Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÀI tập lớn trang bị điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.71 KB, 12 trang )

BÀI TẬP LỚN
MÔN TRANG BỊ ĐIỆN 2
I : Giới Thiệu
II :Nguyên Lý Hoạt Động
III : Tính Toán Lựa Chọn Khí Cụ, Dây Dẫn
Giới Thiệu Chung:
Thang máy là thiết bị vận tải dung để vận chuyển hang hóa và
người theo phương thẳng đúng.
Thang máy được lắp trong các nhà ở cao tầng, trong siêu thị ,
công sở, bệnh viện. Còn máy nâng thường được lắp trong các
giếng khai thác hầm mỏ, trong nhà máy sang tuyển quặng.
Phụ tải của thang máy thay đổi trong một phạm vi rất rộng, nó
phụ thuộc vào lượng hành khách đi lại trong một ngày đêm, và
hướng vận chuyển của khách.
1.1 Phân loại
1.1.1 Phân loại theo chức năng.
- Thang máy chở người cho nhà cao tầng.
- Thang máy dùng cho các bệnh viện
- Thang máy chở hang có người diểu khiển
- Thang máy dùng cho nhà ăn và thư viện
1.1.2 Phân loại theo trọng tải.
- Thang máy loại nhỏ: Q<160kg
- Thang máy trung bình: Q=500 :2000kg
- Thang máy loại lớn: Q>2000kg
1.1.3 Phân loại theo tấc độ
- Thang máy chạy chậm: v=0.5m/s
- Thang máy tấc độ trung bình: v-0.75/1.5m/s
1.2 Các Bộ phận chính của thang máy:
I)



Trang thiết bị chính của thang máy hoặc máy nâng gồm có : Buồng
thang, tời nâng, cáp treo buồng thang, đối trọng, động cơ truyền
động, phanh hãm điện từ và các thiết bị điều khiển.
Sơ đồ trên bao gồm: Các thiết bị trang máy gồm : 1. Động cơ điện; 2.
Puli; 3. Cáp treo; 4. Bộ phận hạn chế tấc độ; 5. Buồng than; 6. Thanh
dẫn hướng; 7. Hệ thống đối trọng; 8. Trụ cố định; 9. Puli dẫn hướng;
10. Cáp liên động; 11. Cáp cấp điện; 12. Động cơ đúng, mở cửa
buồng than
1.2.1 Thiết bị lắp trong buồng than:
1.2.1.1
Cơ cấu nâng:
Trong buồng máy lắp hệ thống tời nâng-hạ buồng than 1( cơ cấu
nâng ) tạo ra lực kéo chuyển động buông than và đối tượng.
Cơ cấu nang gồm các bộ phận: Bộ phận kéo cáp ( Puli hoặc tang
quấn cáp ) hộp giảm tốc, phanh hãm điện từ và động cơ truyền
động. Tất cả các bộ phận trên được lắp trên tấp đế bằng thép.
Trong thang máy thường dùng 2 cơ cấu nâng:
- Cơ cấu nâng và hộp tấc độ
- Cơ cấu nâng không có hộp tấc độ
Cơ cấu nâng không có hộp tấc độ thường được sử dụng trong
các thang máy tấc độ cao.
1.2.1.2
Tủ điện: trong tủ điện lắp ráp cầu dao tổng, cầu chì các loại,
công tắc tơ và rơ le trung gian.
1.2.1.3
Puli dẫn hướng: Dùng để dẫn hướng cáp trong quá trình chuyển
động
1.2.1.4
Bộ phận hạn chế tấc độ: Bộ phận hạn chế tấc độ làm việc phối
hợp với phanh bảo hiểm bằng cáp liên động 10 để hạn chế tấc

độ di chuyển của buồng than
1.2.2 Thiết bị lắp trong giếng thang máy:
+ Buồng than: Trong quá trình làm việc, buồng than di chuyển
trong giếng thang máy dọc theo các thanh hướng dẫn trên lóc
buồng than có lắp đặt thang bảo hiểm, Động cơ truyền động đóngmở cửa buồng than. Trong buông thang lắp đặt hệ thống nút bấm


