Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CN 9 T1-T3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.05 KB, 8 trang )

Ngày giảng:
Lớp: 9A:....................

Tiết 1
Giới thiệu nghề điện dân dụng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết đợc vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng trong sản
xuất và đời sống.
- Học sinh biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng.
2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng liên hệ với thực tế.
3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu nghề Điện dân dụng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng, phiếu học tập, bảng phụ.
- Bản mô tả nghề.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức ( 1' ).
9A:.........Vắng:.........................
2. Kiểm tra: - Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV: Gới thiệu nội dung chơng trình môn học.
GV: Tóm tắt nội dung bài học.
GV: Nêu mục tiêu bài học và vào bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò của
nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời
sống.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần
I/sgk/5.
CH: Em hãy kể tên một vài quán làm nghề


Điện dân dụng?
CH: Họ làm những việc gì?
CH: Nếu không có nghề điện dân dụng thì có
ảnh hởng gì đến sản xuất và đời sống không?
CH: Nghề Điện dân dụng có vai trò gì trong
sản xuất và trong đời sống?
HS: Trả lời, nhận xét, bổ xung chéo nhau.
GV: Tổng hợp, kết luận => vai trò của nghề
điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu
của nghề.
CH: Làm nghề điện dân dụng là làm những
công việc gì?
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung chéo
nhau.
GV: Tổng hợp, kết luận về đối tợng lao động
(5')
(10')
(25')
I. Vai trò, vị trí của nghề
điện dân dụng trong sản
xuất và đời sống.
II. Đặc điểm và yêu cầu
của nghề.
1. Đối tợng lao động của
nghề điện đân dụng.
của nghề điện dân dụng.
HS: Thảo luận theo nhóm (3- 4 HS)
CH: Hãy sắp xếp những công việc sau cho
đúng với nghề Điện dân dụng vào các cột trong

bảng ( SGK/ 6)
HS: Thảo luận, điền vào bảng (phiếu học tập).
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ xung.
GV: Treo bảng kết quả để HS so sánh.
5'
- Gồm: Dụng cụ, vật liệu, thiết
bị điện, đồ dùng điện, đồng hồ
đo điện và nguồn điện có điện
áp dới 380V...
2. Nội dung lao động của
nghề điện dân dụng
Lắp đặt mạng điện sản
xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ
dùng điện
Vận hành, bảo dỡng và
sửa chữa mạng điện, thiết
bị và đồ dùng điện
- Lắp đặt mạng điện chiếu
sáng trong nhà.
- Lắp đặt đờng dây hạ áp.
- Lắp đặt điều hoà không
khí.
- Lắp đặt máy bơm nớc.
- Sửa chữa quạt điện.
- Bảo dỡng và sửa chữa
máy giặt.
GV: Hớng dẫn HS các điều kiện làm việc ở
phần 3/sgk/6.

CH: Công việc lắp đặt đờng dây cung cấp điện
thờng đợc tiến hành trong môi trờng nh thế
nào?
GV: treo bảng phụ.
HS: lên đánh dấu ( X ) vào ô trống những cụm
từ về môi trờng làm việc của nghề điện dân
dụng.
HS: khác nhận xét, bổ xung.
GV: Tổng hợp, kết luận => Điều kiện làm việc.
CH: Em có nhận xét gì về điều kiện làm việc
của nghề điện dân dụng?
HS: trả lời, GV kết luận.
CH: Những ngời nh thế nào thì phù hợp với
nghề điện dân dụng?
HS: Trả lời, bỗ xung cho nhau.
GV: tổng hợp, kết luận => yêu cầu của nghề
điện dân dụng đối với ngời lao động.
CH: Nghề điện dân dụng có bao giờ mất
không?
CH: Em hãy cho biết nghề điện dân dụng ở địa
phơng em phát triển nh thế nào?
CH: Em thấy nghề điện dân dụng có triển vọng
phát triển nh thế nào?
HS: trả lời, bổ xung chéo nhau.
3. Điều kiện làm việc của
nghề điện dân dụng.
- Sgk/ 6.
4. Yêu cầu của nghề điện
dân dụng đối với ngời lao
động.

5. Triển vọng của nghề
GV: Tổng hợp, kết luận.
CH: Em hãy kể tên những nơi đào tạo nghề mà
em biết?
HS: Trả lời, bỗ xung cho nhau.
GV: Giới thiệu một số cơ sở đào tạo nghề cho
HS.
CH: Sau khi học song nghề điện chúng ta có thể
làm việc ở đâu?
HS: Trả lời, giáo viên bổ xung.
6. Những nơi đào tạo nghề
7. Những nơi hoạt động nghề
4. Củng cố ( 3' )
- GV tóm tắt nội dung chính của bài.
- GV giới thiệu cho HS bản mô tả nghề điện dân dụng.
- GV nhận xét giờ học của HS.
5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1' )
- Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa/ 8.
- Đọc trớc bài 2.
- Mỗi em chuẩn bị 3 đoạn dây điện khác nhau.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.
...........................................................................................................................................
.................................................................
Ngày giảng:
Lớp: 9A:....................

