Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

chuẩn đoán ung thư phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 40 trang )

CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI

1. Lâm sàng – liệu có quá trễ?
2. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi
3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học?
4. Lấy mẫu trong thời đại mới
5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị

2


CASE BASED DETECTION
 Ho

 Ho đàm
 Triệu chứng hô hấp / bn nguy cơ cao
 Triệu chứng ngoài hô hấp / bn nguy cơ cao

 Ho máu
 Đau ngực

 Khó thở
 Khàn tiếng
 …
3


CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO LÂM SÀNG: TRỄ

4



CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI

1. Lâm sàng – liệu có quá trễ?
2. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi
3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học?
4. Lấy mẫu trong thời đại mới
5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị

5


WCLC Toronto 23 sept 2018


NCCN: SELECTION IN CT SCREENING

National Comprehensive Cancer Network 2017


NLCS trial NEJM 2011


KẾT QUẢ SÀNG LỌC UTP Ở VIỆT NAM

Kết quả sàng lọc 1050 người có nguy cơ UTP bằng xquang và xác định bằng Nội soi phế quản với 2 nguồn ánh sáng:
▪ Trong nhóm không có triệu chứng lâm sàng có 5,6% có tổn thương trên phim Xquang phổi.
▪ Trong nhóm không có tổn thương Xquang phổi : 2,58% ung thư và loạn sản các mức đô.
▪ Trong nhóm có tổn thương Xquang phổi: 30,65% ung thư và loạn sản các mức độ.



Chẩn đoán ung thư phế quản giai đoạn sớm trong nhóm nguy cơ là 8,2% .
Vai trò xquang sàng lọc các đối tượng nguy cơ UTP vẫn còn có ý nghĩa.

Đề tài cấp Nhà nước. K10.29/11-15. Bệnh viện Phổi Trung ương 2015


CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI

1. Lâm sàng – liệu có quá trễ?
2. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi
3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học?
4. Lấy mẫu trong thời đại mới
5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị

10


HÌNH ẢNH HỌC

 X quang ngực thẳng/nghiêng
 CT scan ngực cản quang (sọ

não/bụng) + Xạ hình xương
 PET-CT + MRI não


NHƯỢC ĐIỂM CT VÀ PET CT
 Chẩn đoán di căn hạch /CT
 Dựa vào tiêu chuẩn kích thước có độ chính xác 60% với độ đặc hiệu 81%.

 Khó phát hiện hạch rốn phổi cạnh mạch máu phổi.

 PET CT chẩn đoán hạch < 10mm không chính xác
 Độ nhạy: 85%; chuyên: 90%
 Giá trị tiên đoán âm: 98%
 (+) giả: bệnh tăng sinh mô hạt.
Gould et al: Ann Intern Med 2003
Kamiyoshihara, J Cardiovasc Surg 2001
Pieterman, NEJM 2000


GIÁ TRỊ PET-CT CHO NỐT PHỔI
 PET có thể âm:
 Những tổn thương ác tính > 1 cm
 Độ nhạy 97 %
 Độ chuyên biệt 78 %
 Độ nhạy phát hiện tính ác cho các

đường kính 1-2 cm không chắc chắn
(50-90%)

 Carcinom phế quản phế

nang
 Carcinoid

 PET thường dương tính:
 viêm
 Lao


 Nhiễm histoplasma
 Nhiễm aspergillus
 Nhiễm cryptococcus

Gould, JAMA 2001


TNM 8


CARCINOM TUYẾN TẠI CHỖ


GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ PHỔI

VAI TRÒ HÓA MÔ MIỄN DỊCH



Giúp phân biệt K phổi nguyên phát và thứ phát: TTF-1, napsin-A
Giúp phân biệt tuyến và gai:







Giúp nhận diện neuroendocrine: CD56, chromogranin,
synaptophysin

Giúp nhận diện tuyến và mesothelioma:





TTF-1
p63, cytokeratin 5/6

CEA, MOC-31 (tuyến)
calretinin, cytokeratin 5/6 (mesothelioma)

Giúp phân biệt không nhỏ và nhỏ: microRNAs (miRNA)


CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI

1. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi
2. Lâm sàng – liệu có quá trễ?
3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học?
4. Lấy mẫu trong thời đại mới
5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị

17


CHỌN ĐƯỜNG VÀO NÀO?
 Phế quản
 Hiệu quả


 Xuyên ngực
 Hiệu quả

 Tổn thương trung tâm

 Tổn thương ngoại vi

 Mẫu mô nhỏ

 Mẫu mô lớn

 Khả năng đạt chẩn đoán cao

 Khả năng đạt chẩn đoán rất cao

 Tính an toàn

 Tính an toàn

 Dung nạp bn thường kém hơn (tê tại chỗ)

 Dung nạp tốt

 Tràn khí MP ít hơn

 Tràn khí MP nhiều hơn

 Không gây di căn lân cận

 Có thể gây di căn lân cận



HIỆU QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN TỔN THƯƠNG TRUNG TÂM,
NGOẠI BIÊN

WAKELY PE, LUNG AND CYTOPATHOLOGY, ED ALI SZ AND YANG GCH, CAMBRIDE UNIVERSITY PRESS

19


TBLB VS TTNB HIỆU QUẢ

HAN PLOS ONE 2018

20


SINH THIẾT LÕI XUYÊN NGỰC

CT sau sinh thiết

Kết quả sơ bộ sinh thiết xuyên ngực dưới
hướng dẫn CT sử dụng kim đồng trục
STERICUT
•42 ca/ 2013
•Hiệu quả: khả năng chẩn đoán bệnh ác tính 90%;
đủ mô cho xn hoá mô miễn dịch và sinh học phân
tử
•Tính an toàn: tràn khí màng phổi 18%, tràn khí
màng phổi phải dẫn lưu 0%, ho ra máu 5%, tràn

máu màng phổi 2%


TBLB VS TTNB
TAI BIẾN

22


CÁC THAY ĐỔI CÓ THỂ THỰC HIỆN NGAY HÔM NAY – ĐỊNH VỊ TỐT
 Trước thủ thuật: dựa vào CT scan lát mỏng dò từng chỗ chia các thế hệ phế quản
 tên cây phế quản cần đến: phải B2aixx

 vẽ sơ đồ cây phế quản
 tạo đoạn phim virtual bronchoscopy
 Trực tiếp trên máy CT scan
 Qua các phần mềm: Ziocube, Fraxinus, Osirix

 Trong thủ thuật
 Radial EBUS
 Màn hình tăng sáng C-arm hoặc DSA

23


DANH PHÁP CÂY PHẾ QUẢN

B

1→10


a/b/c

i/ii

Phế quản
gốc
(trái/phải)

Thế hệ thứ 2
PQ thùy

Thế hệ thứ 3 Thế hệ thứ 4
PQ dưới
PQ phân
thùy
phân thùy

α/β

x/y

Thế hệ thứ 5 Thế hệ thứ 6

Thế hệ thứ nhất: PQ gốc phải và trái
Thế hệ thứ hai: đánh số theo thứ tự từ trên xuống dưới 1- 10
Thế hệ thứ 3: ký hiệu theo quy ước
Thế hệ thứ 4,5,6: đánh số theo quy luật từ tăng dần theo chiều trên – sau –
ngoài.



FRAXINUS


BỘ DỤNG CỤ GUIDE SHEATH

26


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×