động cơ
không đồng bộ và đồng bộ ba pha.
U1, F1 cố định

-

Biến tần

Sơ đồ khối:
Tín hiệu vào
Keypad
Giao tiếp truyền thông

-

-

U2, F2 thayđổi

Khối tín hiệu vào, gồm các tín hiệu:
Chạy thuận
Chạy nghịch
Stop
Reset
Jog ( chạy thử )
Ngõ vào số


Biến trở điều khiển tốc độ.
Nguồn dòng điều khiển tốc độ.
Nguồn áp điều khiển tốc độ.
Khối tín hiệu ra, gồm các tín hiệu:
Ngõ ra relay
Ngõ ra transistor
Ngõ ra analog
Khối keypad
Khối CPU
Khối công suất:
Đầu vào : R,S,T/L1,L2,L3.
Đầu ra U,V,W nối với motor.
Các đầu khác (P,P1,N).
1.2: Phân loại:
- Biến tần trực tiếp.

Mạch động lực
CPU
Tín hiệu ra

Motor


- Biến tần gián tiếp.
1.2.1: Biến tần trực tiếp: (xoay chiều – xoay chiều)
Biến tần trực tiếp là thiết bị biến đổi trực tiếp nguồn xoay chiều có tần số f 1 sang
nguồn xoay chiều có tần số fr.

Ur, fr
 Nguyên lý hoạt động của bộ biến tần trực tiếp:


- Bộ biến tần trực tiếp gồm hai nhóm chuyển mạch nối song song ngược. Cho xung
mở lần lượt hai nhóm chỉnh lưu trên ta sẽ nhận được dòng điện xoay chiều chạy qua tải.
- Ở mỗi pha ở đầu ra (a, b, c) được cấp điện bởi hai nhóm Thyristor. Nhóm T tạo ra
dòng điện chạy thuận và nhóm N tạo ra dòng chạy ngược.
- Để hạn chế dòng phát sinh chạy qua hai Thyristor của nhóm T và nhóm N đang
dẫn, người ta dùng các cuộn kháng ĐK1 và ĐK6

f1

~
V1

T1

ÑK1

ÑK4

T5

N6

N4

ÑK3

a

ÑK5


ÑK6

b

ÑKÑ

ÑK2

c

f r V r B ie án ñ o åi

-

N2

T3

fr, Vr

Khi điều khiển theo nhóm thì mỗi nhóm được mở trong nửa chu kỳ điện áp đầu
ra.


-

-

Xét sự làm việc pha a trong khoảng thời gian t1: nhóm T1 mở, còn trong

khoảng t2 thì nhóm N4 mở. Các Thyristor trong cùng một nhóm chuyển mạch cho nhau
nhờ điện áp lưới (chuyển mạch tự nhiên).
Mỗi Thyristor mở 1/3 chu kỳ của điện áp lưới. Thay đổi số Thyristor mở trong
mỗi nhóm ta sẽ thay đổi được thời gian của chu kỳ điện áp đầu ra T2 = t1 + t2 , do đó
thay đổi được tần số đầu ra của biến tần.

Từ đây ta tìm được mối quan hệ giữa tần số lưới và tần số
ra:

Trong đó:
m: số pha đầu vào của bộ biến tần (m=3).
n: số đỉnh hình sin (tức số Thyristor mở ở mỗi nhóm) trong một nửa chu kỳ của điện áp
ra.
Tần số đầu ra luôn luôn nhỏ hơn tần số lưới vì n là số nguyên nên tần số ra được điều
chỉnh nhảy cấp.
Điện áp ra Vr được thay đổi bằng cách thay đổi góc kích của các Thyristor
Để tạo ra điện áp ba pha ở đầu ra ta điều khiển các nhóm Thyristor mở theo thứ tự
T1-N2-T3-N4-T5-N6-T1 mỗi nhóm cho mở 1/3 chu kỳ của điện áp ra. Nếu điện áp ra
được lọc phẳng hoàn toàn thì bằng cách điều khiển như trên ta được đồ thị điện áp ra ở
ba pha (hệ thống điện áp ba pha ở đầu ra bộ biến tần trực tiếp).
Nhận xét:

-

Hiệu suất cao vì tổn thất năng lượng không đáng kể, không cần dùng tụ chuyển
mạch.

-

Làm việc ở chế độ tĩnh nên thuận tiện đối với những cơ cấu cần di chuyển nhiều

.
1.2.2: Biến tần gián tiếp:

fr, Ur

-

Biến tần gián tiếp được cấu tạo từ bộ chỉnh lưu, khâu lọc trung gian và bộ
nghịch lưu.


