Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bảng tính cừ larsen khi xử lý nền đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 27 trang )

TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SÀI GÒN - TNHH MỘT THÀNH VIÊN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH
HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHIỆP CÁI MÉP

HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NAM

BƯỚC THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

BẢNG TÍNH BIỆN PHÁP THI CÔNG TIẾP GIÁP HIỆN HỮU
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG

NĂM 2020


CTY CP TV GIAO THÔNG CÔNG CHÁNH

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH
HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHIỆP CÁI MÉP

HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NAM

BƯỚC THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

BẢNG TÍNH BIỆN PHÁP THI CÔNG TIẾP GIÁP HIỆN HỮU
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU

Thực hiện


: Nguyễn Thanh Điền

Chủ trì thiết kế

: Nguyễn Thanh Long

Chủ nhiệm thiết kế

: Nguyễn Thanh Long

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG

NĂM 2020



1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1.Tên dự án
TỔNG THẦU KHẢO SÁT, THIẾT KẾ BVTC - DỰ TOÁN HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU NAM

1.2 Chủ đầu tư công trình
TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SÀI GÒN - TNHH MTV (SGCC)
ĐỊA CHỈ :

18A ĐƯỜNG ĐINH TIÊN HOÀNG, P.ĐAKAO, Q.1, TP.HỒ CHÍ

MINH.
ĐIỆN THOẠI


:

(028) 39 104 801 – 39 104 802;

FAX: (028) 39 104 800

1.3 Tư vấn thiết kế
CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO THÔNG CÔNG CHÁNH
Địa chỉ

:

Điện thoại
Email

326 Nguyễn Trọng Tuyển, Phường 2, Q. Tân Bình – TP Hồ Chí Minh
:

:

(028) 38 461 869;

Fax: (028) 38 422 410;



1.4 Nội dung thiết kế
Bước: Thiết kế bản vẽ thi công.
Tập 2: Xử lý nền đất yếu.

Quyển 2.2: Bảng tính.
2. CĂN CỨ TÍNH TOÁN

2.1 Tài liệu sử dụng
- Căn cứ hồ sơ báo cáo khảo sát địa chất bổ sung (thực hiện tháng 7/2019), hồ sơ báo
cáo địa chất đã thực hiện trước đây (năm 2011), địa chất khu vực đã được thể hiện rõ trong hồ
sơ báo cáo.

2.2 Tiêu chuẩn áp dụng
Quy trình, quy phạm theo khung tiêu chuẩn của dự án, một số tiêu chuẩn áp dụng chính
cho phần Thiết kế giao thông như sau:


Stt
1

Số hiệu
QCVN 07:2016-4/BXD

Tên Quy chuẩn
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị

2

TCVN 4054:2005

Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế

3


TCXDVN 104-2007

Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế

4

22 TCN 262:2000

Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất

5

22 TCN 211-06

yếu
Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế

6

TCVN 9403-2012

Gia cố nền đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng

7

TCVN 9355-2012

Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước


3095/QĐ-BGTVT

đoạn chuyển tiếp giữa đường và cầu (cống) trên đường ô

8
07/10/2013
9

Quy định tạm thời về các giải pháp công nghệ đối với

TCVN 9844:2013

10 22 TCN 236-1997


Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu
Quy trình thi công và nghiệm thu bấc thấm trong xây
dựng nền đường trên đất yếu
Thi công và nghiệm thu hạng mục xử lý nền đất yếu
bằng

11 TCVN 9842:2013

phương pháp cố kết hút chân không có màng kín khí

13 TCVN 2737 - 1995

trong
xây và

dựng
giao
thông
Tải trọng
tác công
độngtrình
- Tiêu
chuẩn
thiết kế

14 TCVN 5574 - 2018

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế

15 TCVN 5575 - 2012

Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế

16 TCVN 10304-2014

Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

QĐ số 3230/QĐ-BGTVT

Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tông xi
măng

ngày 14/12/2012

thông thường có khe nối trong xây dựng công trình giao


17
18 22TCN 223-95

thông
Áo đường cứng đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế

Các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình quy phạm thiết kế hiện hành khác của Việt Nam.


