Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

QUY TRÌNH kế HOẠCH CHĂM sóc NHI VIEM PHOI VANG DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.79 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
----- -----

Chủ đề: QUY TRÌNH KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
BỆNH NHI VIÊM PHỔI /VÀNG DA DO TĂNG BILIRUBIN

Sinh viên thực hiện: Nhóm sinh viên.
Lớp: CNĐD - VLVH.
Giảng viên hướng dẫn: CNĐD. Lê Thị Tuyết Loan.
ĐỒNG THÁP, 2018


Sinh viên thực hiện:
1. Phan Tấn Lãm.

6. Trần Minh Trí.

2. Trần Thị Kim Hương.

7. Phạm Hoàng Tuấn.

3. Nguyễn Hữu Khá.

8. Vũ Thị Hạnh Phúc.

4. Đoàn Minh Hiếu.

9. Nguyễn Thị Hiền.

5. Bùi Thị Yến Minh.



QUY TRÌNH KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
BỆNH NHI VIÊM PHỔI/ VÀNG DA
KHOA: NHI
PHẦN I: THU THẬP DỮ KIỆN
1. Hành chánh:
Họ tên bệnh nhân: CB NGUYỄN DẠ LAN
Năm sinh: 27/06/2018 (gần 1,5th).
Dân tộc: Kinh.
Giới tính: Nam.
Họ tên mẹ: NGUYỄN DẠ LAN
Sinh năm: 1984.
Nghề nghiệp: làm ruộng.
Họ tên cha: NGUYỄN QUỐC ĐẠT
Sinh năm: 1984.
Nghề nghiệp: làm ruộng.
Địa chỉ: Ấp 4- Bình Hàng Trung- H. Cao Lãnh- Đồng Tháp.
Địa chỉ báo tin: Cha Võ Quốc Đạt, số điện thoại: 01642541288.
Ngày giờ vào viện: 11h15’, ngày 03/08/2018 tại Khoa Cấp Cứu Nhi.
Ngày giờ vào viện: 11h15’, ngày 03/08/2018 tại Khoa Hồi Sức Nhi.
Ngày giờ vào khoa: 11h50’, ngày 03/08/2018 tại Khoa Nhi 1.
2. Lý do vào viện: Thở mệt N3 + sốt N3.
3. Chẩn đoán:
- Ban đầu: Viêm phổi
- Hiện tại: Viêm phổi/ Vàng da.
4. Bệnh sử:
Cách nhập viện 2 ngày, Bé có dấu hiệu khò khè, sổ mũi nước, bú kém, quấy
khóc, tiêu phân lỏng khoảng 6 lần/ ngày kèm theo sốt 390C. tình trạng không
khuyên giảm, khò khè ngày càng nhiều. Thấy vậy người nhà đưa Bé đến nhập
viện tại BVĐK Đồng Tháp.

5. Tiền sử:
- Bản thân:
+ Bé sinh đủ tháng.
+ Quá trình sinh trưởng:
 Para: 2002.
 Sản khoa sơ sinh: Sinh thường.
 Cân nặng lúc sinh: 3,5kg.
 Phát triển về tinh thần: Bình thường.
 Phát triển về vận động: Bình thường.
 Nuôi dưỡng: Bằng sữa mẹ kết hợp với sữa bình.
KHOA ĐD - KTYH

3


 Chăm sóc: Tại nhà.
 Tiêm chủng: Vaccin BCG.
- Gia đình: Khỏe, chưa phát hiện bệnh lý liên quan.
6. Hướng điều trị:
- Nội khoa: Dựa vào y lệnh điều trị của quá trình:
+ Kháng sinh.
+ Giãn phế quản.
+ Hỗ trợ hô hấp.
+ Kiểm Soát cân nặng.
+ Chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh lý.
7. Tình trạng hiện tại:
7.1. Toàn thân: Lúc 8h00’, ngày 03/08/2018.
- Tổng trạng: BMI = 4,6/(0,55)2 = 15,2 => Tổng trạng trung bình (theo biểu
đồ tăng trưởng chuẩn của WHO).
- Tri giác: Bé tỉnh, tiếp xúc được.

