Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án 5 tuổi luật giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.65 KB, 25 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 28
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Tìm hiểu về luật giao thông
Từ ngày 27/3/2017 -31/3/2017
Người thực hiện:
Ho¹t
®éng
1. Đón
trẻ
Thể
dục
sáng
(MT1)

2.
Ho¹t
®éng
häc

GV lớp: 5 tuổi A

Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
*Đón trẻ: - Cô giáo đến sớm mở cửa thông thoáng lớp học, cô đón trẻ vào
lớp, nhắc trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông phổ biến. Trò chuyện để
trẻ biết: Đi bộ trên vỉa hè, đi ở lề đường bên tay phải. Đi sang đường phải
có người lớn dắt. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Không làm


những việc có thể gây nguy hiểm: trèo cây, chọc ổ điện, nghịch lửa,
diêm.Báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy
hiểm như nhìn thấy bạn leo tường rào, trèo cây, trèo cột điện (MT51)
- Cho trẻ chơi tự do trong các góc.
*Thể dục sáng (MT1)
+ Khởi động: Cho trẻ đi, chạy các kiểu đi khác nhau như đi thường, đi
bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó xếp
thành hàng ngang để tập thể dục sáng cùng toàn trường
+ Trọng động: Tập trên nền nhạc bài Em tập lái ô tô
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác nhẹ nhàng rồi dồn hàng hô 3 tiếng « Thể
dục », sau đó đi nhẹ nhàng vào lớp.
PTNTMTXQ:
Bé cùng
tìm hiểu về
luật GT
(MT51)

- PTNN –
Chữ cái:
Tập tô chữ cái
p, q (MT152)

PTTM - ÂN:
- PTNNPTNT –
- NDTT: Vỗ
Văn học:
Toán:
tay theo
Thơ Cô dạy Gộp 2 nhóm
TTPP: Đường con

đối tượng và
em đi
(MT119,14 đếm trong
(MT193,194)
0)
phạm vi 10
- NDKH:
(MT88,98)
Đường và
chân
(MT191,192)
- TC: Ai đoán
giỏi
3. Hoạt - Hoạt động có mục đích: Quan sát xe máy (MT65), vẽ theo ý thích
động
(MT201,202), quan sát xe đạp (MT65), vẽ ngã tư đường phố
ngoài
(MT201,202), chăm sóc cây
trời
- Các trò chơi: Bé làm đèn hiệu giao thông, lộn cầu vồng
1


- Chơi tự do: Chơi theo ý thích trong sân
4. Hoạt - Góc phân vai: Bé làm cảnh sát giao thông
động
- Góc XD: Xây bến xe
góc
- Góc HT : Viết các chữ cái đã học.Tập tô đồ các nét chữ (MT149)
(MT36, - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, xé dán theo chủ đề (MT196, 198, 199, 200,

168,17 201, 202); Hát múa, đọc thơ về chủ đề (MT119,140)
9,180) - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
5.
Hoạt
động vệ
sinh,
ăn
trưa,
ngủ
trưa
(MT36)

- Vệ sinh: Cô nhắc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định rồi cho từng tổ ra xếp
hàng rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ để trẻ rửa tay, rửa
mặt đúng thao tác
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của các
món ăn đó. Trò chuyện với trẻ về 1 số hành vi thói quen tốt trong ăn uống
như: Mời cô mời bạn khi ăn và ăn từ tốn, Không đùa nghịch không làm đổ
vãi thức ăn, lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp… Cô chia ăn cho trẻ,
sau đó cô mời trẻ ăn. Cô bao quát lớp, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết xuất. Cô chú ý đến trẻ ăn yếu, ăn chậm. Ăn xong nhắc trẻ đi xúc miệng
- Ngủ trưa: Cô cho cả lớp xếp hàng đi vệ sinh. Cô dải chiếu cho trẻ ngủ,
cho trẻ nằm xếp hàng vào chiếu. Cô buông dèm cửa cho trẻ ngủ ngon
giấc. Sau khi trẻ ngủ dậy, cô chải tóc cho các bé gái, nhắc trẻ tự thay
quần áo mặc phù hợp với tiết

7. Hoạt - VĐN: Em
động
tập lái ô tô
chiều

(MT
193,194)
- Đập và
bắt bóng
tại
chỗ
(MT21)
- Chơi tự
chọn
7.Vệ
sinh,
nêu
gương,
trả trẻ

VĐN:
Đường

chân
(MT
193,194)
- TCHT: Về
đích
- Chơi tự chọn

- VĐN: Em tập VĐN: - VĐN: Em
lái ô tô
Đường và tập lái ô tô
(MT193,194)
chân (MT (MT 193,194

193, 194)
- Biểu diễn
LQKTM: - Nặn cột văn nghệ
Thơ: Cô dạy đèn
giao cuối tuần
con
thông
(MT
(MT119,140)
(MT196,19 119,140,193,
- Chơi tự chọn 9,200,201,2 194)
02)
- Chơi tự
- Chơi tự chọn
chọn
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, chải tóc cho các bé gái, sửa lại quần áo gọn gàng
cho trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, cho trẻ nhận xét về bạn ngoan và chưa
ngoan trong ngày, cô khen ngợi trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan động
viên trẻ cố gắng hơn trong những lần sau
- Trả trẻ: Cô đứng ở cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh. Nhắc trẻ khoanh tay
chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ, nhắc trẻ tự xâu dây giày, cài quai
dép, đóng mở khóa quần áo, ba lô (MT36)
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ.
2


Ban giám hiệu duyệt

3



Kế hoạch ngày
Thứ 2, ngày 27 tháng 3 năm 2017
T
T
1

Hoạt
động
Trũ chuyn
v lut i
ng

nụng thụn

2

Hot ng ngoi tri
Trũ chi : Xem k hoch gúc
Bộ lm ốn
hiu
giao
thụng
HCMM - Tr bit quan
: Quan sỏt sỏt v nhn xột
xe mỏy
c im ca
chic xe mỏy
(MT65)


3

Yêu cầu

- Chỏu nm lut
i ng, chp
hnh lut i
ng m bo
an ton giao
thụng.

Chuẩn
bị
- Cõu hi
gi ý
Tranh
lut
i
ng
nụng thụn

Tiến hành

- Hỏt: ng em i
- Ni con thuc thụn no? xó
no?
- Khi i ng con i nh th no
=> Giỏo dc nụng thụn, phi
i sỏt l bờn phi, tr em qua

ng phi cú ngi ln dt.