-

Tuỳ thuộc khâu trung gian một chiều làm việc ở chế độ nguồn dòng hay nguồn
áp biến tần gián tiếp chia làm 2 loại chính:
- Biến tần nguồn áp (với nguồn có điều khiển và nguồn không có điều khiển).
- Biến tần nguồn dòng.
1.2.2.1: Bộ biến tần áp gián tiếp:
Cấu trúc được vẽ như hình sau:

Hình2.2: Cấu trúc mạch bộ biến tần áp gián tiếp
1.2.2.1.1: Mạch trung gian một chiều:
Có chứa tụ lọc với điện dung khá lớn C f(khoảng vài ngàn µF) mắc trên ngõ vào của
bộ nghịch lưu. Điều này giúp cho mạch trung gian họat động như nguồn điện áp.Tụ điện
cùng với cuộn kháng Lf của mạch trung gian tạo thành mạch lọc nắn điện áp chỉnh
lưu.Cuộn kháng Lf có tác dụng nắn dòng điện chỉnh lưu. Trong nhiều trường hợp, cuộn
kháng Lf không xuất hiện trong cấu trúc mạch và tác dụng nắn điện của nó có thể được
thay thế bằng cảm kháng tản máy biến áp cấp nguồn cho bộ chỉnh lưu. Do tác dụng của
diode nghịch đảo bộ nghịch lưu, điện áp đặt trên tụ chỉ có thể đạt giá trị tương đương. Tụ
điện còn thực hiện chức năng trao đổi năng lượng ảo giữa tải của bộ nghịch lưu và mạch

trung gian bằng cách cho phép dòng id2 thay đổi chiều nhanh chóng không phụ thuộc vào
chiều của dòng id1.
1.2.2.1.2: Bộ nghịch lưu áp:
Dạng một pha hoặc ba pha. Quá trình chuyển mạch của bộ nghịch lưu áp thường là
quá trình chuyển mạch cưỡng bức.Trong trường hợp đặc biệt bộ nghịch lưu làm việc
không có quá trình chuyển mạch hoặc với quá trình chuyển mạch phụ thuộc ngoài.Từ
đó, ta có hai trường hợp bộ biến tần với quá trình chuyển mạch độc lập và quá trình
chuyển mạch phụ thuộc ngoài.


1.2.2.1.3: Bộ chỉnh lưu:
Có nhiều dạng khác nhau, mạch tia, mạch cầu một pha hoặc ba pha. Thông thường,
ta gặp mạch cầu ba pha. Nếu như bộ chỉnh lưu một pha và bộ nghịch lưu ba pha, bộ biến
tần thực hiện cả chức năng bộ biến đổi tổng số pha.
Khi áp dụng phương pháp điều khiển biên độ cho điện áp tải xoay chiều ra bộ
chỉnh lưu phải là bộ chỉnh lưu điều khiển.
Thông thường, bộ chỉnh lưu có dạng không điều khiển bao gồm các diode mắc dạng
mạch cầu.Độ lớn điện áp và tần số áp ra của bộ nghịch lưu còn có thể điều khiển thông
qua phương pháp điều khiển xung thực hiện trực tiếp ngay trên bộ nghịch lưu. Ở chế độ
máy phát của tải (chẳng hạn khi hãm động cơ không đồng bộ), năng lượng hãm được trả
ngược về mạch một chiều và nạp cho tụ lọc C f. Năng lượng nạp về trên tụ làm điện áp
nó tăng lên và có thể đạt giá trị lớn có thể gây quá áp. Để loại bỏ hiện tượng quá áp trên
tụ Cf, một số biện pháp sau đây có thể thực hiện. Phương pháp đơn giản nhất là tác dụng
đóng xả điện tích trên tụ qua một điện trở mắc song song với tụ. Việc đóng mạch xả tụ
được thực hiện nhờ công tắc bán dẫn S (chẳng hạn điều khiển áp tụ giữa hai giá trị biên)
dựa theo kết quả so sánh tín hiệu điện áp đo được trên tụ với một giá trị điện áp đặt trước
cho phép.