Tiết 2
vật liệu điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt
mạng điện.
- Học sinh biết đợc cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức tiết kiệm vật việu điện, đảm bảo an toàn điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Các loại dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức ( 1' ).
9A:......... Vắng:........................
2. Kiểm tra (4')
CH: Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng?
ĐA: Gồm: - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
- Vận hành bảo dỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ
dùng điện.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV: hớng dẫn học sinh quan sát mạng điện
trong lớp học.
CH: Để lắp đặt đợc mạng điện trong lớp học
Cần sử dụng các loại vật liệu nào?
HS: trả lời, GV nhận xét, vào bài mới.
GV: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện.
GV: Hớng dẫn HS quan sát hình 2 - 1/sgk/9.
CH: Hãy điền các hình a,b,c,d vào bảng 2-1.
HS: Trả lời, nhận xét bổ xung chéo nhau.

GV: Tổng hợp, kết luận.
GV: Phát cho mỗi bàn một số loại dây dẫn
điện.
HS: Thảo luận nhóm ( 3 - 4 HS )
Yêu cầu: Phân loại các loại dây dẫn điện mà
em có theo bảng 2- 1.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ xung.
GV: Kết luận.
CH: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong
câu sau? ( sgk/10 ).
HS: Điền, nhận xét chéo nhau.
GV: tổng hợp, kết luận.
CH: Có thể phân loại dây dẫn điện theo những
cách nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận => cách phân loại dây
dẫn điện.
GV: Hớng dẫn HS quan sát dây dẫn bọc cách
điện mà HS có và hình 2-2/sgk/10.
CH: Dây dẫn gồm mấy phần chính? Chúng đợc
làm bằng vật liệu gì? Tác dụng của các phần
đó?
HS: Trả lời, bổ xung cho nhau.
GV: Tổng hợp, Kết luận => cấu tạo.
(5')
(15')
5'
I. Dây dẫn điện
1. Phân loại

- Dựa vào lớp vỏ cách điện:
Gồm dây dẫn trần và dây dẫn
bọc cách điện.
- Dựa vào số lõi: Gồm dây dẫn
1 lõi và dây dẫn nhiều lõi.
- Dựa vào số sợi: Gồm dẫy dẫn
lõi 1sợi và dây dẫn lõi nhiều
sợi.
2. Cấu tạo dây dẫn điện đợc
bọc cách điện.
Gồm: Lõi dây ( Cu, Al )
Vỏ cách điện ( nhựa,
cao su...)
CH: Tại sao dây dẫn điện lại có nhiều kích thớc
khác nhau? Có nhiều màu sắt khác nhau?
HS: Trả lời, bổ xung cho nhau.
GV: Tổng hợp, Kết luận.
CH: Khi lựa chọn dây dẫn điện cần chú ý
những gì?
GV: Giới thiệu một số kí hiệu đợc ghi ttrên vỏ
dây dẫn điện.
HS: Chú ý, quan sát và lắng nghe.
GV: Yêu cầu HS đọc các kí hiệu ghi trên vỏ
dây dẫn của HS đã chuẩn bị trớc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dây cáp điện
GV: Hớng dẫn HS quan sát h.2-3,bảng 2-2 và
mẫu dây cáp điện.
CH: Dây cáp điện có cấu tạo nh thế nào?
CH: Các phần đó đợc làm bằng các vật liệu gì?
HS: Trả lời, bổ xung cho nhau.

GV: Tổng hợp, Kết luận => cấu tạo dây cáp
điện.
GV: Hớng dẫn HS quan sát hình 2-4/sgk/12.
CH: Dây cáp điện thờng đợc sử dụng ở đâu?
HS: Trả lời, GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vật liệu cách điện
CH: Thế nào là vật liệu cách điện?
CH: Vật liệu cách điện dùng để làm gì?
CH: Hãy lấy một số ví dụ về dụng cụ, thiết bị
điện đợc làm từ vật liệu cách điện?
HS: Trả lời, bổ xung cho nhau.
GV: Tổng hợp, Kết luận.
CH: Hãy đánh dấu (X) vào những ô trống để
chỉ ra những vật liệu cách điện của mạmg điện
trong nhà?
Pu li sứ Vỏ đui đèn
ống luồn dây dẫn
Thiếc
Vỏ cầu chì Mica
HS: Trả lời, bổ xung cho nhau.
GV: Tổng hợp, Kết luận.
(8')
(8')
3. Sử dụng dây dẫn điện
II. Dây cáp điện
1. Cấu tạo
Lõi cáp (Cu, Al)
Gồm: Vỏ cách điện (cao
su, nhựa PVC...)
Vỏ bảo vệ

2. Sử dụng cáp điện
- Dùng để dẫn điện từ lới điện
phân phối về nhà.
III. Vật liệu cách điện
- Là vật liệu mà không cho
dòng điện chạy qua.
4. Củng cố ( 3' )
- GV tóm tắt nội dung chính của bài, HS nhắc lại.
- GV nhận xét giờ học của HS.
5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1' )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×