- DHST:
+ HA: ………..mmHg ( Trẻ sơ sinh không đo được).
+ Mạch: 120 lần/phút.
+ Nhiệt độ: 390C ± 50C ( không dùng thuốc hạ sốt).
+ Nhịp thở: 66 lần/phút.
+ SpO2: 92%, Có hỗ trợ qua canulla 3lít/phút.
- Da: Ẩm ướt, không xuất huyết dưới da, môi khô, vàng da.
- Niêm: Niêm mạc mắt vàng, không xuất huyết.
7.2. Các cơ quan:
- Tuần hoàn: Tim đều, rõ, tần số 120l/p, không dấu hiệu rung miêu,T1, T2
đều rõ, không âm thổi bệnh lý. Có lưu kim ở ngón tay cái ngày 03/08/2018.
- Hô hấp: Bé khó thở, thở nhanh, khò khè, có rút lõm lồng ngực, phổi rale
ẩm, SpO2: 92%, Có hỗ trợ qua canulla 3lít/phút.
- Tiêu hóa: Bụng mềm, cân đối di động theo nhịp thở, bụng hơi chướng nhẹ,
quai ruột nổi (-), dấu rắn bò (-). Gan, lách không sờ chạm, Bé bú kém
khoảng 3-4 cữ bú/ ngày, mỗi lần bú trẻ hay quấy khóc, có khi bú mẹ hoàn
toàn. Tiêu phân 6 lần/ ngày, phân lỏng – nhầy, màu vàng.
- Thận – Tiết niệu: Chưa có phát hiện bất thường.
- Thần kinh: Tỉnh, tiếp xúc tốt; thóp phẳng. Không dấu hiệu thần kinh nhu
trú.
- Tai – Mũi – Họng: Sổ mũi nước trong..
- Răng – Hàm – Mặt: Chưa có phát hiện bất thường.
- Mắt: Niêm mạc mắt vàng.
- Cơ – Xương – Khớp: Không teo cơ, không cứng khớp, xương không biến
dạng.
KHOA ĐD - KTYH

4



Vận động: Bình thường.
Dinh dưỡng: Bé bú mẹ và bú bình
Ngủ - Nghỉ ngơi: Bé ngủ khoảng 8tiếng/24h, hay bị thức giấc do khò khè,
khó thở, quấy khóc.
- Vệ sinh: Cá nhân sạch sẽ do người nhà thực hiện.
- Kiến thức về bệnh: Bé chưa hiểu biết nhiều.
- Tinh thần: Thân nhân bệnh nhi lo lắng về bệnh, hay hỏi thăm về tình trạng
bệnh của bé, hạn chế kiến thức về bệnh và cách chăm sóc bé.
8. Y lệnh điều trị:
- Các xét nghiệm: Huyết học, hóa sinh, X Quang ngực thẳng
- Các thủ thuật: Truyền dịch qua tĩnh mạch, chiếu đèn xanh.
- Thuốc: Ngày 03/08/2018.
+ Kali clorid 10% 03ml.
+ Calcium gluconate 10 % 15ml.
TTM 12ml/ 1giờ.
+ Glucose 10% 10ml.
+ Natriclorua 3% 20ml.
+ Cefotaxime 1g/ 10ml: 2,3ml x 3(TMC)/ 8h.
+ Paracetamol (Cenpadol) 150mg: 1,5g x 4 uống khi sốt.
+ Ho Artex: 0,5ml x 3 (u)/ 6h.
+ Pulmicort 0,5mg: ½ ống x 2 (PKD)/ 12h.
+ Nằm đầu cao 30 độ.
+ Chiếu đèn ánh sáng xanh 01 mặt liên tục.
- Chăm sóc:
+ Theo dõi Tình trạng suy hô hấp, khó thở, SpO2, tri giác.
+ Theo dõi DHST, chú ý nhịp thở.
+ Theo dõi Tình trạng rút lõm lồng ngực.
9. Phân cấp điều dưỡng: Chăm sóc BN cấp II.
-


PHẦN II. TRIỆU CHỨNG HỌC:
Triệu chứng học
Triệu chứng lâm sang
Nhật xét
 Cơ năng:
 Cơ năng:
- Thở nhanh, khò khè, co Triệu chứng lâm sàng tương
- Ho khan, ho có đàm, sổ mũi,
lõm lồng ngực, sổ mũi.
ứng phù hợp với triệu chứng
nghẹt mũi.
- Nằm tại giường.
học.
- Vận động kém.