1.2.2.2: Bộ biến tần dòng gián tiếp:
1.2.2.2.1: Mạch trung gian:


Cấu trúc mạch bộ biến tần dòng gián tiếp
Chỉ có cuộn cảm Lf (khoảng vài mH).Nhờ nó, mạch trung gian thực hiện chức năng
nguồn dòng của bộ nghịch lưu.Dòng điện của mạch trung gian có chiều không thay
đổi.Dòng được cuộn cảm nắn.Cuộn cảm còn thực hiện chức năng trao đổi năng lượng ảo


giữa tải tiêu thụ và mạch trung gian.Cuộn cảm tạo điều kiện cho quá trình thay đổi chiều
của điện áp ud2 xảy ra nhanh chóng không phụ thuộc vào điện áp chỉnh lưu ud1.

1.2.2.2.2: Bộ nghịch lưu dòng:
Một pha thường gặp hơn ở dạng ba pha. Tùy theo trường hợp có thể là bộ nghịch lưu
với quá trình chuyển mạch cưỡng bức hoặc quá trình chuyển mạch phụ thuộc. Bộ nghịch
lưu dòng với quá trình chuyển mạch phụ thuộc về bản chất là bộ chỉnh lưu có quá trình
chuyển mạch phụ thuộc vào điện áp xoay chiều của tải và họat động trong chế độ nghịch
lưu.Từ đó ta phân biệt các bộ biến tần với quá trình chuyển mạch cưỡng bức và bộ biến
tần với quá trình chuyển mạch phụ thuộc.
Điều khiển bộ nghịch lưu dòng có thể thực hiện theo phương pháp điều biên hoặc
dùng trong kỹ thuật điều chế độ rộng xung.

1.2.2.2.3: Bộ chỉnh lưu:
Có nhiều dạng, mạch tia, mạch cầu, một pha hoặc ba pha. Khi cần đòi hỏi phải
truyền năng lượng theo hai chiều ta chỉ cần bộ chỉnh lưu với điện áp đổi dấu được. Ta
thường sử dụng mạch cầu ba pha điều khiển. Trong mọi trường hợp dòng điện qua mạch
DC phải được điều khiển về biên độ. Do đó, bộ chỉnh lưu không điều khiển (gồm các
diode) không sử dụng ở đây. Để giảm bớt hiện tượng quá điện áp trên các chi tiết bán
dẫn của bộ nghịch lưu, ta có thể sử dụng bộ nghịch lưu với tụ hạn chế quá điện áp mắc
song song với tải hoặc sử dụng mạch tích năng lượng.
Các cấu trúc bộ biến tần dòng hiện đại sử dụng bộ chỉnh lưu điều khiển độ rộng xung
(buck PWM rectifier), cấu trúc loại này cho phép bộ chỉnh lưu làm việc với hệ số công

suất cao.


Cấu trúc mạch bộ biến tần dòng hiện đại sử dụng bộ chỉnh lưu điều khiển độ rộng xung
(buck PWM rectifier).

CHƯƠNG 2 : KHÁI QUÁT VỀ BIẾN TẦN ABB
2.1 Trình tự cài đặt biến tần :
Biến tần ABB ACS150-01E-02A4-2
0,75 Kw (1 HP)
U1 200 ~240V
I1 11,4 A
f1 48 ~ 63 Hz
f20..500Hz


Xác định kích thước cần lắp đặt. R0, R1, R2….

Lên kế hoạch , chọn dây dẫn …v.v…kiểm tra các điều kiện môi trường xung quanh.
Nhiệt độ ….yêu cầu có quạt làm mát không….

kiểm tra biến tần

Kiểm tra mạng điện là loại gì? Mạng IT (không nối đất) hoặc nối đất không tốt. Thì gỡ
ốc của bộ lọc EMC ra.

Lắp biến tần lên tường hoặc trong tủ


Đi dây cáp điện


Kiểm tra cách điện của dây cáp vào động cơ và cáp động cơ.

Kết nối cáp nguồn

Kết nối cáp điều khiển

Kiểm tra cài đặt

Vận hành biến tần


H1= Chiều cao biến tần bỏ qua tấm kẹp dây và lỗ chốt định vị biến tần.
H2= Chiều cao biến tần bỏ qua tấm kẹp dây , tính luôn lỗ chốt định vị.
H3= Chiều cao biến tần bao gồm tấm kẹp dây và lỗ chốt định vị.
H4= Chiều cao biến tần từ lỗ chốt định vị đến hộp đấu dây.
H5= Chiều cao biến tần từ nấp chắn bụi đến hộp đấu dây.
W= Chiều rộng biến tần.
D= Chiều sâu biến tần.


