Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn
STT Dữ liệu Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu xâu
1
54231
2
‘54231’
3
142.34
4
‘8a’
5
- 346
6
-16.31
7
‘1/10/2008’
8
‘Lop 8a’
Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn
ST
T
Dữ liệu Kiểu số
nguyên
Kiểu số
thực
Kiểu
xâu
1
54231
X
2
‘54231’
x
3
142.34
X
4
‘8a’
X
5
- 346
X
6
-16.31
X
7
1/10/2000
X
8
‘Lop 8a’
x
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Trong toán học
Kí hiệu Phép so sánh Ví dụ
=
Bằng
5 = 5
<
Nhỏ hơn
3 < 5
>
Lớn hơn
9 > 6
≠
Khác
6 ≠ 5
≤
Nhỏ hơn hoặc bằng
5 ≤ 6
≥
Lớn hơn hoặc bằng
9 ≥ 6
Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là Đúng hoặc Sai
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, …) ta sử
dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định.
Kí hiệu trong Pascal Phép so sánh Kí hiệu trong toán học
= Bằng =
< Nhỏ hơn <
> Lớn hơn >
<> Khác
≠
<= Nhỏ hơn hoặc bằng
≤
>= Lớn hơn hoặc bằng
≥
Trong ngôn ngữ Pascal
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Để so sánh giá trị của hai biểu thức, chúng ta sử dụng các
kí hiệu nói trên.
Ví dụ 1:
Biểu thức so sánh Kết quả
7 = 7
Đúng
10+1 > 7*2
Sai
8 - X > 2
Đúng hay Sai phụ thuộc
vào giá trị cụ thể của X
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
Là quá trình trao đổi hai chiều giữa con người và máy tính
khi thực hiện chương trình
Con người: Thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung,…
Máy tính: Đưa thông báo, kết quả,…
Tương tác giữa người – máy tính là do người lập trình tạo ra
và thường thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím, màn
hình.