Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

sinh 9. bai 18. ngoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.39 KB, 2 trang )

Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9
TUẦN:9
Ngày soạn :03/10/2010
TIẾT :18
Ngày giảng:06/10/2010
BÀI 18: PROTÊIN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này hs sẽ
- Xác đònh được thành phần hoá học của protein, nêu được tính chất đặc thù và đa dạng của
protein.
- Mô tả được các bậc cấu trúc của protein và nêu được vai trò của chúng.
- Nêu được chức năng của protein.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng quan sát và phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện kó năng hoạt động hợp tác theo nhóm.
3. Thái độ: GD thế giới quan duy vật biện chứng, cấu tạo phù hợp với chức năng.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 18 SGK.
2. Học sinh: Học bài và chuẩn bò bài
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy mô tả cấu tạo của ARN
2. Bài mới
Mở bài: Chúng ta đã nghiên cứu chức năng của AD N , phnâ tử protein có cấu tạo và giữ chức
năng gì? Nội dung bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
3. Phát triển bài
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
* Mục tiêu:- HS xác đònh được thành phần hoá học của protein, nêu được cấu trúc, tính đặc thù và
tính đa dạng của phân tử protein.
* Thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Gv giảng giải protein là hợp chất hữu cơ


gồm chủ yếu là 4 nguyên tố C, H, O, N.
Protein thuộc loại đại phân tử, khối lượng và
kích thước lớn và cũng có cấu trúc theo
nguyên tắc đa phân.
- GV YC HS thực hiện lệnh  SGK:
- Tính đa dạng và tính đặc thù của protein
được qui đònh bởi yếu tố nào?
GV giải thích : Dựa vào hình 18 SGK, GV
nhấn mạnh : protein có cấu trúc 4 bậc.
- GV lưu ý HS:Ngoài ra cấu trúc không gian
cũng làm nên tính đặc thù và đa dạng của
phân tử protein.
- HS chú ý nghe và thu nhận thông tin trả lời
- HS hoạt động độc lập suy nghó, thảo luận
thống nhất đáp án trả lời.
- Tính đặc thù và tính đa dạng được qui đònh bởi
thành phần, số lượng và trính tự sắp xếp của
các axit amin.
- Ngoài ra cấu trúc không gian cũng góp phần
làm nên tính đặc thù và đa dạng của phân tử
protein.
- HS chú ý nghe và thu nhận thông tin.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2009 – 2010
Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9
* Tiểu kết: I/ CẤU TRÚC CỦA PROTEIN
Prôtêin là hợp chất hửu cơ gồm các nguyên tố : C, H, O, N
Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự các axit amin

Các bậc cấu trúc :Gồm 4 bậc
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN.
* Mục tiêu: HS nắm được chức năng của protein đối với cơ thể.
* Thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV Yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK
để trả lời câu hỏi: Chức năng của protein là
gì?
- GV Yêu cầu HS thực hiện nhóm thảo luận
trả lời các câu hỏi mục  SGK: Vì sao
protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất
tốt? Vai trò của 1 số enzim với sự tiêu hoá
thức ăn ở khoang miện và dạ dày?
- Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì?
- GV theo dõi, nhận xét đáp án của các nhóm
- HS nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung các thông
tin, hoàn chỉnh đáp án.
TL: Protein là thành phần cấu tạo nên các chất
nguyên sinh, các bào quan và màng sinh chất,
là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các enzim có
tác dụng thúc đẩy các phản ứng hoá học nên có
vai trò xúc tác cho các quá trình trao đổi chất.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm
* Tiểu kết 2: II/ CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN.
Chức năng cấu trúc: Là thành phần quan trọng xây dựng các boà quan và màng sinh chất →
hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể.
Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất:
Vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất :

Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các
tính trạng của cơ thể.
4. Kiểm tra đánh giá
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập
1. Chức năng khơng có ở prơtêin là
a. Bảo vệ cơ thể. b. Xúc tác q trình trao đổi chất.
c. Điều hòa q trình trao đổi chất. d. Truyền đạt thơng tin di truyền
2. Tính đặc thù của mỗi loại prơtêin do yếu tố nào quy định?
a. Trình tự sắp xếp các loại axit amin b. Thành phần các loại axit amin
c. Số lượng axit amin d. Cả A ,B và C
5. Nhận xét Dặn dò:
- VN học và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò nội dung bài tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2009 – 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×