Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Hương giao an 9 (tuan 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
TUẦN 10 Ngày soạn: 08.10.’10
TIẾT 46 Ngày dạy: 11.10.’10

A. Mức độ cần đạt :
Nắm vững nội dung, nghệ thuật các tác phẩm truyện, Thơ trung đại đã học trong chương trình
lớp 9.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
Hệ thống hoá vững chắc kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ
yếu, nội dung, nghệ thuật và những tác phẩm tiêu biểu.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hoá, phân tích, so sánh và trình bày dưới những hình thức khác nhau.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập, trình độ tiếp nhận và nắm vững các kiến thức truyện
trung đại.
3. Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi ôn luyện.
C. Phương pháp:
Vấn đáp.
D .Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 9a1......................................................9a4................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* HOẠT ĐỘNG 1:
I. Hệ thống hoá kiến thức.
GV : yêu cầu học sinh điền thông tin vào bảng hệ thống cho sẵn.
Hs : thực hiện.
1 Hồi thứ 14: Đánh
Ngọc Hồi, quân
Thanh bị thua trận,
bỏ Thăng Long,


Chiêu Thống trốn
ra ngoài(Hoàng Lê
nhất thống chí)
Ngô gia văn phái:
Ngô Thì Chí, Ngô
Thì Du, Ngô Thì
Nhậm,…(thế kỉ
18), Nguyễn Đức
Vân, Kiều Thu
Hoạch dịch
Hình ảnh anh hùng dân
tộc Quang Trung Nguyễn
Huệ với chiến công thần
tốc vĩ đại đại phá quân
thanh mùa xuân 1789, sự
thảm hại của quân tướng
Tôn Sĩ Nghị và số phận
bi đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống phản nước
hại dân
Tiểu thuyêt lịch sử
chương hồi viết
bằng chữ Hán;cách
kể chuyện nhanh
gọn, chọn lọc sự
việc, khắc hoạ nhân
vật chủ yếu qua
hành động và lời nói
2 Truyện Kiều Nguyễn Du(thế kỉ Cuộc đời và tính cách Giới thiệu tác gia,
GV: Lê Thị Hường

ÔN TẬP KIỂM TRA
TRUYỆN TRUNG ĐẠI
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
18 – 19) Nguyễn Du, vai trò và vị
trí của ông trong lịch sử
văn học Việt Nam
tác phẩm. Truyên
thơ Nôm lục bát
Tóm tắt nội dung
cốt truyện, sơ lược
giá trị nội dung và
nghệ thuật.
3 Chị em Thuý
Kiều(Truyện
Kiều)
Nguyễn Du(thế kỉ
18 – 19)
Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp
của chị em Thuý Kiều, vẻ
đẹp toàn bích cảu những
thiếu nữ phong kiến là
một trong những biểu
hiện của cảm hứng nhân
văn
Nghệ thuật ước lệ
cổ điển, lấy thiên
nhiên làm chuẩn
mực để tả vẻ đẹp
con người, so sánh
đối chiếu truyện thơ

Nôm
4 Cảnh ngày xuân
(Truyện Kiều)
Nguyễn Du(thế kỉ
18 – 19)
Bức tranh tuyệt vời tươi
đẹp, trong sáng về cảnh
thiên nhiên, lễ hội mùa
xuân
tả cảnh thiên nhiên,
từ ngữ, hình ảnh
giàu chất tạo hình.
5 Kiều ở lầu Ngưng
Bích (Truyện
Kiều)
Nguyễn Du(thế kỉ
18 – 19)
Tấm lòng thuỷ chung,
nhân hậu rất đáng
thương, đáng trân trọng
của Thuý Kiều
Nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình tuyệt bút
6 Mã Giám Sinh
mua Kiều (Truyện
Kiều)
Nguyễn Du(thế kỉ
18 – 19)
Vạch trần mánh khoé và
bản chất con buôn ti tiện,

lừa bịp cuả Mã Giám
Sinh, hoàn cảnh đáng
thương của Thuý Kiều
trong cơn gia biến. Tố
cáo xã hội phong kiến
chà đạp lên quyền sống
của con người
Nghệ thuật kể
chuyện kết hợp với
miêu tả chân dung
hiện thực sắc
sảo(chân dung nhân
vật Mã Giám Sinh)
7 Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt
Nga(Lục Vân
Tiên)
Nguyễn Đình
Chiểu(thế kỉ 19)
Vài nét cuộc đời, sự
nghiệp và vai trò của
Nguyễn Đình Chiểu trong
lịch sử văn học Việt
Nam; tóm tắt cốt truyện
Lục Vân Tiên; khát vọng
hành đạo giúp đời của tác
giả, khắc họa những
phẩm chất đẹp đẽ của
Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga

- Giới thiệu tác giả,
tác phẩm
- Truyện thơ Nôm;
- Nghệ thuật kể
chuyện, miêu tả rất
giản dị, mộc mạc,
giàu màu sắc Nam
Bộ
8 Lục Vân Tiêngặp
nạn
Nguyễn Đình
Chiểu(thế kỉ 19)
Sự đối lập giữa thiện và
ác, giưũa nhân cách cao
Nghệ thuật kể
chuyện kết hợp với
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
cả và những toan tính
tháp hèn, thái độ, tình
cảm và lòng tin của tác
giả đối với nhân dân lao
động
tả nhân vật qua hành
động, ngôn ngữ; lời
thơ giàu cảm xúc,
bình dị, dân dã, giàu
màu sắc Nam Bộ
II. Phân tích bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua chuyện người con gái Nam Xương và
Truyện Kiều (các đoạn trích và bài đọc thêm)

Số phận bi kịch Vẻ đẹp
Đau khổ, bất hạnh, oan khuất; tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa
truân:
- Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi gài dạy
trẻ; bị chồng nghi oan, phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không thể
đoàn tụ với chồng con(Nàng Vũ Thị Thiết)
- Số phận của nàng Vương Thuý Kiều
Bi kịch tình yêu, mối tình đàu tan vỡ; phải bán mình chuộc cha;
thanh lâu hai lượt thanh y hai lần, hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lần
phải vào lầu xanh, hai lần làm con ở,quyền sống và quỳên hạnh
phúc bị cướp đoạt nhiều lần.
Tài sắc vẹn toàn, chung
thuỷ son sắt, (Vũ Thị
Thiết); hiếu thảo, nhân
hậu, bao dung, khát
vọng tự do công lí và
chính nghĩa(Thuý Kiều
* HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn tự học.
- Về nhà ôn tập những nội dung đã ôn trên lớp, chuẩn bị bài tốt cho tiết kiểm tra.
- Đọc trước bài : “ Đồng chí”
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN : 10 Ngày soạn: 08.10.’10
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
TIẾT: 47 Ngày dạy: 11.10.’10
Văn bản:

A. Mức độ cần đạt :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong bài thơ.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Hiểu biết về hiện thực những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
- Cảm nhận được tình cảm keo sơn và lí tưởng làm nên sức mạnh tinh thần của những người
chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cảm nhận được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.
3. Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi ôn luyện.
C. Phương pháp:
Thuyết trình, thảo luận.
D .Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 9a1......................................................9a4................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng đoạn trích: “ Lục Vân Tiên gặp nạn”
3. Bài mới:
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ, khó khăn đã xuất hiện biết bao những tấm
gương dũng cảm ngoan cường, sẵn sàng hi sinh để giành tự do cho Tổ quốc. Họ không chỉ sống
đẹp ngoài đời mà đã trở thành hình tượng văn chương đầy cảm xúc, trong đó có anh bộ đội cụ
Hồ và tình cảm đồng chí cao đẹp…

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung.
Gv : giới thiệu chung về tác phẩm, yêu
cầu hs tìm hiểu phần chú thích.
Hs : thực hiện.
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
Chính Hữu sinh năm 1926 – quê ở Can Lộc – Hà
Tĩnh, là một nhà thơ quân đội. Thơ chủ yếu viết về
người lính và chiến tranh.
2. Tác phẩm:
Bài “Đồng chí” được viết đầu năm 1948 (sau chiến
dịch Việt Bắc – thu đông 1947 Chính Hữu đã tham
gia và bị thương phải nằm điều trị), trích trong tập
“Đầu súng trăng treo”.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
GV: Lê Thị Hường
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
Gv: hướng dẫn giọng đọc, hs đọc
? Bố cục của bài thơ?
? Tìm đại ý của bài thơ.
Hs : thảo luận (3’) trình bày
Gv : Định hướng
Tìm hiểu chi tiết văn bản.
Gv : yêu cầu hs đọc lại đoạn 1 của bài