Cho tr ra sõn.
- Khụng
- Cho tr ng xung quanh chic
gian rng xe mỏy.
sch, xe
- õy l xe gỡ? mu gỡ?
mỏy.
- Xe mỏy l PTGT ng gỡ?
- Xe mỏy cú c im gỡ?
.
- Xe mỏy dựng lm gỡ?
- Lm th no xe chy c?
- gia ỡnh chỳng mỡnh cú xe
mỏy khụng?
=> Cụ cht v GD tr yờu quý
PTGT ca gia ỡnh v cú ý thc
khi ngi trờn cỏc PTGT.
- Chi t do Tr bit on kt a im Cụ gii thiu cỏc khu vc chi
giỳp nhau,
chi
an trong sõn trng
khụng xụ y,
ton
Nhc tr v o c khi chi
ỏnh nhau
Cho tr chi, cụ bao quỏt tr
Hot ng - Gúc phõn vai: Bộ lm cnh sỏt giao thụng
gúc (MT36, - Gúc XD: Xõy bn xe

168,179,180 - Gúc HT : Vit cỏc ch cỏi ó hc.Tp tụ cỏc nột ch (MT149)
)
- Gúc ngh thut: Tụ, v, nn, xộ dỏn theo ch (MT196, 198,
199, 200, 201, 202);
4


4

HĐ chiều
- VĐN: Em
tập lái ô tô

- Dạy trẻ
Đập và bắt
bóng tại chỗ

- Chơi tự
chọn

Trẻ hứng thú hát
đúng giai điệu và
vận động theo
nhịp
bài
hát
(MT193,194)
- Trẻ biết đập
bóng và bắt bong
bằng hai tay.

- Trẻ thực hiện
đúng tư thế, phối
hợp tay chân nhịp
nhàng, rèn cho
trẻ tính khéo léo,
phát triển cơ tay,
cơ vai,phat triển
khả năng định
hướng tốt cho trẻ.

Trong lớp
rộng

Cho trẻ đứng thành hàng chữ u,
cho trẻ vận động theo nhịp bài hát
2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp thời

Trong lớp
học , sạch
sẽ, thoáng
mát.
Cô : bóng,
xắc xô.
Cháu :
bóng ,
thùng, rổ
đựng
bong.


Cô cho trẻ đứng thành hai hàng
ngang đối diện, giới thiệu tên bài
tập
- Cô làm mẫu lần 1.Không phân
tích
- Lần 2: Cô vừa làm vừa giải
thích: Tư thế chuẩn bị : Chân
rộng bằng vai hai tay cầm bóng,
đập bóng xuống sàn, khi bóng
nẩy lên dùng hai tay bắt bóng.
Mời 1-2 trẻ làm mẫu.
- Trẻ thực hiện.
Mời một vài trẻ thực hiện.
Cho hai đội thi đua.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

Trẻ chơi đoàn kết
không trành dành
đồ chơi, ko đánh
nhau...

đồ chơi
cho trẻ
chơi

Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc
Cô bao quát trẻ

ho¹t ®éng chung


Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Bé cùng tìm hiểu về luật giao thông
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số luật giao thông đường bộ như khi người đi bộ đi trên vỉa hè,
phía bên tay phải, xe cộ đi ở lòng đườngĐi sang đường phải có người lớn dắt. Đội mũ bảo hiểm
khi ngồi trên xe máy. …(MT51)
- Khi qua tư đường phố có đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh bật lên mới được
qua đường…
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ sự nhanh
nhẹn và khéo léo.
5


3. Giáo dục:
- Có một số hành vi đẹp khi tham gia giao thông.
- Tuân thủ chấp hành các quy định giao thông
KQMĐ: Đa số trẻ thực hiện tốt các mục tiêu đề ra
II. CHUẨN BỊ :
- Một số tranh luật giao thông đường bộ
- Cờ xanh, đỏ, vàng.
Tích hợp: - nhạc, câu đố
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1. Ổn định, gây hứng thú
- Cô cùng cháu hát bài “đường em đi ”.
- Đường con đi là đường bên nào ?
- Đường bên nào thì con không đi?
- À, đúng rồi có rất nhiều quy định giao thông mà các

con cần biết để được an toàn khi tham gia giao thông,
bây giờ cô cháu ta cùng trò chuyện tìm hiểu nhé!
* Hoạt động 2: Trò chuyện với cháu về một số quy
định giao thông:
*Nhìn xem nhìn xem! Cô có tranh gì đây?
- Đây là tranh vẽ gì ?
- Con chỉ xem đâu là lòng đường, đâu là lề đường?
- Lòng đường dùng để làm gì?
- Còn lề đường?
- Người đàn ông này đã đi đúng luật giao thông chưa?
Đang chạy xe gì ? Thế khi ngồi trên xe máy phải đội
gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?
- Còn đây là hình ảnh gì ?
- Mẹ dắt bé đi ở phần đường nào?
- Tại sao phải đi phần đường bên phải?
Cô tóm ý: À, mẹ đang dắt bé đi phần đường bên phải
để tránh xe, được an toàn và bé còn nhỏ khi đi đường
phải có người lớn dẫn đi. Còn người đàn ông này khi
ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, xe thì chạy ở
lòng đường bên phải để nhường phần đường bên trái
cho xe khác chạy ngược chiều.
* Cho trẻ xem tranh : Mẹ dắt bé
+ Cô đọc 1 đoạn: “Bé ơi bé nhớ /
Khi đi trên đường/ Bé nên cẩn thận
Nắm chắc tay mẹ/ Bé ơi bé ơi”
- Mẹ và em bé đang làm gì ?
- Thế con thấy khi đi bộ qua đường thì phải đi ở đâu ?
- Tại sao em bé phải có mẹ dắt qua đường?
6


Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ quan sát và trả lời câu
hỏi của cô

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Nghe cô đọc
- Trẻ trả lời các câu hỏi của



- Cô tóm ý: à, khi trên đường không có xe thì mẹ dắt
bạn nhỏ đi qua đường, các con cũng vậy còn nhỏ khi
qua đường phải có người lớn dắt qua. Ở đường phố thì
có vẽ những vạch trắng để dành cho người đi bộ đi.
* Con xem trong tranh này có gì?
- Đây là gì? Cột đèn giao thông đang bật đèn gì?
- Thế khi đèn đỏ bật lên thì như thế nào?
- Còn 2 bạn nhỏ này được phép làm gì?
- Nhưng phải đi ở đâu mới đúng luật?
- Nếu đèn vàng thì xe và người đi bộ phải làm gì?
- À, khi đi đến ngã ba hay ngã tư đường phố thì có
những cột đèn giao thông ở góc đường bên phải, nếu
đèn bật lên đỏ thì xe dừng lại còn người đi bộ được đi
qua đường và đi trên vạch trắng, đèn vàng thì xe giảm
tốc độ chạy chậm từ từ, đèn xanh thì xe được chạy qua

