Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tầm soát di truyền gia đình bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại nhân một trường hợp nguy cơ đột tử cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 29 trang )

% số bệnh nhân

Diễn tiến tự nhiên của bệnh

Mục tiêu điều trị
Rowin EJ et al. Am J Cardiol 2017 Dec 15;120(12):2256-2264.


Tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị BCTPĐ
• Chẩn đoán di truyền
• Lợi ích của máy phá rung cấy được trong phòng ngừa
đột tử.
• Mô hình phân tầng nguy cơ đột tử
• Hiệu quả phương pháp điều trị xâm lấn làm giảm nghẽn
đường ra thất trái.
• Tiến bộ đạt được trong điều trị suy tim trơ, kể cả ghép
tim.

BCTPĐ: bệnh cơ tim phì đại


Giảm tỷ lệ tử vong do BCTPĐ

Tỷ lệ tử vong do BCTPĐ (%)

Đoàn hệ BCTPĐ
giai đoạn đầu
Đoàn hệ BCTPĐ
Trước áp dụng Chiến
lược/Can thiệp điều trị
hiện tại



Can thiệp ICD
Ghép tim
OHCA/Khử rung/Hạ thân nhiệt
Đoàn hệ hiện tại:
Điều trị hiện tại

Tử vong do BCTPĐ
Maron, B.J et al. J. Am Coll Cardiol 2015; 65(18): 1915 - 28

Dân số
chung Mỹ


Trường hợp lâm sàng
• Bệnh nhân nam, 44 tuổi
• Địa chỉ: 50/121 Võ Trường Toản, quận 5, thành phố
Hồ Chí Minh
• Nghề nghiệp: tài xế
• Lí do nhập viện: hồi hộp


Bệnh sử
Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh cơ tim phì đại trước
khi nhập viện 9 năm. Trong 8 năm đầu, bệnh nhân
không triệu chứng. Một năm trước nhập viện, bệnh
nhân thỉnh thoảng có những cơn hồi hộp không liên
quan gắng sức, kéo dài khoảng vài giây, tự hết, không
kèm choáng váng. Bệnh nhân không đau ngực, không
khó thở. Bệnh nhân chưa từng bị ngất. Một tháng

trước nhập viện, bệnh nhân có những cơn hồi hộp với
tính chất như trên xảy ra thường xuyên hơn.


Tiền căn


Bản thân
• Không tăng huyết áp.
• Không hút thuốc lá.



Gia đình





Hai con 20, 10 tuổi, không triệu chứng, chưa kiểm tra tim
Cha, mẹ qua đời ở độ tuổi 68, 72
4 anh chị em, đều được chẩn đoán BCTPĐ.
Một anh trai ngưng tim được cứu sống, ICD liền sau đó. Sau
đặt ICD 10 tháng, anh này qua đời vì suy tim.
• Hai người cháu (con của chị bn) được chẩn đoán BCTPĐ.
• Những người cháu khác (con của anh chị em khác) đã kiểm
tra tim và chưa phát hiện bệnh tim.


Khám lâm sàng










Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt
NT: 70 lần/phút
HA: 110/70 mmHg
NTHỞ: 16 l/phút
T: 37ᵒC
Mỏm tim ở liên sườn 5 đường trung đòn trái
Tim đều, không có âm thổi ở tim
Phổi không ran
Bụng mềm
Mạch tứ chi đều rõ


Điện tâm đồ


X Quang ngực thẳng


Holter điện tâm đồ 48 giờ



Xét nghiệm
Kết quả sinh hóa và huyết học không ghi nhận bất
thường.


Siêu âm tim
• IVSd: 30 mm
• GdLVOT: 11 mmHg
• LA: 25 mm
• LVEF: 76%


Nguy cơ đột tử


Điều trị
• Đặt máy phá rung cấy được
• Bisoprolol
• Lúc xuất viện, bệnh nhân bớt hồi hộp


Khuyến cáo về xét nghiệm di truyền
Khuyến cáo

Loại

Mức
chứng cứ

Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh cơ

tim phì đại

I

B

Tầm soát di truyền kiểu bậc thang, sau khi tư
vấn cho tất cả thành viên (người lớn) gia đình
trực hệ hàng thứ nhất

I

C

Tất cả trẻ em và trẻ em là thành viên gia đình
trực hệ hàng thứ nhất nên được chỉ định xét
nghiệm di truyền ở lứa tuổi từ 10 trở lên

IIa

C

Elliott PM et al. 2014. European Heart Journal. doi:10.1093/eurheartj/ehu284


Xét nghiệm di truyền
• Giải trình tự thế hệ mới.
• 23 gene: MYH7, MYBPC3, TNNT2, TNNI3, TPM1,
MYL2, MYL3, ACTC1, TNNC1, MYH6, LDB3, CSRP3,
TCAP, VCL, ACTN2, MYOZ2, NEXN, PLN, JPH2, TTR,

GLA, LAMP2, và PRKAG2.
• Trên hệ thống máy MiSeq sử dụng bộ kit MiSeq
Reagent Kits v2 300 cycle (Illumina).
• Giải trình tự Sanger xác nhận lại đột biến gây bệnh.


Kết quả giải trình tự Sanger của bệnh nhân (H.T.H.)

Người khỏe mạnh

Bệnh nhân

Đột biến Met281 Thr trên gene TPM1


Tầm soát gia đình

I
44t

II

TPM1+

III

10t

20t


□ nam
○ nữ
■ biểu hiện lâm sàng BCTPĐ
/ đã chết

26t

15t


Người cháu thứ nhất 26 tuổi (H.T.Đ.)

• IVSd: 16 mm
GdLVOT: 4 mmHg
• Nguy cơ đột tử 5 – năm: 2,7%

LA: 32 mm

LVEF: 68%


Người cháu thứ nhất 26 tuổi (H.T.Đ.)

Đột biến Met281 Thr
trên gene TPM1


Người cháu thứ hai 15 tuổi (H.T.T.)



Người con thứ nhất 20 tuổi (H.N.Q.)


Người con thứ nhất 20 tuổi (H.N.Q.)

Đột biến gây bệnh trên gene
TPM1 (c.842T>C,
p.Met281Thr, dị hợp)


Người con thứ hai 10 tuổi (H.Q.V.)


Người con thứ hai 10 tuổi (H.Q.V.)

Đột biến gây bệnh trên gene
TPM1 (c.842T>C,
p.Met281Thr, dị hợp)


×