điều khiển, hệ thống đèn báo, đèn chiếu sang buồng than, công tắc
liên động với sàn của buồng than và điện thoại liên lạc với bên
ngoài trong trường hợp thang mất điện. cung cấp điện cho buồng
than bằng dây cáp mềm.
+ Hệ thống cáp treo: Hệ thống cáp 2 nhánh nối 1 đầu với buồng
than và đầu còn lại nối với đối trọng cùng với Puli dẫn hướng.
Trong giếng của thang máy còn lắp đặt có bộ cảm biến vị trí dùng
để điều chỉnh tấc độ động cơ, dừng buồng thang ở mỗi tầng và hạn
chế hành trình nâng-hạ của thang máy.
1.2.3 Thiết bị lắp đặt trong hố giếng thang máy :
Trong hố giếng thang máy lắp đặt hệ thống giảm sóc là hệ thống
giảm sóc và giảm sốc thủy lực tránh sự va đập của buồng than và
đối trọng xuống sàn của giếng thang máy trong trường hợp công
tắc hành trình hạn chế hành trình xuống bị sự cố không hoạn động
1.3 Các thiết bị chuyên dùng trong thang máy:
1.3.1 Phanh hãm điện từ về kết cấu, cấu tạo nguyên lý hoạn động giống
như phanh hãm điện từ dùng trong các cơ cấu cầu trục.
1.3.2 Phanh bảo hiểm ( Phanh Dự ): có nhiệm vụ là hạn chế tấc độ di
chuyển của buồng than vượt qua giới hạn cho phép và giữ chặt
buồng thang tại chỗ bằng cách ép vào 2 phanh dẫn hướng trong
trường hợp đứt cáp treo.
1.3.3 Cảm biến vị trí.
Trong máy nâng của thang máy, các bộ phận cảm ứng vị trị dùng

để :
- Phát lệnh dừng buống thang ở mỗi tầng
- Chuyển đổi tấc độ động cơ truyền động từ tấc độ cao đến tấc độ
thấp khi buông than khi đến tầng cần dừng, để nâng cao độ dùng
chính xác
Hiện nay trong sơ đồ khống chế thang máy là máy nâng thường
dùng 3 loại cảm biến vị trí:


+ Cảm biến vị trí kiểu cơ khí: ( Công tắc chuyển đổi tầng ) loại
cảm biến này có ưu điểm là kết cấu đơn giản, thực hiện đủ 3 chức năng
của bộ cảm biến vị trí, nhưng nhược điêm là tuổi thọ không cao, đặc
biệt là đối với thang máy tấc độ cao.
+ Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng: Nguyên lý làm việc của cảm biến
kiểu cảm ứng vị trí dựa trên sự thay đổi trị số điện cảm L của cuộn dây
qua mạch từ khi mạch từ kín và mạch từ hở.
+ Cảm biến vị trí kiểu quang điện: để nâng cao độ tin cậy cảu bộ
cảm biến không bị ảnh hưởng bởi độ sang của môi trường thường dùng
phần tử phát quang và thu quang hồng ngoại
II : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.
1. Sơ đồ khống chế thang máy tốc độ trung bình dùng hệ truyền
động xoay chiều với động cơ không đồng bộ rôto lòng sóc hai cấp
tốc độ.
a, Giới thiệu trang thiết bị:
Hệ truyền động điện dùng cho thang máy tốc độ trung bình
thường là hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ
hai cấp tốc độ .Hệ này đảm bảo dừng chính xác cao, thực hiện bằng
cách chuyển tốc độ của động cơ xuống tốc độ thấp (v0 = 0,25m/s)
trước khi buồng thang máy sắp đến sàn từng. Hệ này thường dùng
cho các thang máy chở khách trong các nhà cao từng (7÷10 tầng)

với tốc độ của buồng thang dưới 1m/s.
Sơ đồ nguyên lý cấp nguồn cung cấp cho hệ thống bằng cầu dao
CD và áp tô mát Ap. Cuộn dây stato của động cơ được nối với
nguồn cấp qua các tiếp điểm của công tắc tơ nâng N hoặc công tắc
tơ hạ H và công tắc tơ chuyển đổi C và thấp T.