kém,
mệt
mỏi
- Không uống bú được

KHOA ĐD - KTYH

5


 Thực thể:
 Thực thể:
- Bé sốt cao 39–400C, lạnh run. - Sốt 39,50C, lưỡi bẩn, vã Triệu chứng lâm sàng tương
Biểu hiện nhiễm trùng như môi mồ hôi.
ứng phù hợp với triệu chứng

khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi, mạch
học.
nhanh, thở nhanh, nông, thiểu
niệu hay vô niệu.
- Nhịp thở 66 lần/phút
- Nhịp thở ≥ 40 lần/phút

PHẦN III. CẬN LÂM SÀNG:
XÉT NGHIỆM SINH HÓA: NGÀY 03/08/2018.
Cận lâm sàng
Glucose

Chỉ số bình thường
3,9 – 6,4

Kết quả
4.5 mmol/l

Định lượng Bilirubin TP

≤ 17

233.7 µmol/l

Định lượng Bilirubin TT

≤ 4,3

7.5 µmol/l


Nhận xét

Bình thường
Tăng
trong
các
trường hợp vàng da
do: tan huyết, viêm
gan, tắc mật.
Tăng trong vàng da
tại gan và sau gan:
viêm gan, tắc mật, xơ
gan ứ mật gan, lỗi di
truyền, tổn thương tế
bào gan.

XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC: NGÀY 03/08/2018.
Cận lâm sàng

Chỉ số bình thường

Kết quả

Nhận xét

WBC

4-6

7,98 k/uL


NEU
EOS
MONO

50 - 66
0-5
0 - 10

47,4 %
0,46 %
13,86 %

Tăng có nguy cơ viêm
nhiễm, nhiễm khuẩn.

KHOA ĐD - KTYH

Bình thường
Tăng có nguy cơ viêm
6


BASO
LYM
RBC
HGB
HCT
MCV
MCH

MCHC
RDW
RLT
MPV

0 – 1,5
20 - 35
Nam:4-5,8; Nữ:3,9-5,4
11-16
37 - 50
83-92
27 - 32
32 - 35,5
11,5-14,5
150-400
7,2-11,1

1,410 %
30,8 %
4,99 M/µL
12,6 g/dL
51,6%
103,3 fL
32,5 pg
31,5 g/l
14,3%
214 K/µL
7,39 fL

nhiễm, nhiễm khuẩn, do

virus, sốt,…..
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Tăng không đáng kể

Tăng, giảm có nguy cơ
thiếu máu, thiếu sắt, acid
folic,…
Bình thường
Bình thường
Bình thường

XÉT NGHIỆM X QUANG: NGÀY 03/08/2018.

Kết quả: bóng tim không to, viêm phổi quanh rốn (T).

KHOA ĐD - KTYH

7


PHẦN IV: ĐIỀU DƯỠNG THUỐC: NGÀY 03/08/2018.
Điều dưỡng chung:
Nhận định được và hiểu rõ tại sao NB được dùng thuốc.
Chuẩn bị thuốc dùng cho NB.
Thực hiện nguyên tắc vô khuẩn khi tiêm truyền.
Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu, 5 điều đúng trong suốt quá trình dùng thuốc.
Khi tiêm thuốc cần phải mang theo hộp chống sốc.

Hướng dẫn NB và gia đình cách theo dõi, phát hiện các dấu hiệu bất thường và báo kịp thời cho NVYT.
Khi tiêm tĩnh mạch:
- Không được pha trộn các loại thuốc lại với nhau trong cùng một ống tiêm.
- Xác định vị trí tiêm, nên thay đổi vị trí tiêm.
- Theo dõi và lượng giá sự đáp ứng thuốc của bệnh nhân.
- Tiêm thuốc từ từ khoảng 10s/1ml.
- Giải thích tình trạng NB trong và sau tiêm.
8. Khi truyền dịch:
- Lấy dấu hiệu sinh tồn trước khi tiến hành truyền.
- Cho NB đi tiêu, tiểu trước khi truyền (nếu được).
- Điều chỉnh đúng tốc độ dịch truyền theo y lệnh.
- Dặn BN không được tự ý điều chỉnh tốc độ chảy của dịch truyền.
- Quan sát người bệnh trong suốt quá trình truyền dịch.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Điều dưỡng riêng:
KHOA ĐD - KTYH

8


Tên thuốc

Liều dùng

Đường dùng

Tăng kali máu, nhất là
khi do dùng thuốc:
thuốc lợi muối niệu,
corticoid, thuốc nhuận
trường.