2.2: Các chú ý quan trọng khi lắp đặt biến tần :
Trong hệ thống điện IT (hệ thống điện không nối đất) và hệ thống TN (nối đất kém) thì
phải ngắt bộ lọc EMC bằng cách gỡ bỏ ốc EMC ra.Đối với biến tần 3 pha loại U (ví dụ
ACS150-03U-) thì ốc EMC đã được thay bằng ốc nhựa.

CẢNH BÁO! Nếu biến tần không ngắt khỏi hệ thống IT (hoặc hệ thống điện
có điện trở nối đất cao – hơn 30 ohm) thì hệ thống điện sẽ kết nối trực tiếp với đất thông
qua con ốc của bộ lọc EMC thì điều này sẽ gây nguy hiểm cho biến tần và làm hư hỏng
biến tần.

Tương tự cho hệ thống điện TN biến tần cũng sẽ bị hư hại bởi nối đất thông qua con
ốc EMC.
1. Gắn dây PE nối đất thiết bị vào cộc bên dưới. Kết nối trực tiếp các pha nguồn vào 3 vị trí
U1, W1 và V1. Dùng lực xiết khoảng 0,8N.m
2. Sắp xếp dây cáp nối với động cơ sao cho thật gọn. Sau đó kết nối vào các vị trí U2, W2 và
V2. Xoắn chặt các tấm kẹp dây và các tiếp điểm bằng các đầu cos.
3. Kết nối điện trở thắng vào 2 vị trí BRK+ và BRK4. Sắp xếp an toàn các dây bên ngoài biến tần.


Sơ đồ nối dây:


Kết nối cáp điều khiển:

Hình bên dưới cho thấy các I/O kết nối :

Kết nối mặc định của các tín hiệu kiểm soát còn phụ thuộc vào các ứng dụng trong sử
dụng, được chọn trong tham số 9902.Xem phần ứng dụng các macro cho sơ đồ kết nối.
Công tắc S1 chọn điện áp (0(2)….10V) hoặc dòng (0(4)….20mA) là loại tín hiệu đầu
vào analog AI.Theo mặc định công tắc S1 ở vị trí dòng.
Vị trí đầu : I [0 (4)…..20mA], mặc định cho AI

vị trí cuối : U [0 (2)….10V]
Nếu DI5 được sử dụng như một đầu vào tần số, thì điều chỉnh thông số 18 cho phù
hợp


2.3: Tổng quan về phần cứng:

2.4: Các kết nối và công tắc trên biến tần:



Bức hình chỉ rõ các kết nối trên biến tần ACS150.

Kết nối FlashDrop
Ốc nối đất của bộ lọc EMC
Ốc nối đất của bộ Varistor

Biến trở tích hợp

Chọn đầu vào AI (V/mA)
Relay ngõ ra
250VAC / 30VDC

Ngõ vào Analog
0(2) – 10 VDC or 0(4) -20 mA
5 ngõ vào số: DI5 cũng có thể sử
dụng như là ngõ vào tần số PNP
hoặc NPN cung cấp bởi bên
ngoài hoặc bên trong

PE L1L2 L3

.

Nguồn vào
AC

Điện trở
thắng


Động cơ

2.5: Tổng quan về màn hình điều khiển:
Nhìn sơ đồ bảng bên dưới để hình dung cách điều khiển cơ bản của biến tần


STT Tác dụng
1
Màn hình LCD chia làm 5 phần:
a. Phía trên bên trái: miêu tả cách điều khiển:
LOC: điều khiển biến tần bằng các phím trên màn hình.
REM: điều khiển biến tần bằng các ngõ tín hiệu I/O.
b. Phía trên bên phải: đơn vị của giá trị hiển thị.
c. Chính giữa: nói chung, cho thấy các thông số và giá trị tín hiệu, các
menu hoặc danh sách. Ngoài ra hiển thị và báo mã số lỗi.
d. Phía dưới bên trái và giữa: bảng điều khiển hoạt động.
OUTPUT: chế độ đầu ra.
PAR:
Steady: chế độ tham số.
Flashing: thay đổi chế độ tham số.
MENU: menu chính.
FAULT: chế độ lỗi.
e. Phía dưới bên phải các chỉ số.
FWD (thuận )/ REV (nghịch): chiều quay của động cơ.
Chớp tắt chậm: đang dừng lại.
Chớp tắt nhanh: đang tăng tốc, chưa đạt giá trị cài đặt.
Sáng ổn định: đang chạy tại các giá trị đặt.
SET: hiển thị giá trị có thể sửa đổi (trong chế độ tham số hoặc tham khảo).
2

RESET/EXIT: thoát khỏi menu lên mức cao hơn mà không lưu giá trị thay
đổi. Reset lỗi trong các ngõ ra và các chế độ Fault (lỗi).