Nguồn cấp cho mạch điều khiển lấy từ hai pha. Các cửa tầng
được trang bị khóa liên động với các hãm cuối 1CT÷ 5ct. Then cài
ngang cửa liên động với các hãm cuối 1PK÷ 5PK .Việc đòng mở cửa
tầng sẽ tác động lên khóa và then cài cửa tầng làm cho nam châm
NC1 tác động . Khi cắt nguồn nam châm NC1 núc buồng thang đến
sàn tầng làm quay then cài ,then cài tác động lên một trong các hãm
cuối PK và mở khóa cửa tầng. Hãm cuối HC (22) đặt trong buồng
thang ,tác động liên tiếp điểm HC hoặc bằng nam châm dừng theo
tầng NC2 hoặc bằng cần đóng-mở cửa tầng . Công tắc chuyển đổi
tầng 1CĐT ÷5CĐT có 3 vị trí là cảm biến dừng buồng thang và xác
định vị tri thực của buồng thang so với các tầng .
Điều khiển hoạt động của thang máy được thục hiện từ 2 vị trí :
tại cửa tầng bằng bấm nút gọi tầng 1GT÷GT và trong buồng thang
bằng các nút bấm đền tầng 1GT÷5GT .Khởi động cho thang máy
làm việc chỉ khi: 1D kín, 1CĐT ÷5CĐT kín ( các tầng đã đóng ), 2D ,
CT kín ,FHB ( liên động với phanh bảo hiểm ) kín , cửa buồng thang
đóng , CBT kìn và 3D kín . Hãm cuối 1HC và 2HC liên động với sàn
buồng thang . Nếu trong buồng thang có người , tiếp điểm của
chúng mở ra. 1HC đấu song song với CBT cho nên dù 1HC hở nhưng
mạch vẫn nối liền qua CBT , còn 2HC mở ra loại trừ khả năng điều
khiển thang máy bằng nút ấn gọi tầng GT.
Trong sơ đồ có 5 đèn báo ĐH1÷ ĐH5 lắp ở trên mối cửa tầng và 1 đèn
chiếu buồng thang ĐH6 .Khi có người trong buồng thang , tiếp điểm

2HC mở ra , cuộn dây role trung gian mất điện , tiếp điểm thường kín
RTr (3) đóng làm cho đèn ĐH1÷ DDH6 sáng lên báo cho biết thang
đang bận và chiếu sáng cho buồng thang.
b. Phân tích quá trình họat đông:


Đóng cầu dao CD nguồn điện L1,L2,L3 qua cầu dao CD đến chờ ở
má trên của tieps điểm mạch động lực, đồng thời đến chờ ở tiếp điểm
mạch điều khiển.
Trường hợp khi buồng thang đang ở tầng 1. Khi khách đi vào buồng
thang đóng cửa tầng và cửa buồng thang . Trọng lượng của khách làm
cho tiếp điểm thường đóng 1HC(9-10) và 2HC(13-14) mở ra làm cho cuộn RTr
mất điện . đòng tiếp điểm RTr(42-41)để cung cấp cho các đèn ĐH1, ĐH2,
ĐH3, ĐH4, ĐH5 ĐH6, sáng , báo hiệu có người trong thang máy ,
buồng thang được soi sáng bởi đèn ĐH6 . Các nút gọi tầng tứ 1GT÷5GT
mất tác dụng do 2HT(13-14) mở . Giả sử khách muốn lên tần 5 tác động vào
ĐT5 . Cuộn ĐT5 có điện làm việc theo đường :1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-1112-13-14-15-RT5-L13. RT5 có điện làm việc , đóng RT5(15-16) và RT5(27-26)
để duy trì , đồng thời khi đó cuộn C có điện theo đường :1-2-3-4-5-6-78-9-10-11-12-13-14-15-16-21-C-L13. Cuộn C làm việc đóng tiếp điểm
C mạch động lực để chuẩn bị cho động cơ chạy nhanh, mở tiếp điểm
C(39-40) để khóa gài không cho cuộn t đồng thời làm việc . Đóng tiếp điểm
C(1-38) để cung cấp điện cho nam châm 1NC,2NC. Nam châm 2NC làm
việc kéo cữ HC(11-34) tránh không cho gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng nên
tiếp điểm HC(11-34) đóng. Nam châm 1NC làm việc kéo làm đóng tiếp
điểm 1PK(26-25). Khi đó cuộn N có điện làm việc theo đường : 1-2-3-4-56-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16-22-23-24-25-26-27-33-35-N-L13. Cuộn
làm việc đóng tiếp điểm N trên mạch động lực để cung cấp điện cho
động cơ Đ và nam châm NCH làm việc thực hiện nhả phanh và đưa
buồng thang chuyển động lên trên với tốc độ cao .Đóng tiếp điểm N(1-39)
để chuẩn bị cho cuộn T làm việc ,mở tiếp điểm N(32-36) để khóa gài không
cho cuộn H làm việc .Đồng thời đóng tiếp điểm N(34-33) khi đó cuộn N ,
C , TR5 có thêm đường cấp điện thứ 2: 11-34-33-..., mở tiếp điểm N(11-12)