đường và người đi bộ phải dừng lại bên góc đường.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi: “tín hiệu”: Cháu giả làm người điều khiển
xe khi có tín hiệu cờ đỏ thì dừng lại, cờ xanh thì đi, cờ
vàng thì chậm lại.
( cho cháu chơi “đi qua ngã tư” chơi nhóm 4-6 cháu
giả làm xe, người đi bộ và thực hiện theo tín hiệu đèn.)
* Hoạt động 4: Kết thúc
Cho trẻ hát Em đi qua gã tư đường phố
Nhận xét cuối ngày :

7

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Cột đèn giao thông, đèn
xanh đang bật
- Dừng lại
- Trẻ trả lời
- Đi trên vỉa hè
Chuẩn bị
- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ hát


Kế hoạch ngày
Thứ 3 ngày 28 tháng 3 năm 2017

TT
1

2

Hoạt
động
- Trũ chuyn
v lut i
ng
nhng ni
cú ốn hiu
giao thụng

Hot ng
ngoi tri
- Trũ chi :
Ln cu
vng
HCMM :
V theo ý
thớch

Yêu cầu
- Chỏu bit cụng
dng ca cỏc tớn
hiu ốn giao
thụng

Chuẩn bị

Tranh minh
ho ốn giao
thụng

Tiến hành
- Hỏt : Em i qua ngó t
ng ph
- Xem tranh ngó t, gi
hi tớn hiu ốn: xanh,
, vng
=> Giỏo dc tr khi i
ng phi tuõn theo tớn
hiu ốn giao thụng
Dy tr c ỳng t ngó
t.

Xem k hoch gúc

Tr bit s dng
Sõn sch s
Cho tr ng thnh vũng
cỏc nột v nh nột Phn v
trũn, trũ chuyn vi tr v
cong, nột thng,
ch
nột xiờn v
Cho tr v theo ý thớch ca
cỏc PTGT theo ý
tr, cụ bao quỏt hng dn
thớch ca tr

tr
(MT201)
Tr v xong, cụ cụng nhn
Tr bit t tờn
sn phm ca tr v cho tr
cho sn phm ca
nhn xột sn phm ca mỡnh
mỡnh (MT202)
ca bn
- Chi t do Tr bit on kt
a
im Cụ gii thiu cỏc khu vc
giỳp nhau,
chi an ton chi trong sõn trng
khụng xụ y,
Nhc tr v o c khi chi
ỏnh nhau
Cho tr chi, cụ bao quỏt tr
Hot ng - Gúc phõn vai: Bộ lm cnh sỏt giao thụng
gúc (MT36, - Gúc XD: Xõy bn xe
168,179,180 - Gúc HT : Vit cỏc ch cỏi ó hc.Tp tụ cỏc nột ch
)
(MT149)
- Gúc ngh thut: Hỏt mỳa, c th v ch (MT119,140)
- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy
8


4


HĐ chiều
- VĐN:
Đường và
chân
- TCHT: Về
đích
- Chơi tự
chọn

Trẻ hứng thú vận Trong lớp
động theo nhịp bài rộng
hát
Đã soạn trong kế
hoạch góc
Trẻ chơi đoàn kết đồ chơi cho
không trành dành trẻ chơi
đồ chơi, ko đánh
nhau...

Cho trẻ đứng thành hàng
chữ u, cho trẻ vận động theo
nhịp bài hát 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ
kịp thời
Cô cho trẻ chơi tự do ở các
góc
Cô bao quát trẻ

Ho¹t ®éng chung
LVPTNN – Tập tô chữ cái p, q

I- Mục tiêu
1- Kiến thức
- Trẻ nhận dạng và phát âm chính xác các chữ cái : p, q (MT152)
- Biết nêu đặc điểm chữ
- Trẻ biết cầm bút đúng cách
- Biết tô, đồ các chữ p,q đúng cách (Mt149)
2- Kỹ năng:
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định
- Rèn cho trẻ khả năng phát âm
- Rèn kỹ năng cầm bút và tô các chữ cái
3- Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
- Trẻ biết chấp hành LLATGT
- Trẻ biết giữ gìn bút, sách ,vở
+Kết quả mong đợi: 85%- 90% trẻ đạt yêu cầu
II- Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
Tranh: Xe đạp, qua đường ..tranh hướng dẫn tập tô, thẻ chữ, bút dạ
- Đồ dùng của trẻ:
Vở tập tô, bút màu
Tích hợp: MTXQ, âm nhạc, văn học
III.Cách tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ

9


1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ hát “Bác đưa thư vui tính”

+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về PTGT gì?
+ Xe đạp là PTGT đường gì?
+ Ngoài ra còn có PTGT đường bộ nào nữa?
+ PTGT đường bộ có lợi ích gì?
+ Khi ngồi trên xe đạp các con phải làm gì?
+ Tại sao phải làm như vậy?
=>Cô chốt
2. Hoạt động 2: Ôn tập các chữ P, q
a. Ôn tập chữ P :
Cô đưa tranh “Xe đạp”
+ Đây là tranh gì?
+ Đọc từ dưới tranh
+ Trong từ “Xe đạp” có chữ cái nào các con đã học?
+ Trong từ “Xe đạp” có chữ cái P các con đã được học
+ Cô giới thiệu : Chữ P in thường, viết thường, in hoa
+ Cả lớp phát âm
+ Cá nhân
+ Chữ P có đặc điểm gì?
Cô chốt: Chữ P có một nét xổ thẳng, 1 nét cong tròn bên phải
b. Ôn tập chữ Q:
Cô đưa tranh “qua đường”
+ Đây là tranh gì?
+ Đọc từ dưới tranh
+ Trong từ “qua đường” có những chữ cái nào các con đã học
+ Trong từ “qua đường” có chữ cái q các con đã được học
+ Cô giới thiệu : Chữ q in thường, viết thường, in hoa
+ Cả lớp phát âm
+ Cá nhân
+ Chữ q có đặc điểm gì?

