KIỂM TRA 15’
Họ và tên: ……………………………………Lớp: ……………………
Câu 1: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức:
A. I = q
2
/t B. I = q/t C. I = q.t D. I = q
2
.t
Câu 2: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ dưới đây khi chúng hoạt động?
A bóng đèn dây tóc. B. ấm điện C. quạt điện D. acquy đang được nạp điện.
Câu 3: Điều kiện để có dòng điện đi qua một vật là :
A. có điện tích tự do và hiệu điện thế. B. có electron tự do và hiệu điện thế.
C. chỉ cần có hiệu điện thế. D. chỉ cần có hạt mang điện tự do.
Câu 4: Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện không đổi :
A. có chiều thay đổi và cường độ không đổi. B. có chiều và cường độ không đổi.
C. có chiều không đổi và cường độ thay đổi. D. có chiều và cường độ thay đổi.
Câu 5: Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối;
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất;
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi;
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
Câu 6: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của
mạch là bao nhiêu?
Câu 7: Suất điện động của 1 ắc quy là 6V hãy tính công của lực lạ khi di chuyển điện tích +5C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện?
Câu 8: Trên một siêu điện có ghi 220V- 500W
a, Tính cường độ dòng điện qua siêu điện khi mắc vào mạch 220V
b, Dùng siêu điện đó đun sôi 1,5L nước từ 20
0
C thấy mất 357,6 giây. Biết nhiệt dung riêng của nước là 1490 J/
(Kg.K). Tính hiệu suất của siêu điện đó.
KIỂM TRA 15’
Họ và tên: ……………………………………Lớp: ……………………
Câu 1: Lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng:
A. làm cho các điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
C. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở 2 cực của nguồn điện.
D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
Câu 2: Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dòng điện I chạy qua. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
không thể tính bằng :
A. P = U
2
/R B. P = RI
2
C. P = U.I D. P = U.I
2
Câu 3: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có đơn vị không phải là vôn:
A. suất điện động. B. độ giảm điện thế.
C. hiệu điện thế. D. dung lượng của acquy.
Câu 4: Hạt nào sau đây không thể tải điện
A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Nơtron.
Câu 5: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải:
A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 6: Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω ?
Câu 7 : Tính lượng điện tích di chuyển qua 1 dây dẫn có cường độ là 1,5A trong thời gian 2 phút?
Câu 8: trên 1 bếp điện có ghi 220V-1,5A
a. Tính công suất của bếp điện khi mắc nó vào mạch có U= 220V và I= 1,5A
b. Dùng ấm điện đó đun sôi 2,5L nước từ 15
0
C biết hiệu suất ấm điện là 80% và nhiệt dung riêng của nước là
1490 J/(Kg.K). Tính thời gian để đun sôi lượng nước đó
KIỂM TRA 15’
Họ và tên: ……………………………………Lớp: ……………………
Câu 1: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI.
Câu 2: Điện năng biến đổi thành cơ năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A bóng đèn dây tóc. B. ấm điện C. quạt điện D. acquy đang được nạp điện.
Câu 3: Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 4: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa
ra trên mạch
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 5: Người ta dùng dụng cụ nào sau đây để đo hiệu điện thế trong mạch điện
A. Ampe kế B. Vôn kế C. Công tơ điện D. Tĩnh điện kế
Câu 6. Công dịch chuyển của 1 điện tích +5C trong nguồn điện là 0,03J. tính suất điện động của nguồn điện?
Câu 7.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên 1 đây dẫn có điện trở 6
Ω
khi mắc nó vào đoạn mạch có I= 3,5A?
Câu 8. Một ấm điện có ghi 110V- 1200W.
a. Tính cường độ dòng điện khi mắc ấm điện đó vào mạch điện có U=110V
b. Tính thời gian để ấm điện đó đun sôi 1L nước từ 0
0
C biết hiệu suất của ấm điện là 95% và nhiệt dung riêng
của nước là 1490 J/ (Kg.K) khi mắc ấm điện đó vào đoạn mạch có U= 110V
KIỂM TRA 15’
Họ và tên: ………………………………………Lớp: ……………………
Câu 1: Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dòng điện I chạy qua. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
không thể tính bằng :
A. P = RI
2
B. P = U.I
2
C. P = U.I D. P = U
2
/R
Câu 3: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có đơn vị là Ampe:
A. suất điện động. B. độ giảm điện thế.
C. hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện.
Câu 3: Trong trường hợp nào sau đây ta không phải một pin điện hóa?
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối;
B. Một cực nhôm và một cực sắt nhúng vào axit
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào dung dịch kiềm;
D. Một cực bằng nhôm một cực bằng kẽm nhúng vào nước muối.
Câu 4: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron.C. các ion âm. D. cả ba loại hạt trên
Câu 5: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch
A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 6: tính công của nguồn điện sinh ra khi có suất điện động là 3V và cường độ dòng điện là 2A trong khoảng thời gian là 2
phút
Câu 7: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện với hiệu điện thế là 17V chạy qua dây dẫn có điện trở là 6
Ω
trong thời gian là 30s
Câu 8: Trên 1 ấm điện có ghi 200V – 500W
a. Tính điện trở của ấm điện đó
b. Dùng ấm điện đó để đung sôi 1,5L nước thì thấy mất thời gian là 15 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190
J/Kg.K hiệu suất của bếp là 75%. Xác định lượng nước đó được đun sôi từ nhiệt độ là bao nhiêu?