2.3 Các phần mềm tính toán
Plaxis: Tính toán kiểm tra nội lực kết cấu và kiểm tra ổn định công trình.
3

QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

3.1 Phần đường giao thông
3.1.1 Phân loại, cấp công trình
Căn cứ thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 quy định phân cấp công trình xây
dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng ;
Căn cứ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN
07:2016/BXD;



Phân loại: Công trình giao thông (đường trong đô thị), đường chính khu vực
Vận tốc thiết kế: Vtk =60km/h






Loại mặt đường
Mô đuyn đàn hồi tối thiểu
Tải trọng tính toán



Bề rộng mặt cắt ngang tuyến đường như sau:

: Cấp cao A1(bê tông nhựa rải nóng)
: Eyc ≥ 155Mpa
: Trục đơn 120kN, p=0.6Mpa, D =36cm

Bề rộng mặt đường

:

2 x 7.50m = 15.00 m

Vỉa hè lát gạch:

:

2 x 4.50m = 9.00 m

Dải trồng cỏ

:


2 x 5.00m = 10.00 m

Bề rộng nền đường

:

= 34.00 m

Bán kính đường cong nằm tối thiểu

:

Rmin: = 125 m

Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu

:

Rmin: = 1400 m

Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu

:

Rmin: = 1000 m

Tầm nhìn tối thiểu 1 chiều

:


S1

=

Tầm nhìn tối thiểu 2 chiều

:

S2

= 150 m

− Các yếu tố hình học chủ yếu:

4

75 m

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

4.1 Số liệu địa chất hạng mục xử lý nền đất yếu
Địa chất cu: Căn cứ hồ sơ báo cáo địa chất đã thực hiện trước đây (năm 2011), các hố
khoan nằm trên tuyến bao gồm: HKC1, HK1,HK2, HK5, HK8, HK9, HK12, HK13,
HK14, HKC4, HK15, HK16. Địa chất công trình được phân làm các lớp sau:
− Lớp Ia: Bùn sét màu xám đen, xanh đen lẫn tàn tích thự vật đôi chỗ xen kẹp cát, trạng thái


chảy, mức độ nén lún mạnh, cường độ chịu tải rất thấp.Lớp này có từ hố HK5,8,12.
− Lớp Ib: Sét lẫn bụi, vàng, trạng thái nửa cứng, cường độ nén lún trung bình, cường độ chịu
tải trung bình.Lớp này có từ hố HK8, HK9.

− Lớp I: Bùn sét màu xám đen, xanh đen, trạng thái chảy, mức độ nén lún mạnh, cường độ
chịu tải rất thấp.Lớp này có từ hố HK12.

− Lớp II: Cát nhỏ đến trung, màu xám đen, trạng thái chặt vừa, cường độ chịu tải thấp.Lớp
này có từ hố HKC4.

− Lớp III: Cát to lẫn sỏi sạn, màu xám trắng vàng xám đen, trạng thái chặt, cường độ chịu tải
trung bình.Lớp này ở tất cả các hố khoan.


Địa chất mới: Căn cứ hồ sơ báo cáo khảo sát địa chất bổ sung (thực hiện tháng 7/2019) ,
địa chất khu vực đã được thể hiện rõ trong hồ sơ báo cáo. lên những tính chất đặc trưng về
các chỉ tiêu cơ lý của từng lớp đất như sau:
Lớp mặt: Lớp này nằm trên cùng. Thành phần chủ yếu là cát san lấp …. xuất hiện ở
cả 03 hố khoan. Bề dày của lớp tại điểm khoan thay đổi từ 4.0m (Ở hố khoan HK3BS-19) đến 4.1m ( Ở hố khoan HK1A-BS-19, HK2-BS-19)
Lớp 1: Đất sét rất dẻo, màu xám xanh, trạng thái chảy đến dẻo chảy. Lớp này nằm
dưới lớp đất mặt. Thành phần chủ yếu là đất sét rất dẻo, màu xám xanh. Trạng thái