Cô chốt: Chữ q có 1 nét cong tròn bên trái và 1 nét thẳng bên
phải
Hoạt động 3: Tập tô chữ cái p,q
a. Tập tô chữ p:
Cho trẻ quan sát tranh tập tô, cho trẻ đọc bài thơ: “ Đi chơi
phố”
Cô tìm và khoanh tròn chữ P trong từ Đi chơi phố rồi cho cả lớp
khoanh chữ P trong vở cuả trẻ
- Cô tô mẫu:
Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay
10

Trẻ hát
Bác đưa thư vui tính
Xe đạp
Đường bộ ạ
Trẻ kể
Chở người, chở
hàng
Ngồi ngăn ngắn
Để đảm bảo an toàn

Trẻ qs
Trẻ đọc
Trẻ tìm chữ e, đ, a, p
Trẻ lắng nghe
Trẻ phát âm
Trẻ trả lời

Tranh qua đường

Trẻ đọc
Trẻ tìm
Trẻ lắng nghe
Trẻ phát âm
Trẻ trả lời

Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện theo
yêu cầu
Trẻ quán sát cô tô


- Cô nối điểm chữ p in hoa, in thường, viết thường theo chiều mũi
tên, sau đóco dùng bút màu tô phần rỗng các chữ cái thật đều và
mịn không chờm ra ngoài. Cô quay lên khoanh tròn chữ p trong
các từ “biển cấm xe đạp”, “biển cấm rẽ phải”, “đường phố”.
Cuối cùng cô tô theo nét chấm đường dành cho người đi bộ.
Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, giữ vở
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ kịp thời
+ Động viên, giúp đỡ trẻ yếu
b. Tô chữ Q
Cô giới thiệu tranh tập tô chữ Q và hướng dẫn trẻ tô
- Cô làm mẫu:
Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay
- Cô nối điểm chữ q in hoa, in thường, viết thường theo chiều mũi
tên, sau đó cô dùng bút màu tô phần rỗng các chữ cái thật đều và
mịn không chờm ra ngoài. Cô quay lên khoanh tròn chữ q trong
các từ “quang gánh”, “quạt nan”, “quốc kỳ”. Sau đó tô hình
theo nét chấm cho thuyền buồm và ông mặt trời

Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, giữ vở
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ kịp thời
+ Động viên, giúp đỡ trẻ yếu
Hoạt động 3: Nhận xét
Cho trẻ nghỉ tay
- Cô gọi 2 – 3 trẻ lên chọn bài và nhận xét:
+ Bài của bạn tô ntn?
Cô nhận xét chung
Hoạt động 4: Kết thúc
Cho trẻ làm các chú tài xế lái xe ra ngoài
Nhận xét cuối này:

11

mẫu

Trẻ thực hiện

Trẻ quan sát

Trẻ thực hiện

Trẻ nghỉ tay
Trẻ chọn bài và
nhận xét
Trẻ giả làm chú tài
xế đi ra ngoài



Kế hoạch ngày
Thứ 4 ngày 29 tháng 3 năm 2017
T
Hoạt
T
động
1 - Trũ chuyn
v lut giao
thụng
khi
ngi
trờn
tu xe
2 Hot ng
ngoi tri
Trũ chi :
Bộ lm ốn
hiu
giao
thụng
- Hot ng
cú mc
ớch : Quan
sỏt xe mỏy

Yêu cầu
- Chỏu bit lut
giao thụng khi
ngi trờn tu xe,
chp hnh ỳng

lut m bo
an ton

Chuẩn
bị
Nội
dung
buổi trò
chuyện

Tiến hành
Hỏt on tu nh xớu
- Cỏc con va hỏt bi gỡ?
- Khi ngi trờn tu xe phi lm
gỡ m bo an ton
=> giỏo dc khi ngi trờn tu
xe khụng thũ u, thũ tay ra
ngoi.

Xem k hoch gúc

Tr nờu c c
im cu to v
cụng dng ca xe
mỏy

a im
quan sỏt
sch s
- 1 chic

xe mỏy

Cho tr quan sỏt cụ hi :
- õy l gỡ?
- Xe mỏy cú c im gỡ?
- Nú gm cú nhng b phn gỡ ?
mu gỡ?
- Xe mỏy chy bng nhiờn liu gỡ?
nú kờu nh th no?
- Xe mỏy dựng lm gỡ?
- Xe mỏy c tr my ngi ?
Khi ngi trờn xe mỏy chỳng ta
phi lm gỡ?
- Chi t do Tr bit on kt
a im Cụ gii thiu cỏc khu vc chi
giỳp nhau,
chi
an trong sõn trng
khụng xụ y,
ton
Nhc tr v o c khi chi
ỏnh nhau
Cho tr chi, cụ bao quỏt tr
3 Hot ng - Gúc phõn vai: Bộ lm cnh sỏt giao thụng
gúc (MT36, - Gúc XD: Xõy bn xe
168,179,180 - Gúc HT : Vit cỏc ch cỏi ó hc.Tp tụ cỏc nột ch (MT149)
)
- Gúc ngh thut: Tụ, v, nn, xộ dỏn theo ch (MT196, 198,
199, 200, 201, 202);
4 H chiu

- VN: Em
Tr hng thỳ vn Trong lp
Cho tr ng thnh hng ch u,
tp lỏi ụ tụ
ng theo nhp bi rng
cho tr vn ng theo nhp bi hỏt
hỏt
2-3 ln
12


Làm quen
bài thơ Cô
dạy con

Trẻ nhớ tên bài
thơ, hiểu nội dung
bài thơ (MT58)
Trẻ đọc biểu cảm
bài thơ (MT66)

Nội dung
bài thơ

- Chơi tự
chọn

Trẻ chơi đoàn kết
không trành dành
đồ chơi, ko đánh

nhau...