để khống chế toàn bộ nút gọi . Khi buông tay khỏi nút ấn 5ĐT tiếp điểm
5ĐT(13-15) mở ra nhưng cuộn N ,C TR5 vẫn có điện làm việc duy trì theo
đường số 2 do đó buồng thang vẫn được chuyển động với tốc độ cao


buồng thang di chuyển nhanh qua các tầng 1-4 gạt các cụng công tắc
chuyển đổi tầng 1CĐT và 4CĐT về phía trên các tiếp điểm CĐT2(33-30),
CĐT3(33-29), CĐT4(33-28) mở ra và CĐT1(33-31), CĐT2(33-30), CĐT3(32-29),
CĐT4(32-28) đóng lại . Khi buồng thang đến gần sàn tầng 5, 5CĐT bị gạt
vào giữa, tiếp điểm CĐT5(32-37) làm cuộn RT5 và cuộn C mất điện cuộn
RT5 mất điện mở tiếp điểm RT5(15-16) và RT5(27-26), cuộn C mất điện mở
tiếp điểm C trên mạch động lực cắt điện vào cuộn chạy nhanh . mở tiếp
điểm C(1-38) cắt điện vào nam châm 1NC và 2NC. Đóng tiếp điểm C(39-40)
cấp điện cho cuộn C . nam châm 1NC bị mất điện xoay then cài và tác
động lên hãm cuối PK thực hiện mở khóa then cài cửa tầng , nam châm
2NC mất điện nhả cữ HC(11-34) để cho gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng .
Đồng thời cuộn T có điện làm việc theo đường : 1-39-40-T-L13 cuộn T
có điện làm việc đóng tiếp điểm T trên mạch động lực cấp điện vào cuộn
dây chậm của động cơ nên buồng thang chuyển động với tốc độ chậm
lên trên , mở tiếp điểm T(16-21) để khóa gài không cho cuộn C đồng thời
làm việc , mở tiếp điểm T(11-34) để cắt điện 1 đường vào cuộn N. Khi
buồng thang đến ngang sàn tầng 5 vấu đặt ở sàn tâng 5 tác động ấn vào
HC làm cho HC(11-34) mở ra cuộn N bị mất điện , mở tiếp điểm N mạch
động lực cắt điện vào động cơ và nam châm NCH thực hiện quá trình
hãm động cơ , mở tiếp điểm N(34-37) để cắt điện đường duy trì , mở tiếp
điểm N(1-39) để cắt điện vào cuộn T. Đóng tiếp điểm N(32-36) để chuẩn bị cho
hanh trình tiếp theo. Cuộn T bị mất điện , mở tiếp điểm T mạch động lực
cắt phần đầu vào cuộn dây chạy chậm , đóng tiếp điểm T(32-36) để chuẩn bị
cho hành trình tiếp theo . Cuộn T bị bị mất điện, mở tiếp điểm T mạch
động lực cắt phần vào cuộn dây chay chậm , đóng tiếp điểm T(11-34) để

chuẩn bị cho hanh trình tiếp theo.
Khách bước ra khỏi buồng thang . Lúc này giả sử có 1 khách khác ở
tầng 3, khách phải ấn nút vào 3GT đặt ở bên cạnh cửa tầng 3 .