chảy đến dẻo chảy, giá trị NSPT tại 3 điểm khoan là 3 búa. Bề dày của lớp tại
điểm khoan thay đổi từ 18.4m ( Ở hố khoan HK1A-BS-19 ) đến 26.9m ( Ở hố
khoan HK2-BS-19). Lớp này phân tích 15 mẫu đất. Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
Nhận xét: Đây là lớp đất có sức chịu tải rất yếu. Không nên đặt móng ở lớp
này.
Lớp 2: Đất sét rất dẻo, màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Lớp này nằm dưới lớp đất
1. Thành phần chủ yếu là đất sét rất dẻo, màu xám xanh. Trạng thái dẻo mềm, giá
trị NSPT thay đổi từ 4 búa đến 5 búa. Bề dày của lớp tại điểm khoan thay đổi từ
4.5m (Ở hố khoan HK1A-BS-19) đến 6.7m (Ở hố khoan HK3-BS-19). Lớp này
phân tích 04 mẫu đất. Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
Nhận xét: Đây là lớp đất có sức chịu tải rất yếu. Không nên đặt móng ở lớp

này.
Lớp 3: Đất sét ít dẻo, màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Lớp này nằm dưới lớp đất
2. Thành phần chủ yếu là đất sét ít dẻo, màu xám xanh. Trạng thái dẻo mềm, giá trị
NSPT thay đổi từ 5 búa đến 7 búa. Bề dày của lớp tại điểm khoan thay đổi từ 2.0m
( Ở hố khoan HK1A-BS-19, HK3-BS-19) đến 2.8m ( Ở hố khoan HK2-BS-19).
Lớp này phân tích 03 mẫu đất. Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
Nhận xét: Đây là lớp đất có sức chịu tải yếu. Không nên đặt móng ở lớp này.
Lớp 4: Đất sét rất dẻo - sét ít dẻo, màu xám xanh, trạng thái nửa cứng đến cứng. Lớp
này nằm dưới lớp đất 3. Thành phần chủ yếu là đất sét rất dẻo- sét ít dẻo, màu xám
xanh. Trạng thái nửa cứng đến cứng, giá trị NSPT thay đổi từ 16 búa đến 32 búa.
Bề dày của lớp tại điểm khoan thay đổi từ 1.0m (Ở hố khoan HK1A-BS-19) đến
3.5m (Ở hố khoan HK3-BS-19). Lớp này phân tích 03 mẫu đất.
Nhận xét: Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình. Cần xem xét kỹ khi đặt móng
ở lớp này.
Lớp 5: Cát hạt trung lẫn sét, màu xám vàng, trạng thái chảy đến dẻo. Lớp này nằm
dưới lớp đất 4. Thành phần chủ yếu là cát hạt trung lẫn sét, màu xám vàng. Trạng
thái chảy đến dẻo, giá trị NSPT thay đổi từ 7 búa đến 53 búa. Bề dày của lớp tại 01
điểm khoan là 5.0m (Ở hố khoan HK2-BS-19). Lớp này phân tích 02 mẫu đất.
Nhận xét: Đây là lớp đất có sức chịu tải tương đối . Có thể đặt móng công


trình vào lớp này.
Từ kết quả phân tích thí nghiệm, chỉnh lý số liệu thí nghiệm trong phòng, các lớp đất
chính trong phạm vi khảo sát có các chỉ tiêu cơ lý cơ bản như bảng sau:
Bảng 1 - Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
STT

Các chỉ tiêu

1


Thành phần hạt sỏi

2

Ký hiệu Đơn vị

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

%

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

Thành phần hạt cát


%

7.0

10.6

35.5

21.6

57.9

3

Thành phần hạt bụi

%

38.8

46.8

40.7

49.1

35.1

4


Thành phần hạt sét

%

54.2

42.6

23.8

29.3

7.0

5

Giới hạn chảy

WL

%

69.0

61.0

46.9

52.2


24.0

6

Giới hạn dẻo

WP

%

32.9

29.7

20.3

25.7

18.3

7

Chỉ số dẻo

IP

%

36.2


31.4

26.7

26.5

5.8

8

Độ sệt

B

1.03

0.66

0.54

0.03

0.61

9

Độ ẩm

W


%

70.12

50.37

32.87

26.49

21.84

10

Dung trọng tự nhiên

γw

g/cm3

1.534

1.645

1.827

1.943

1.951


11

Dung trọng khô

γw

g/cm3

0.90

1.09

1.38

1.54

1.60

12

Dung trọng đẩy nổi

γđn

g/cm3

0.56

0.68


0.86

0.97

0.99

13

Khối lượng riêng

Gs

g/cm3

2.616

2.643

2.647

2.726

2.635

14

Độ bão hòa

Sr


%

96.4

94.0

94.1

93.0

88.7

15

Hệ số rỗng

εo

1.903

1.415

0.925

0.775

0.646

0.073


0.146

0.163

0.352

0.102

8º 27'