đồ chơi
cho trẻ
chơi

Cô bao quát,động viên trẻ kịp thời
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn
- Cô giới thiệu bài thơ, tác giả
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Nêu nội dung bài thơ
- Cô dạy trẻ đọc biểu cảm từng
câu
Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc
Cô bao quát trẻ

Ho¹t ®éng chung
LVPTTM

NDTT: VĐ TTPH: Đường em đi
NDKH: - Nghe hát: Đường và chân
- TC: Ai đoán giỏi
I. MUC TIÊU

1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, thuộc và hát đúng giai điệu bài
hát (MT193)
- Biết vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát đường em đi (MT194)
- Trẻ nhận ra giai điệu và chăm chú nghe cô hát bài hát: Đường và chân. Ngẫu hứng
theo giai điệu bài hát (MT191,192)

- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp
- Rèn khả năng biểu diễn hồn nhiên, mạnh dạn, tự tin.
3. Thái độ:
-Trẻ hăng say hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động do cô tổ chức
- GD trẻ chấp hành đúng luật giao thông.
KQMĐ: Đa số trẻ thực hiện tốt các mục tiêu
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cô: Loa, máy tính, xắc xô.
2. Đồ dùng trẻ: Ghế ngồi
3. Tích hợp: LVPTNT, LVPTNN
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Khi đi ra đường”
Trẻ đọc
“ Khi đi ra đường
Nhớ lời cô dặn
13


Không đùa không chạy
Đi ở vỉa hè
Kẻo lỡ gặp xe
Thì không tránh kịp”
Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
Cô giáo đã dạy các con những gì nào?
Các con ạ bài thơ giáo dục chúng mình khi đi ra đường thì đi

đúng phần đường của mình luôn luôn đi bên phía tay phải . Khi
các con đi bộ các con nhớ đi trên vỉa hè, không được nô đùa trên
đường. Chú Tường Vân cũng đã sáng tác bài thơ nói về điều này
và đã được nhạc sỹ Ngô Quốc Tính phổ nhạc rất hay. Đó là bài
hát gì vậy các con?
Hoạt động 2: Dạy VĐ theo TTPH
Cô và chúng mình cùng hát thật hay bài hát này nào
Cô và trẻ đứng nhún hát
- Cô và CM vừa hát bài gì ? Ai sáng tác?
- Để bài hát thêm sinh động cô sẽ dạy chúng minh hát và vđ theo
TTPH nhé
* Cô làm mẫu
Lần 1: Gọi 1 trẻ VĐ (Nếu trẻ không thực hiện được thì cô làm
mẫu cho cả lớp xem)
Ai có thể lên hát và vỗ tay theo tiết tấu PH bài hát này nào
Lần 2. Cô phân tích từng câu
Đường em đi là đường bên phải
X xx x
x
xx x
Đường ngược lại là đường bên trái
X
xx x
x
xx x
Đường bên trái thì em không đi
X xx x
x xx x
Đường bên phải là đường em đi
X xx x

x
xx x
* Trẻ thực hiện
+ Cô và cả lớp VĐ 2- 3 lần
+ Cả lớp VĐ 2 lần
+ Các tô, nhóm vđ
+ Cá nhân vđ (2-3 trẻ)
(Cô chú ý sửa sai)
Hoạt động: Nghe hát: Đường và chân
Các con ạ, con đường đã đưa các con đến trường và đi khắp mọi
nơi đấy. Có một bài hát rất hay nói về sự thân thiết của đôi chân
với những con đường, đó là bài hát Đường và chân sáng tác cảu
nhạc sĩ Hoàng Long. Chúng mình cùng ngồi ngoan nghe cô hát
bài này nhé
14

Khi đi ra đường
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Đường em đi
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Vâng ạ
Trẻ lên thực hiện
Quan sát và lắng
nghe cô

Trẻ vđ cùng cô
Cả lớp vđ

Tổ, nhóm vđ
Cá nhân vđ
Trẻ lắng nghe


Lần 1. Cô hát thể hiện cử chỉ điệu bô
Nội dung:Bài hát nói lên tình cẩm của các bạn luôn yêu mến quê
hương, yêu mến con đường hằng ngày cùng các bạn đến trường
đấy. con đường là người bạn thân thiết với các con, vi vậy các
con nhớ không được vứt rác bừa bãi ra đường và khi đi trên
đường nhớ đi đúng luật giao thông nhé
Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hát và vận động minh họa cùng cô
+ Các con vừa hát cùng cô bài gì?
+ Bài hát do ai sang tác?
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
Lần 3: Cho trẻ nghe ca sĩ hát.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi
* Cách chơi: Cô gọi cháu A lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ
định một cháu ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài).
Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát?
- Chóp kín mắt. Gọi cháu B hát, kết hợp gõ đệm bằng một
loại dụng cụ (trống lắc). Đố cháu A nói tên bài hát, dụng cụ gõ?
Lần sau chơi, cô có thể tăng hai, ba bạn hát, kết hợp gõ một hoặc
hai dụng cụ gõ đệm khác nhau. Cô đố trẻ tên bài hát, tên dụng cụ
gõ đệm.
- Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi
động viên khuyến khích trẻ
Hoạt động 5: Kết thúc
Trẻ nhẹ nhàng ra ngoài hát: Đường em đi
Nhận xét cuối ngày:


15

Trẻ nghe cô hát

Trẻ hát vđ cùng cô
Đường và chân
Hoàng Long
Rất hay ạ
Trẻ nghe ca sĩ hát
Trẻ nghe cô nói
cách chơi

Trẻ chơi
Trẻ vừa đi
nhàng vừa hát

nhẹ


Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2017
T
T

Nội dung
Trò chuyện về
ích lợi của
biển báo giao
thông.


1

2

3

Hot ng ngoi
tri.
- TCV: Bộ lm
ốn hiu giao
thụng
- HCM : V
ngó t ng ph

Yêu cầu
- Trẻ suy
nghĩ và
nói đợc
ích lợi của
một số
biển báo
giao
thông đờng bộ

Chuẩn
bị
- Nội
dung
trò
chuyện

.
- Địa
điểm
trò
chuỵên.

Tiến hành
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc
trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi qui định.
- Cho trẻ kể tên các lợi biển
báo GT và nói ích lợi của
từng loại biển báo.
=> Cô chốt, GD trẻ chấp
hành đúng luật giao thông.