3
4

5

MENU/ ENTER: vào các nhóm thông số cụ thể. Ở chế độ thông số, lưu
các giá trị hiển thị tạo các thiết lập mới.
Phím lên (UP) .
- Cuộn lên thông qua (menu) một trình đơn hoặc danh sách.
- Tăng giá trị nếu một tham số nào đó đang chọn.
Giữ phím luôn sẽ thay đổi nhanh hơn.
Phím xuống (DOWN) :
- Cuộn xuống thông qua (menu) một trình đơn hoặc danh sách.
- Giảm giá trị nếu một tham số nào đó đang chọn.
Giữ phím luôn sẽ thay đổi nhanh hơn.

6
LOC/REM: thay đổi giữa điều khiển bàn phím và điều khiển bằng I/O.
7
DIR: thay đổi chiều quay của động cơ.
8
STOP: dừng động cơ trong chế độ điều khiển bằng bàn phím (LOC).
9
START: chạy động cơ trong chế độ điều khiển bằng bàn phím (LOC).
10 Potentiometer: thay đổi các tần số tham chiếu.
2.6: Các chế độ ứng dụng của kết nối ngõ I/O mặc định:

Bảng dưới đây tóm tắt những chế độ ứng dụng của việc kết nối ngõ vào/ra mặc định.
Macro
Input/
output

ABB
standard

3- wire

Alternate

Motor
Potentiomete
r

Hand/ Auto
Tần số tham
chiếu (tự
động)1)
Dừng /khởi
động
(bằng tay)
Thuận /
nghịch (bằng
tay)

AI

Tần số

Tần số tham
tham
chiếu
chiếu

DI1

Dừng/ khởi
động

Khởi động Khởi động
(xung)
thuận

Dừng/ khởi
động

DI2

Thuận/
nghịch

Dừng
(xung)

Khởi động
nghịch

Thuận /
nghịch


DI3

Hằng số tốc
độ ngõ vào
1

Thuận
/nghịch

Hằng số tốc
độ ngõ vào
1

Hằng số tham
chiếu tăng

DI4

Hằng số tốc
độ ngõ vào
2

Hằng số tốc
độ
ngõ vào 2

Hằng số tham
chiếu giảm


DI5

Chọn kiểu
hãm

Hằng số
tốc độ ngõ
vào 1
Hằng số
tốc độ ngõ
vào 2
Lỗi (-1)

Lỗi (-1)

RO (COM,
NC, NO)

Lỗi (-1)

Tần số tham
chiếu

Chọn kiểu
hãm

Bằng tay/tự
động

Thuận /

nghịch
(tự động)
Dừng / khởi
Hằng số tốc độ
động (tự
ngõ vào 1
đông)
Lỗi (-1)

Lỗi (-1)

Khi ta chọn chế độ bằng tay thì tần số tham chiếu được lấy từ biến trở tích hợp.


2.7: Các chế độ cài đặt mặc định cho các ứng dụng:
2.7.1: ABB standard macro (Chế độ tiêu chuẩn ABB)
Đây là một chế độ mặc định sẵn (macro).Nó cung cấp một mục đích sử dụng tổng quát
về sơ đồ I/O với điều kiện 3 hằng số tốc độ.Giá trị tham số là những giá trị mặc định trình
bày trong các tham số ngắn.
Nếu sử dụng tính năng này thì ta sẽ kết nối theo các mặc định trình bày bên dưới.

Những kết nối I/O mặc định theo chế độ ABB standard


2.7.2: 3-wire macro (chế độ thông thường 3 dây):
Chế độ này được sử dụng khi biến tần được điều khiển bằng các nút nhấn .Nó cung
cấp ba hằng số tốc độ.Để dùng chế độ này, ta cài đặt giá trị của thông số 9902 thành giá
trị 2 (3- wire).
Nếu sử dụng tính năng này thì kết nối theo các sơ đồ mặc định kết nối bên dưới.
Chú ý: khi ngõ vào dừng động cơ DI2 không được kích hoạt (tức là mức 0) thì nút

nhấn start và stop trên bảng điều khiển không có tác dụng. Vì thế DI2 luôn phải ở mức 1.
Những kết nối I/O mặc định


2.7.3: Alternate macro (chế độ thay đổi chiều quay liên tục):
Chế độ này cung cấp sơ đồ ngõ vào/ ra (I/O) được lắp đặt và điều khiển bằng các ngõ
vào DI dùng để thay đổi trực tiếp chiều quay của động cơ bằng biến tần .Để dùng chế độ
này, ta cài đặt giá trị của thông số 9902 thành giá trị 3 (ALTERNATE).