9º 45'

19º 34'

20º 51'

C
16

17

Lực dính

Góc ma sát

kG/cm2

CI


0.072

CII

0.071

ϕ

độ

3º 39'


STT

Các chỉ tiêu

Ký hiệu Đơn vị

Lớp 1

ϕI

3º 16'

ϕII

3º 01'

Lớp 2


Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

18

Hệ số nén lún

a1-2

cm2/kG

0.193

0.069

0.050

0.013

0.024

19

Mô đun biến dạng

E1-2


kG/cm2

6.08

14.14

21.15

56.06

51.38

Pc

kG/cm2

0.583

1.02

2.64

1.32

Thí nghiệm nén

20

cố kết Cv


Cc

0.659

Cs

0.152

Ccu
Thí nghiệm

kG/cm2

0.137

0.350

(ϕ) độ

9º 46'

14º 30'

kG/cm2

0.101

0.305


(ϕ) độ

17º 35'

22º 15'

kG/cm2

0.160

(ϕ) độ

0º 41'

kg/ cm2

0.45

21
nén ba trục (Cu)

Thí nghiệm nén ba

C’cu

Cuu

22
trục Uu
23


Sức chịu tải qui ước

5

Ro

0.87

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

5.1 Tiêu chí xử lý nền đất yếu
Căn cứ Độ lún cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam, tức là độ lún xảy ra trong vòng 15
năm sau khi hoàn tất thi công kết cấu áo đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam (22 TCN 21106, mục 1.3.5). Trong Tiêu chuẩn Việt Nam, độ lún cho phép được định nghĩa là từ 1040cm tùy vào cấp đường, vận tốc thiết kế và vị trí nền đắp trên đất yếu.


Cấp đường

Vị trí nền đường đắp trên đất yếu
Vận tốc thiết kế

Gần mố

Cống hoặc
đường chui

Đoạn nền đắp
thông thường

I, II hoặc III


≥ 80km/h

≤ 10cm

≤ 20cm

≤ 30cm

III hoặc IV

< 80km/h

≤ 20cm

≤ 30cm

≤ 40cm

(*) độ lún trong vòng 15 năm tại tim đường sau khi thi công xong kết cấu mặt đường
Kết quả độ lún dư còn lại sau khi xử lý phải đảm bảo ≤ 40cm.

5.2 Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm kết hợp bơm hút chân không
Giải pháp chi tiết:
 Bấc thấm: khoảng cách bấc thấm 1,1m, bố trí hình tam giác, chiều dài bấc thấm
dài từ 21m ~ 28m;
 Áp lực hút chân không: Áp lực hút chân không cần thiết là > 60kPa;
 Gia tải trước: để giảm thiểu thời gian bơm hút bằng áp lực hút chân không và
thúc đẩy độ lún cố kết, tiến hành chất tải trước, bao gồm cả chất tải nền đường
đắp;

 Tổng thời gian xử lý nền khoảng 8÷9 tháng.
Xem chi tiết bảng tính xử lý nền
6

TẢI TRỌNG

6.1 Tải trọng tính toán
Tổng tải trọng thiết kế xét đến cho dự án yêu cầu cho công tác xử lý nền bao gồm:
Tải trọng lớp nền cát đắp san lấp P1:
(5.1)

Trong đó:
là chiều dày lớp cát san lấp bao gồm:
+/ Cát san nền
+/ Các đắp bù thêm để đạt cao độ thiết kế
là khối lượng thể tích của cát đắp san lấp,

= 1.90T/m3;


Tải trọng kết cấu áo đường- P2:
(5.2)
Trong đó:
là chiều dày lớp kết cấu áo đường,

= 0.57m cho mặt đường.

là khối lượng thể tích của vật liệu áo đường, T/m3;
= 2.25 T/m3 cho áo đường.
Hoạt tải sử dụng – P3 (50%) xe được đậu trên 1 làn xe mỗi chiều:

Hoạt tải sử dụng được tính toán theo Tải trọng của xe cộ được tính theo Quy trình khảo
sát – thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000 là tải trọng của số xe nặng tối
đa cùng một lúc có thể đỗ kín khắp bề rộng nền đường.