Xem k
hoch gúc

Tr bit s
Sõn sch Cho tr ng thnh vũng trũn, trũ
dng cỏc nột s
chuyn vi tr v ch
v nh nột
Phn v
Cho tr v ngó t ng ph theo
cong, nột
trớ tng tng ca tr
thng, nột
Cụ bao quỏt hng dn tr

xiờn v
Tr v xong, cụ cụng nhn sn
(MT201)
phm ca tr v cho tr nhn xột
Tr bit t
sn phm ca mỡnh ca bn
tờn cho sn
phm ca
mỡnh
(MT202)
- Chi t do
Tr bit
a im Cụ gii thiu cỏc khu vc chi
on kt
chi an trong sõn trng
giỳp
ton
Nhc tr v o c khi chi
nhau, khụng
Cho tr chi, cụ bao quỏt tr
xụ y, ỏnh
nhau
4. Hot ng gúc - Gúc phõn vai: Bộ lm cnh sỏt giao thụng
(MT36,
- Gúc XD: Xõy bn xe
168,179,180)
- Gúc HT : Vit cỏc ch cỏi ó hc.Tp tụ cỏc nột ch
(MT149)
- Gúc ngh thut: Hỏt mỳa, c th v ch (MT119,140)
- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy

16


4

HĐ chiều
- VĐN: Đường và
chân

Trẻ hát đúng
giai điệu và
hứng
thú
vận
động
theo
nhịp
bài
hát
(MT193,194
)
- Nặn cột đèn giao - Trẻ biết sử
thông
dụng các kỹ
năng để nặn
thành cột
đèn giáo
thông như:
Ấn bẹt, vuốt,
miết, lăn

dọc, ấn bẹt,
xoay tròn...
(MT201)
- Biết đặt tên
cho sản
phẩm
(MT202)
- Trẻ thích
thú ngắm
nhìn sản
phẩm của
mình và của
bạn
(MT196)

- Chơi tự chọn

Trẻ chơi
đoàn kết
không trành
dành đồ
chơi, ko
đánh nhau...

Trong lớp
rộng

Cho trẻ đứng thành hàng chữ u,
cho trẻ vận động 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp thời


-Đất nặn, Cô hướng dẫn trẻ:
bảng con Cô dùng đất màu trắng, cô làm
mềm đất, cô chia đất làm 2 phần,
phần nhiều cô nặn khối chữ nhật,
phần ít cô nặn khối trụ. Cô nặn
khối chữ nhật bằng kỹ năng ấn
bẹt, cô ấn bẹt thành 4 mặt rộng
bằng nhau và 2 mặt hẹp bằng
nhau tạo thành khối chữ nhật
đứng, cô nặn các hình tròn 3 màu
bằng kỹ năng xoay tròn và sau đó
ấn bẹt. Cô gắn các đèn màu vào 4
mặt của khối chữ nhật sao cho đều
và theo quy tắc Xanh, Vàng, Đỏ.
Cô nặn khối trụ bằng cách lăn dọc
và cô gắn với khối chữ nhật vừa
nặn được
- Cô cho trẻ về bàn theo nhóm
thực hiện.
- Cô gợi ý cho những trẻ còn lúng
túng.
- Cô có thể hướng dẫn gợi ý thêm
cho trẻ thực hiện.
Sau khi trẻ làm xong, cho trẻ nhận
xét bài của mình của bạn
- Cô động viên khen trẻ
đồ chơi
Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc
cho trẻ

Cô bao quát trẻ
chơi

17


ho¹t ®éng chung
THƠ : CÔ DẠY CON
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu, của
bài thơ (MT119)
- Trẻ thuộc thơ,và đọc diễn cảm bài thơ (MT140)
- Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức ngồi ngay ngắn khi đi trên các PTGT.
* KQMĐ: Đa số trẻ thực hiện tốt các mục tiêu đề ra
II- CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. Tranh thơ chữ to.
- Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi
- Nội dung tích hợp: Câu đố
III- CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài
- Cô đố: “Chẳng phải chim mà có cánh
- Trẻ nghe

Đưa hành khách khắp mọi nơi”
- Câu đố nói đến PTGT nào?
- Máy bay
- Máy bay là PTGT đường nào?
- Trẻ trả lời
=> Các con ạ, máy bay là PTGT đường hàng không
đấy. Vậy ngoài máy bay còn có những PTGT nào, khi
ngồi trên các PTGT chúng mình phải ngồi như thế
- Trẻ lắng nghe
nào, hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu qua bài thơ
“Cô dạy con” của tác giả Bùi Thị Tình nhé.
*Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp làm cử chỉ - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
điệu bộ minh hoạ.
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ “Cô dạy con” nói
- Lắng nghe cô giảng nội
về cô giáo dạy các bạn nhỏ ngồi trên cá PTGT phải
dung
ngồi ngay ngắn. Khi gặp đèn xanh thì đi, đèn đỏ phải
dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đi đấy.
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- Trẻ nghe và quan sát
*Hoạt động 3: Đàm thoại
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cô dạy con
+ Bài thơ của tác giả nào?
- Bùi Thị Tình
18



+ Cô dạy trẻ bài gì?
+ Bài thơ nói đến các PTGT nào? Các PTGT đó đi ở
đâu? Câu thơ nào thể hiện điều đó?
+ Khi đi trên đường bộ phải đi như thế nào?
+ Ngồi trên tàu xe phải ngồi như thế nào?
+ Câu thơ nào thể hiện điều đó?
+ Khi gặp đèn giao thông chúng mình phải làm gì?
Câu thơ nào thể hiện điều đó ?
=> Chốt tranh: Các con ạ, ở các ngã tư đường phố
thường có các đèn tín hiệu giao thông đấy. Do đó khi
gặp đèn đỏ chúng mình phải dừng lại, đèn xanh được
đi và đèn vàng chuẩn bị đi đấy.
- Vậy khi chúng mình tham gia giao thông chúng
mình phải
như thế nào?
=> Giáo dục: Các con ạ khi các con tham gia giao
thông thì chúng mình phải biết chấp hành luật giao
thông nhé. Nếu đi bộ chúng mình đi bên lề đường bên
phải, khi ngồi trẻ các PTGT thì phải ngồi ngay ngắn
nhé.
*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô hỏi trẻ giọng đọc (Đọc nhẹ nhàng và nhấn vào
các từ: Bay đường không, đường bộ, đường phố…)
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần.
- Cho cả lớp đọc thơ 1-2 lần
- Lần lượt các tổ đọc thơ 1 lần
- Nhóm (2 – 3 nhóm đọc 1 lần)
- Cá nhân trẻ đọc thơ (1 – 2 trẻ)
*Đọc thơ chữ to
- Cô giới thiệu hình ảnh thay thế 1 số từ.

- Cô đọc mẫu 1 lần +chỉ tranh 1 lần
- Cả lớp đọc 1-2 lần + Cô chỉ tranh.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền
NhËn xÐt cuèi ngµy:

19

- Bài học giao thông
- Trẻ trả lời
“Mẹ mẹ ơi cô dạy
………………..
đường thủy mẹ ơi”
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
“Con nhớ lời cô rồi
……thò đầu cửa sổ”
- Chấp hành đèn giao
thông
“Đến ngã tư đường
phố…. giờ quên được”
- Trẻ nghe

- Chấp hành đúng luật
giao thông
- Trẻ nghe

- Trẻ nói giọng đọc
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ tự đọc

- Từng tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Nghe cô đọc
- Trẻ đọc thơ chữ to
- Trẻ hát.