Default I/O connections (kết nối vào/ra thông thường)


2.7.4: Motor Potentiometer macro (chế độ điều khiển bằng các tín hiệu số DI
dùng PLC):
Chế độ này mang lại thuận tiện khi sử dụng biến tần để giao tiếp với PLC thông qua các
ngõ vào tin hiệu.Để dùng chế độ này, ta cài đặt giá trị của thông số 9902 thành giá trị 4
(MOTOR POT).
Nếu sử dụng tính năng này thì ta sẽ kết nối theo các mặc định trình bày bên dưới.
Default I/O connections (kết nối ngõ vào /ra mặc định)


1)

Nếu cả DI3 và DI4 đều được kích hoạt hoặc không được kích hoạt thì tần số
tham chiếu vẫn không thay đổi .
2.7.5: Hand/Auto macro (chế độ điều khiển bằng tay/tự động):
Chế độ này được sử dụng khi đóng ngắt giữa hai thiết bị điều khiển ngoại vi.
Để cài đặt chế độ này, ta cài đặt giá trị của thông số 9902 thành giá trị 5
(HAND/AUTO).
Nếu sử dụng những tính năng này thì sẽ kết nối theo các mặc định bên dưới.

Chú ý: thông số 2108 START INHIBIT phải giữ nguyên khi cài đặt ở mức 0
(off).

Default I/O connections (kết nối vào/ra mặc định)


1)

ở chế độ bằng tay, tần số tham chiếu được lấy từ biến trở trên biến tần (Potentiometer).
2.8: Các thông số cài đặt ABB:
2.8.1: Các thông số cơ bản trong chế độ thông số ngắn (Par – S):
Chỉ số Tên/Lựa chọn
99
START-UP DATA
9902

APPLIC MACRO
1 = ABB
STANDARD
2 = 3-WIRE
3 = ALTERNATE
4 = MOTOR POT

Mô Tả
Mặc Định
Các ứng dụng thường gặp được cài đặt dữ
liệu sẵn
- Các ứng dụng mặc định.
1= ABB
STANDARD

- Ứng dụng ABB STANDARD điều khiển
tốc độ cơ bản
- Ứng dụng 3-WIRE điều khiển tốc độ cơ
bản loại 3 dây
- Ứng dụng ALTERNATE điều khiển thay
đổi chiều quay liên tục thuận nghịch
- Ứng dụng MOTOR POT điều khiển tốc
độ bằng tín hiệu số đầu vào


5 = HAND/AUTO

31 = LOAD FD
SET

9905

MOTOR
NOMVOLT

100...300 V
(200 V /US: 230
V units)
230...690 V

- Ứng dụng Hand/Auto được dùng khi có 2
thiết bị điều khiển được kết nối với biến
tần :
- Thiết bị 1 giao tiếp với các giá trị điều
khiển xuất ra EXT1

.
- Thiết bị 1 giao tiếp với các giá trị điều
khiển xuất ra EXT2.
- EXT1 hay EXT2 được kích hoạt tại một
thời điểm.
Chuyển đổi giữa các giá trị EXT1 và EXT2
thông qua các ngõ vào số .
- Giá trị của tham số FlashDrop được xác
định bởi dụng cụ FlashDrop.
- FlashDrop là một thiết bị tùy chọn thêm
cho phép việc sao chép nhanh chóng các
thông số cho biến tần (không cần cấp
nguồn). FlashDrop cho phép dễ dàng tuỳ
biến của danh sách tham số (Vd: thông số
được chọn có thể được ẩn).
- Để biết thêm thông tin xem hướng dẫn sử
dụng FlashDrop.

- Chọn giá trị điện áp định mức của động cơ.
Giá trị này phải bằng với điện ápđộng cơ.
biến tần không thể cung cấp cho động cơ
điện áp cao hơn điện áp củanguồn vào biền
tần.

- Cảnh báo: Không được kết nối động cơ
với biến tần mà điện áp đầu vào có giá trị
cao hơn điện áp điều chỉnh của động cơ.
- Điện áp ( V )
- Chú ý: Do Điện áp cho động cơ phụ thuộc
vào điện áp nguồn của biến tần.Nên điện áp

của động cơ luôn thấp hơn giá trị nguồn

Eur: 200
(US=230)
Eur: 400
(US=460)


×