Trong đó:
q: Tải trọng xe cộ phân bố trên 1m chiều dài đường;
n: Số xe tối đa có thể xếp được trên phạm vi bề rộng nền đường; G: Trọng lượng một xe
(chọn xe nặng nhất: 30 tấn);
l: Phạm vi phân bố trọng tải xe theo hướng dọc (lấy l = 6.6m cho xe có G = 30 tấn);
B: Bề rộng phân bố ngang của các xe;
b= 1.8m với các loại ôtô;
d: khoảng cách ngang tối thiểu giữa các xe (thường lấy d = 1.3m);


e: bề rộng lốp đôi (e = 0.5 – 0.8m).
Với bề rộng mặt đường khai thác là 15m, các thông số trên được đưa ra như sau: N = 3; B
= 15m
=> q = 1.60 T/m2
Vậy tải trọng xe cộ áp dụng cho phần diện tích nền đường là:
P3 = 1.60 T/m2
6.2 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN.
6.1a Kích thước và bề rộng nhập vào mô hình tiếp giáp với tuyến 991B

6.1b Kích thước và bề rộng nhập vào mô hình tiếp giáp với tuyến 965


6.2 Thông số dầu vào của mô hình
a. Địa chất nút giao 991B, 965
Lớp


Độ sâu
m

Gsat
kn/m2

Kx
m/day

SL

4,00

19,00

17,28

1

28,00

15,34

3,25E-04

5

29,40

19,4

3

Lớp

Bề dày
m

Gsat
kn/m2

SL

4,0

19,00

17,28

8,64

1

27,80

15,3
4

3,25E-04

1,62E-04


2

35,00

19,43

Kx
m/day

Ky
m/day

Cc

Cr

e

0,1
52

C
kg/m2

phi

Pc
kn


9,9
70
20,9
00

28,3
00

8,64
1,62E-04

Ky
m/day

0,
659
-

-

1,85
4
0,77
5

0,1
60
0,1
02


Cc

Cr

e

C
kg/m2

phi

Pc
kn

0,659

0,152

1,854

0,160

9,970

28,300

-

-


0,775

0,102

20,900

-

-


b. Cừ thép Larsen IV
t

E(KN/m2)

A(m2)
Tường
2,43E0,0155 2,00E+08
Larsen
02
c. Thông số kiểm toán cừ thép Larsen IV

I(m4)

EI

3,28E-03

EA


6,55E+05 4,85E+06 1,90E+00

IV
Acv
Jcv
Wcv
Ứng suất cho phép[σ]

2,43E-02
3,96E-04

m2
m4
m3

2,20E-03
2,10E+04 T.m/m

6.3 Mô hình Plaxis tiếp giáp đường 991B
6.3a. Các bước tính toán theo trình tự thi công
6.3a.1 Lắp đạt cừ Larsen IV.

6.3a.2 Lắp đạt bấc thấm, hút thử chân không 10 ngày.

W

Poison
0,2



6.3a.3 Đắp 1.8m, hút chân không 190 ngày.


6.3b. Kết của tường cừ Larsen IV theo trình tự thi công
6.3b.1 Chuyển vị tường cừ bước
lắp đặt xong

6.3b.2 Lực cắt tường cừ bước lắp
đặt xong

Giai đoạn lắp đặt
Chuyển vị theo Phương
Ngang Ux (cm)

0.249

Lực cắt tường cừ Vx
(kn/m)

6.86

Moment tường cừ Mx
(kn.m/m)

15.13

Giá trị cho phép
L/125 =2900/125
=23.2cm


[σ]=210000kn/m2

6.3b.3 Moment tường cừ bước lắp
đặt xong

Giá trị tính

Kết luận
Đạt

σ=15.13/ 2.20E-03
= 6877.28 kn/m2

6.3c.1 Chuyển vị tường cừ bước lắp 6.3c.2 Lực cắt tường cừ bước lắp
bấc thấm và hút thử chân không.
bấc thấm và hút thử chân không.

Đạt

6.3c.3 Moment tường cừ bước lắp
bấc thấm và hút thử chân không.