Thứ sáu, ngày 31 tháng 3 năm 2017
T
T

Nội dung
- Trũ chuyn v
mt s lut l
giao thụng ph
bin

1

2

3

Yêu cầu
v mt s
lut l
giao thụng
ph bin

(MT51)

Chuẩn
Tiến hành
bị
Ni dung Hỏt : Em i qua ngó t ng ph
trũ chuyn - Trũ chuyn vi tr v mt s lut l
giao thụng ph bin. Trũ chuyn
tr bit: i b trờn va hố, i l
ng bờn tay phi. i sang ng
phi cú ngi ln dt. i m bo
him khi ngi trờn xe mỏy. Khụng
lm nhng vic cú th gõy nguy
him: trốo cõy, chc in, nghch
la, diờm
=> Giỏo dc tr khi i ng
phi tuõn theo ỳng lut l an
ton giao thụng v tớn hiu ốn
giao thụng

Hot
ng
ngoi tri:
Trũ chi V: Xem k hoch gúc
Ln cu vng
HCM: chm Tr bit
Cỏc dng
súc xõy
chm súc
c chm

cõy v hoa súc cõy
trong sõn
trng
nh nh
c, ta lỏ,
ti nc
Chi t do.
- Cụ nhc - Xc xụ,
tr n np - Sõn chi
trc khi
an ton
chi, tr
chi an
ton.

Cho tr quan sỏt cõy, cụ hi c
im, ớch li ca cõy, giỏo dc tr
bit chm súc, bo v cõy
Cho tr nh c, bt sõu, ta lỏ, ti
nc cho cõy

- Trc khi chi cụ nhc tr n np
o c gi chi, bao quỏt tr trong
sut quỏ trỡnh chi m bo an ton
cho tr.
- Nhc tr chi 1 s trũ chi trong
sõn trng nh ụ n quan, xp ch
cỏi bng si...
Hot ng gúc - Gúc phõn vai: Bộ lm cnh sỏt giao thụng
(MT36,

- Gúc XD: Xõy bn xe
168,179,180)
- Gúc HT : Vit cỏc ch cỏi ó hc.Tp tụ cỏc nột ch
(MT149)
- Gúc ngh thut: Tụ, v, nn, xộ dỏn theo ch (MT196, 198,
20


199, 200, 201, 202);
4

HĐ chiều
- VĐN: Em tập
lái ô tô

- Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần.
- Chơi tự chọn

Trẻ hứng
thú
vận
động theo
nhịp bài
hát
Trẻ biết
hát múa
văn nghệ
vui tươi...
Trẻ chơi

đoàn kết
không
trành
dành đồ
chơi, ko
đánh
nhau...

Trong lớp
rộng

Cho trẻ đứng thành hàng chữ u, cho
trẻ vận động theo nhịp bài hát 2-3
lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp thời

- Xắc xô,
phách tre,
trang phục.

- Cô cho trẻ đợc múa hát theo chủ
đề đang học, cô động viên khuyến
khích trẻ.

đồ chơi cho
trẻ chơi

Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc
Cô bao quát trẻ


HOẠT ĐỘNG CHUNG - LVPTNT

Gộp hai nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 10 (MT88)
- Biết gộp 2 nhóm nhỏ thành một nhóm lớn có số 10, đếm và đặt thẻ số trong phạm vi 10
(MT98)
- Biết chơi trò chơi để tạo nhóm có 10 đối tượng
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Kỹ năng xếp, đếm, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức, nề nếp trong học tập
- Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn bac nông dân
* Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt mục tiêu
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng gộp trong phạm vi 10
- Mô hình các PTGT trong phạm vi 10
- Xắc xô, bảng từ
- Thẻ số từ 1-10, các miếng ghép có nhóm đối tượng ít hơn 10
2. Đồ dùng của trẻ
21


- Thẻ số từ 1-10
- Hoa, quả, xe đạp, xe máy, cúc áo
* Nội dung tích hợp
- LVPTTM: Âm nhạc: Em đi chơi thuyền, em đi qua ngã tư đường phố

- LVPTNT: Một số loài hoa, rau, quả
III. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô
*Họat động 1. Ổn định
- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”
+ Các con vừa bài hát gì?
+ Thuyền là PTGT đường gì?
+ Ngoài ra con còn biết PTGT đường gì nữa?
+ Khi ngồi trên các PTGT các con phải như thế nào?
=> Đúng rồi các con ạ, khi ngồi trên các PTGT các con
luôn phải ngồi ngay ngắn để đảm bảo an toàn cho mình
và mọi người nhé.
* Hoạt động 2: Bài mới
a, Phần 1 : Ôn nhận biết nhóm có 10 đối tượng
- Các con ạ! Cô rất thích các PTGT đấy, và cô đó chuẩn
bị rất nhiều PTGT để tặng lớp mình đấy
- Bạn nào giỏi lên tìm loại PTGT có số lượng là 10 nào
(Trẻ tìm, đếm và đặt thẻ số tương ứng)
+ Bạn nào nhìn thật tinh xem còn PTGT nào có số lượng
là 10 nữa? Ứng TS mấy?
- Còn nhóm PTGT nào có số lượng ít hơn 10?
Tương ứng với thẻ số mấy?
Hoạt động 2. Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tượng và đếm
trong phạm vi 10
a. Phần 1: Làm mẫu
* Cách 1: Gộp 1 và 9 đối tượng
- Cô có cái gì đây?
- Có mấy chiếc ô tô đỏ? Ứng với thẻ số mấy?
- Có mấy chiếc ô tô trắng? Ứng với thẻ số mấy?