Quá trình hoạt động , khi khách ấn 3GT cuộn RT3 có điện làm
việc theo đường : 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-16-RT3-L13.
RT3 có điện làm việc đóng tiếp điểm RT3(14-16) và RT3(29-26) để duy
trì đồng thời khi đó cuộn C có điện theo đường 1-2-3-4-5-6-7-8-910-11-12-13-14-16-21-C-L13. Cuộn C có điển đóng tiếp điểm C
trên mạch động lực để chuẩn bị cho động cơ chạy nhanh, đóng tiếp
điểm C(1-38) để cấp điện cho nam châm 1NC và 2NC làm việc đồng
thời mở tiếp điểm C(39-40) để khóa gài không cho cuộn T đồng thời
làm việc .Nam châm 2NC có điện làm việc kéo cữ HC(11-34) tránh
không cho gạt vào các vố ở sàn tầng nên tiếp điểm HC(11-34) đóng .
Nam châm 1NC làm việc kéo làm đóng tiếp điểm 5PK(22-16) khi đó
cuộn H có điện làm việc theo đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-1213-14-16-22-23-24-25-26-27-32-36-H-N13 cuộn H làm việc đóng
tiếp điểm H trên mạch động lực để cấp điện cho động cơ Đ và nam
châm NCH làm việc thực hiện nhả phanh đưa buồng thang chuyển
động xuống dưới với tốc độ cao .Đóng tiếp điểm H(1-39) để chuẩn bị
cho cuộn T làm việc , mở tiếp điểm H(33-35) để khoa gài không cho
cuộn N đồng thời làm việc , đồng thời đóng tiếp điểm H(34-32) khi đó
cuộn H, C ,TR3 có thêm đường cấp điện thứ 2 : 11-34-32…,mở
tiếp điểm H(12-13) để khống chế toàn bộ nút gọi .Khi buông tay khỏi
nút 3GT tiếp điểm 3GT(14-16) mở ra , nhưng cuộn H , C, TR3 vẫn có
điện làm việc duy trì theo đường số 2 do đó buồng thang vẫn được
di chuyển đi xuống với tốc độ cao . Buông thang di chuyển nhanh
qua tầng 4 , gạt cụm công tắc chuyển đổi tầng 5CĐT , 4CĐT về
phía dưới . Khi buồng thang đến gần sàn tầng 3 về phía trên
3CĐT bị gạt vào giữa tiếp điểm CĐT3(33-29) làm cuộn RT3 và cuộn
C mất điện . Cuộn RT3 mất điện mở tiếp điểm RT3(14-16) và RT3(29-26)

ra cuộn C bị mất điện mở tiếp điểm C trên mạch động lực cắt điện
vào cuộn chạy nhanh. Mở tiếp điểm C(1-38) để cắt điện vào nam
châm 1NC ,2NC . Đóng tiếp điểm C(39-40) để cấp điện cuộn T. Nam


châm 1NC mất điện xoay thanh cài cửa tầng và tác động lên hãm
cuối PK thực hiện mở khóa thanh cài cửa tầng , nam châm 2NC
mất điện nhả cữ HC11-34) để cho gạt vào các vấu của sàn tầng đồng
thời khi đó cuộn T có điện làm việc theo đường :1-39-40-T-L13.
Cuộn T có việc làm việc đóng tiếp điểm T trên mạch đông lực cấp
điện vào cuộn dây chậm của động cơ nên buồng thang di chuyển
chậm xuống dưới mở tiếp điểm T(16-21) để khóa gài không cho cuộn
C đồng thời làm việc . Mở tiếp điểm T(11-34) để cắt điện 1 đường vào
cuộn H.Khi buông thang đén ngang sàn tầng 3 vấu đặt ở sàn tầng 3
tác động ấn vào HC làm cho HC(11-34) mở ra cuộn H mất điện , mở
tiếp điểm H trên mạch động lực cắt điện nam châm vào động cơ
thực hiện quá trình hãm động cơ , mở tiếp điểm H(34-36) để cắt điện
đường duy trị , mở tiếp điểm H(1-39) để cắt điện vào cuộn T đóng
tiếp điểm H(33-35) để thực hiện quá trình tiếp theo . Cuộn T mất điện
mở tiếp điểm T trên mạch động lực cắt phần đầu vào cuộn dây
chạy chậm , mở tiếp điêm T(11-34) để chuẩn bị cho hành trình tiếp
theo, khách bước ra khỏi buồng thang .
Giả sử khách ở tầng 2 muốn lên tầng 4 khách sẽ ấn ĐT4 cuôn
RT4 có điện theo đường : 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-17-RT4L13. RT4 có điện làm việc , đóng tiếp điểm RT4(14-16) , RT4(28-26) để
duy trì đồng thời khi đó cuộn C có điện làm việc theo đường :1-23-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-16-C-L13 cuộn C có điện , đóng tiếp
điểm C trên mạch động lực để chuẩn bị cho động cơ chạy nhanh ,
mở tiếp điểm C(39-40) để khóa gài không cho cuộn T đồng thời làm
việc đóng tiếp điểm C(1-38) cấp điện cho nam châm 1NC và 2NC.
Nam châm 2NC có điện kéo cữ HC(11-34) chánh không cho gạt vào
các vấu đặt ở sàn từng nên tiếp điểm HC(11-34) đóng . Nam châm