thơ.6 dòng thơ đầu của bài thơ được xem
là sự lí giải về cơ sở đồng chí.
? Cơ sở của tình đồng chí bắt nguồn từ
đâu? ? Điều kiện để họ gặp gỡ với nhau
để trở thành đồng chí?
Hs: phát biểu.
Gv : phân tích.
?Nhận xét về dòng thơ thứ 7 của bài thơ.
Hs: phát hiện, trình bày.
Tạo một nốt nhấn, như một phát hiện,
một lời khẳng định, bản lề gắn kết…
Hs đọc đoạn 2 của bài thơ.
? Tìm những chi tiết biểu hiện tình đồng
chí. Trong chiến trường họ đã chia sẽ với
nhau những gì?
Hs : dựa sgk tìm , trả lời.
Gv: Liên hệ bài thơ Tây Tiến-Quang
Dũng
? Trong gian khổ càng làm cho tình đồng
chí giữa những người lính như thế nào?
Biểu hiện qua hành động gì?
HS : Phát biểu.
Gv: chốt Cái bắt tay thể hiện tình đồng
chí keo sơn thắm thiết,thương nhau họ
truyền cho nhau sức mạnh và ý chí bằng
cái bắt tay thật giản dị
Gv: đọc 3 câu thơ cuối.
Phân tích.
? Theo em hình ảnh cuối bài thơ là hiện
thực hay lãng mạn?

? Hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về
người lính và cuộc chiến đấu?
? Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về
1. Đọc – tìm hiểu từ khó.
2.Tìm hiểu văn bản.
a. Bố cục: 3 phần
b. Đại ý: bài thơ là kết quả của những trải nghiệm
thực và tình cảm tha thiết sâu sắc của tác giả đối với
tình đồng chí, đồng đội của mình.
c. Phân tích.
c1. Cơ sở để hình thành nên tình đồng chí
- Bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ, về giai
cấp: là nông dân có cuộc sống nghèo
“nước mặn đồng chua
đất cày lên sỏi đá”.
- Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong
chiến đấu.
“Súng bên súng, …kỉ”.
=> Họ cùng chung nhiệm vụ và lí tưởng bảo vệ tổ
quốc.
Những người lính dễ thông cảm, hiểu nhau hơn và
gắn bó bên nhau thành đôi bạn tri kỉ.
c2. Những biểu hiện của tình đồng chí
“ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
- Chia sẽ những tâm tư và nỗi nhớ quê nhà , cảm
thông sâu xa hoàn cảnh, nỗi lòng của nhau .
“Tôi với anh………..không giày”
- Chi tiết chân thực gợi cảm cho thấy người lính
cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn trong cuộc
đời người lính ..

“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
=> Tình cảm gắn bó sâu nặng, sức mạnh của tình
cảm giúp những người lính cách mạng vượt qua
mọi khó khăn gian khổ.
3. Hình ảnh “ đầu sung trăng treo” cuối bài thơ
- Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí.
“Đầu súng trăng treo”.
=> Hình ảnh gợi nhiều ý nghĩa: gian khổ, ác liệt
trong chiến tranh và trong sáng cao đẹp trong tâm
hồn người lính; thực tại và mơ mộng, chiến đấu và
chất trữ tình; chiến sĩ và thi sĩ – cảm hứng văn học
GV: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến
chống Pháp?
Bình dị, chất phác, chân thật
Hs: Trả lời
Hướng dẫn tổng kết.
? Nêu nội dung-nghệ thuật bài thơ?
? Bài thơ ca ngợi ai? Điều gì?
Hs : dựa vào bài giảng, nội dung phần
ghi nhớ trả lời.
Gv : chốt.
*HOẠT ĐỘNG 3:
Gv: hướng dãn học sinh thực hiện các
công việc ở nhà.
Hs: lắng nghe, ghi chép
cách mạng.
3. Tổng kết :
* Ghi nhớ SGK

* Nghệ thuật:
Sử dụng ngôn ngữ bình dị thấm đượm chất dân
gian, thể hiện tình cảm chân thành.
Sử dụng bút pháp tả thực, kết hợp với lãng mạn tạo
nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.
* Ý nghĩa văn bản:
Ca ngợi tình đồng chí của những người chiến sĩ tron
thời kí chống Mĩ cứu nước.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích hình tượng người lính trong bài
thơ.
- Soạn trước bài : Tiểu đội xe không kính.”
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..


GV: Lê Thị Hường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×