- Cô muốn những chiếc ô tô này đỗ cùng một bến thì cô
phải làm thế nào?
- Vậy cô sẽ gộp 1 ô tô trắng với 9 ô tô đỏ xem có bao
nhiêu ô tô nhé?
- Các con cùng đếm xem khi gộp lại có tất cả bao nhiêu ô
tô? ứng với thẻ số mấy
=> Một nhóm có số lượng là 1 gộp với nhóm có số lượng
là 9 sẽ thành một nhóm lớn có số lượng là 10
Đây là cách gộp 1 với 9 hay còn gọi là cách gộp 9 với 1.
Cho trẻ đếm và cất số ô tô
22

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát
Em đi chơi thuyền
Đường thủy ạ
Trẻ kể
Ngồi ngay ngắn
Trẻ lắng nghe

Trẻ lên tìm và đặt thẻ số
tương ứng

Ô tô
9 ô tô đỏ, TS 9
1 ô tô trắng, TS 1
Chuyển chiếc ô tô trắng lên

10 ô tô ứng với thẻ số 10
Trẻ lắng nghe



Vậy ngoài cách gộp đầu tiên này bạn nào còn có cách
gộp hai nhóm nào khác để tạo thành một nhóm lớn có số
lượng là 10 nào.
* Cách 2: Gộp 2 và 8 đối đượng
Chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem cô còn có những
gì nữa
- Xe máy màu gì? Có mấy xe máy xanh? Ứng với thẻ số
mấy?
- Có mấy xe máy đỏ? Ứng TS mấy
- Đố các con biết khi cô gộp 2 nhóm này lại với nhau sẽ
được bao nhiêu xe máy? KT, gắn thẻ số.
=> Một nhóm có số lượng là 2 gộp lại với nhóm có số
lượng là 8 sẽ tạo thành một nhóm lớn có số lượng là 10.
Đây là cách gộp 2 với 8 hay còn gọi là cách gộp 8 với 2.
Cho trẻ đếm và cất xe máy
* Gộp 3 và 7 đối tượng
Các con nhìn lên đây xem cô còn có gì này?
- Có bao nhiêu con thuyền gỗ? Ứng TS mây?
- Có bào nhiêu thuyền buồm? Ứng TS mấy?
- Bây giờ cô muốn những con thuyền này cùng đậu trên
bến sông thì cô phải làm gì?
- Bây giờ cô có tất cả bao nhiêu thuyền? Chúng mình
cùng kiểm tra xem nha.
- 10 thuyền ứng với thẻ số mấy?
- Vậy khi ta gộp một nhóm có 3 đối tượng với một nhóm
có 7 đối tượng lại với nhau cho ta kết quả là mấy?
Một nhóm có số lượng là 3 gộp lại với nhóm có số
lượng là 7 sẽ tạo thành một nhóm lớn có số lượng là 10.

Đây là cách gộp 3 với 7 hay còn gọi là cách gộp 7 với 3.
Cho trẻ đếm và cất số thuyền
* Gộp 4 và 6 đối tượng
Các con nhìn lên đây xem cô còn có gì này?
- Có bao nhiêu xe đạp xanh? Ứng TS mây?
- Có bào nhiêu xe đạp đỏ? Ứng TS mấy?
- Bây giờ cô muốn những chiếc xe đạp ở cùng hàng thì
phải làm thế nào?
- Bây giờ cô có bao nhiêu chiếc xe đạp? Chúng mình cùng
kiểm tra xem nha.
- 10 xe đạp ứng với thẻ số mấy?
- Vậy khi ta gộp một nhóm có 4 đối tượng với một nhóm
có 6 đối tượng lại với nhau cho ta kết quả là mấy?
* Gộp 5 và 5 đối tượng
Các con nhìn lên đây xem cô còn có gì này?
23

Trẻ nói theo ý hiểu

Xe máy
8 xe máy xanh , TS 8
2 xe máy đỏ, ts 2
10 xe máy
Trẻ lắng nghe

Thuyền ạ
7 thuyền gỗ
3 thuyền buồm
Gộp hai nhóm thuyền lại
Có 10 thuyền

TS 10
Là 10 ạ
Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát và trả lời
6 xe đạp xanh
4 xe đạp đỏ
Chuyển xe đạp đỏ lên cùng
hàng
10 xe đạp
TS 10
Là 10 ạ


- Có bao nhiêu máy bay trực thăng? Ứng TS mây?
- Có bao nhiêu máy bay chiến đấu? Ứng TS mấy?
- Bây giờ cô muốn những chiếc máy bay ở cùng hàng thì
phải làm thế nào?
- Bây giờ cô có bao nhiêu chiếc máy bay? Chúng mình
cùng kiểm tra xem nha.
- 10 máy bay ứng với thẻ số mấy?
- Vậy khi ta gộp một nhóm có 5 đối tượng với một nhóm
có 5 đối tượng lại với nhau cho ta kết quả là mấy?
- Bạn nào biết muốn gộp 2 nhóm đối tượng lại với nhau
thành một nhóm lớn có số lượng 10 có bao nhiêu cách
gộp?
=> Để gộp 2 nhóm đối tượng cho kết quả là 10 có 5 cách
gộp.
+ Cách 1: Gộp 1 với 9 hay 9 với 1
+ Cách 2: Gộp 2 với 8 hay 8 với 2

+ Cách 3: Gộp 3 với 7 hay 7 với 3
+ Cách 4: Gộp 4 với 6 hay 6 với 4
+ Cách 5: Gộp 5 với 5
b, phần 2: Trẻ thực hiện
Biết các con học rât giỏi và ngoan nên cô đã tặng cho mỗi
bạn 1 rổ đồ chơi nữa đấy. CM cùng cầm rổ đồ chơi ra
phía trước mặt nào
- Cô tặng Cm những gì?
- Xếp hết thẻ số ra phía trước mặt nào
Hướng dẫn trẻ thực hiện gộp hai nhóm trong phạm vi 10
* Hoạt động 3. Luyện tập
* Trò chơi 1: Nối tranh
- Cách chơi: + Cô có những hình ảnh về chủ dề giao
thông, cô sẽ gắn lên bảng. Mỗi miếng ghép của cô đều có
nhóm đối tượng có số lượng ít hơn 10. khi có tiếng nhạc
vang lên thì mỗi bạn ở mỗi đội sẽ bật qua 1 con đường lên
chọn và nối những miếng ghép giống nhau sao cho tổng
của hai nhóm có số lượng là 10 nhé. Kết thúc bản nhạc
đội nào nối nhanh và đúng sẽ giành chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ đươc nối 1 hình. Khi bạn nối
xong về cuối hàng đứng thì bạn tiếp theo mới được lên nối
tiếp.
- Cô tổ chức chơi
- Cô nhận xét khen ngợi
* Kết thúc: Cho trẻ hát Em đi qua ngã tư đường phố
Nhận xét cuối ngày :
24

Máy bay
5 máy bay trực thang

5ạ
Gộp hai nhóm lại
Trẻ đếm 1..10
TS 10
Là 10 ạ
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện dưới sự
hướng dẫn của cô

Trẻ nghe cô nói cách chơi

Tham gia tích cực vào trò
chơi
Trẻ hát và cất đồ dùng


25


×