Giai đoạn lắp đặt
Chuyển vị theo Phương
Ngang Ux (cm)

3.4


Lực cắt tường cừ Vx
(kn/m)

20.04

Moment tường cừ Mx
(kn.m/m)

42.44

6.3d.3 Chuyển vị tường cừ bước đắp
1.8m và hút chân không.

Giá trị cho phép
L/125 =2900/125
=23.2cm

[σ]=210000kn/m2

Giá trị tính

Kết luận
Đạt

σ=42.44/ 2.20E-03
= 19290.91 kn/m2

6.3d.3 Lực cắt tường cừ bước đắp
1.8m và hút chân không.


Đạt

6.3d.3 Moment tường cừ bước
đắp 1.8m và hút chân không.


Giai đoạn lắp đặt
Chuyển vị theo Phương
Ngang Ux (cm)

1.72

Lực cắt tường cừ Vx
(kn/m)

96.09

Moment tường cừ Mx
(kn.m/m)

268.91

Giá trị cho phép
L/125 =2900/125
=23.2cm

[σ]=210000kn/m2

Giá trị tính


Kết luận
Đạt

σ=268.91/ 2.20E-03
= 122231.82kn/m2

6.3e. Kiểm toán mối nối cọc ván thép
Vì cọc ván thép LarsenV có chiều dài tối đa 12m, nên phải sử dụng mối nối có cấu tạo là
2U300x100x10

Đạt


x

x

y0 y0

h

Thép góc

x

x

y0y0

h


Thép góc

Số mối nối
Chu vi vòng vây
Số mối nối trong 1m vòng vây
Khả năng chịu mô men của mối nối trên 1m vòng
vây:

h
y0
JL
J2L
W2L
[σ]
[M]
n
P
n/1m
[M]/1m

= 300,00
=
26,00
= 7,80E-05
= 1,56E-04
= 5,69E-04
= 21000,00
=
11,96

= 153,00
=
60,80
=
2,52

mm
mm
m4
m4
m3
T/m2
T.m

=

Tm/m

Kết luận
[M]/1m = 30,13T.m/m =301,3KN.m/m > M =268.91KN.m/m Đạt

30,13

m


6.4 Mô hình Plaxis tiếp giáp đường 965
6.4a. Các bước tính toán theo trình tự thi công
6.4a.1 Lắp đạt cừ Larsen IV.


6.4a.2 Lắp đạt bấc thấm, hút thử chân không 10 ngày.


6.4a.3 Đắp 2.2m, hút chân không 190 ngày.


6.4b. Kết của tường cừ Larsen IV theo trình tự thi công
6.4b.1 Chuyển vị tường cừ bước
lắp đặt xong

6.4b.2 Lực cắt tường cừ bước lắp
đặt xong

Giai đoạn lắp đặt
Chuyển vị theo Phương
Ngang Ux (cm)

0.424

Lực cắt tường cừ Vx
(kn/m)

8.41

Moment tường cừ Mx
(kn.m/m)

19.93

Giá trị cho phép

L/125 =3500/125
=28.0cm

[σ]=210000kn/m2

6.4b.3 Moment tường cừ bước lắp
đặt xong

Giá trị tính

Kết luận
Đạt

σ=19.93/ 2.20E-03
= 9059.09 kn/m2

6.4c.1 Chuyển vị tường cừ bước lắp 6.4c.2 Lực cắt tường cừ bước lắp
bấc thấm và hút thử chân không.
bấc thấm và hút thử chân không.

Đạt

6.4c.3 Moment tường cừ bước lắp
bấc thấm và hút thử chân không.


Giai đoạn lắp đặt
Chuyển vị theo Phương
Ngang Ux (cm)


2.05

Lực cắt tường cừ Vx
(kn/m)

20.04

Moment tường cừ Mx
(kn.m/m)

47.73

6.4d.3 Chuyển vị tường cừ bước đắp
1.8m và hút chân không.

Giá trị cho phép
L/125 =3500/125
=28.0cm

[σ]=210000kn/m2

Giá trị tính

Kết luận
Đạt

σ=47.73/ 2.20E-03

Đạt
= 21695.45 kn/m2

6.4d.3 Lực cắt tường cừ bước đắp 6.4d.3 Moment tường cừ bước
1.8m và hút chân không.
đắp 1.8m và hút chân không.


×