1NC có điện làm đóng tiếp điểm 2PK(25-24) khi đó cuộn N có điện
làm việc theo đương :1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-16-22-23-2425-26-33-35-N-L13 . Cuộn N có điện làm việc đóng tiếp điểm N


trên mạch động lực đẻ cung cấp điện cho động cơ Đ và nam châm
NCH làm việc thực hiện nhả phanh đưa buồng thang lên trên với
tốc độ cao . Đóng tiếp điểm N(1-39) để chuẩn bị cho cuộn T làm việc
mở tiếp điểm N(32-36) để khóa gài không cho cuộn H làm việc . Đóng
tiếp điểm N(34-33) khi đó cuộn N, C, TR4 có thêm đường cấp điện
thứ 2: 11-34-33…, mở tiếp điểm N(11-12) khống chế nút gọi tầng. Khi
buông tay khỏi nút ấn 4NT mở tiếp điểm 4NT(13-17) nhưng cuộn N,
C, TR4 vẫn có điện làm việc duy trì theo đường số 2 do đó buồng
thang vẫn chuyển động lên trên với tốc độ cao . Buồng thang di
chuyển nhanh qua các tâng 2, 3 gặt các cụm công tắc chuyển đổi
tầng lên phía trên khi buồng thang đến gần sàn tầng 4 về phía
dưới , 4CĐT bị gặt vào giữa tiếp điểm CDDT4(33-28) làm cho cuộn
RT4 và cuộn C mất điện cuộn RT4 mất điện mở tiếp điểm RT4(14-16)
và tiếp điểm RT4(28-26) ra cuộn C mất điện mở tiếp điểm C trên mạch
động lực cắt điện vào cuộn chạy nhanh . Mở tiếp điểm C(1-38) để cắt
điện vào nam châm 1NC và 2NC . Đóng tiếp điểm C(39-40) để cấp
điện cho cuộn T nam châm 1NC mất điện xoay then cài và tác
động lên hãm cuối PK thực hiện mở khóa thanh cài cửa tầng . Nam
châm 2NC mất điện nhả cữ HC(11-34) để cho gặt vào cắc vấu ở sàn
tầng đồng thời cuộn T có điện làm việc theo đường : 1-39-40-TL13 cuộn T có điện làm việc đóng tiếp điểm T trên mạch động lực
cấp điện vào cuộn dây chậm của động cơ , buồng thang được
chuyển động chậm lên trên mở tiếp điểm T(16-21) khóa gài không cho
cuộn C đồng thời làm việc , mở tiếp điểm T(11-34) để cắt điện 1
đường điện vào cuộn N , khi buồng thang đến ngang san tầng 4
vấu ở sàn tầng 4 ấn vào HC lầm HC(11-34) mở ra cuộn N mất điện mở
tiếp điểm N trên mạch động lực của động cơ cắt điện vào nam

châm thực hiện quá trình hãm động cơ mở tiếp điểm N(34-37) cắt điện
cho đường duy trì , mở tiếp điểm N(1-39) cắt điện cho cuộn C đóng


tiếp điểm N(32-36) để chuẩn bi cho hành trình tiếp theo . Khách bước
ra khỏi buồng thang .

III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN KHÍ CỤ , DÂY DẪN .
1.

Công tắc tơ:

a . Điện áp định mức Uđm :
Chọn điện áp định mức là 380V
Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp giap
động trong giới han từ 85%÷110% điện áp định mức của cuộn
dây
b. Dòng điện định mức Iđm:
c . Khả năng cắt và đóng:
d. Tuổi thọ công tắc tơ:
e . Tần số thao tác :
g . Tính ổn định lực điện động:
f. Tính ổn định nhiệt :
h . Quá trình lựa chọn :
Idmdc =
Ictt = k× Idmdc =1,5×8,22= 12,33 A
j . Kiểm tra thông số ổn định của côngtắctơ :
ICTT > ILV



IktCTT > Ikđ đc
UCTT > U lưới nguồn
I đ đcp > Iđđ nguồn
2

3

. Chọn cầu chì mạch động lực .
Idmdc =
Idc ==
Điều kiện chọn cầu chì :
Đặc tính của cầu chì :
. Chọn attômát :
Idmdc =
Yêu cầu khi chọn attômát :
Chọn attômát :
Ikđ = k.Idmdc/ = 5× 8,22/2,5 = 10,44 A
Trong đó k là hệ số khởi động , k = 5 , = 2,5
. Chọn role nhiệt :
Idm ≥ Idmdc = A
. Chọn tiết 8,22diện dây dẫn :
F ==
Trong đó j là : mật độ dòng điện / mm2
J= 3,1
. Chọn nút ấn :
Idmdc= Ilv = 8,22 A
-

4
5




×