Kali
clorid
10% 03ml.

TTM
12ml/ 1h

Calcium
gluconate 10
% 15ml

Tác dụng chính

Hạ calci huyết cấp
(tetani trẻ sơ sinh, do
thiểu năng cận giáp, do
hội chứng hạ calci
huyết, do tái khoáng
hóa sau phẫu thuật tăng
năng cận giáp, do thiếu
vitamin D), dự phòng
thiếu calci huyết khi

thay máu.

Tác dụng phụ

Điều dưỡng thuốc

Theo dõi xét nghiệm điện giải đồ. Thực
- Tăng kali máu (với nguy cơ hiện đúng y lệnh truyền Dặn người bệnh
đột tử): để tránh điều này, nên các dấu hiệu bất thường: buồn nôn,
kiểm tra kali huyết thường nôn,… chóng mặt, vã mồ hôi cần báo cho
cán bộ y tế.
xuyên.
- Dùng liều cao có thể gây loét
dạ dày tá tràng. Nguy cơ gây
loét ruột non, ghi nhận ở một
vài dạng uống, giảm do thuốc
này được bào chế dưới dạng
phóng thích kéo dài.
-Theo dõi dấu hiệu sinh tồn người bệnh
Tuần hoàn: Hạ huyết áp trước và sau khi dùng thuốc.
(chóng mặt), giãn mạch ngoại -Thực hiện đúng y lệnh số giọt
-Dặn người bệnh các dấu hiệu bất thường:
vi.
buồn nôn, nôn,… chóng mặt, vã mồ hôi
Tiêu hóa: Táo bón, đầy hơi, cần báo cho cán bộ y tế
buồn nôn, nôn.
Da: Ðỏ da, nổi ban, đau hoặc
nóng nơi tiêm, cảm giác ngứa
buốt. Ðỏ bừng và/hoặc có cảm
giác ấm lên hoặc nóng.


Ðiều trị bằng thuốc Ít gặp, 1/100 >ADR > 1/1000
chống co giật trong
KHOA ĐD - KTYH

9


thời gian dài (tăng hủy
vitamin D). Chế độ ăn
thiếu calci, đặc biệt
trong thời kỳ nhu cầu
calci tăng: Thời kỳ tăng
trưởng, thời kỳ mang
thai, thời kỳ cho con
bú, người cao tuổi.

Thần kinh: Vã mồ hôi.
Tuần hoàn: Loạn nhịp, rối loạn
chức năng tim cấp.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Máu: Huyết khối.

Rung thất trong hồi sức tim;
Tăng kali huyết, tăng bệnh tim và bệnh thận; tăng
calci huyết; u ác tính phá hủy
magnesi huyết.
xương; calci niệu nặng và
loãng xương do bất động;
Quá liều thuốc chẹn người bệnh đang dùng digitalis

calci hoặc ngộ độc (vì nguy cơ ngộ độc digitalis).
ethylen glycol.
Sau truyền máu khối
lượng lớn chứa calci
citrat gây giảm Ca++
máu.

Glucose 10%
10ml.

KHOA ĐD - KTYH

- Theo dõi lượng nước xuất nhập
- Dùng theo y lệnh của bác sĩ
Thiếu hụt carbohydrat Ðau tại chỗ tiêm.
- Theo dõi quá trình sốc, dị ứng với thuốc.
và dịch.
Kích ứng tĩnh mạch, viêm tắc - Theo dõi ion đồ.
- Theo dõi đường huyết.
Mất nước do ỉa chảy tĩnh mạch
- Theo dõi quá trình sốc, dị ứng.
10


cấp.
Hạ đường huyết do suy
dinh dưỡng, do ngộ
độc rượu, do tăng
chuyển hóa khi bị
stress hay chấn thương.

Làm test dung nạp
glucose (uống).
Bù nước và điện giải

Natriclorua
3% 20ml

Cefotaxime
1g/ 10ml:

2,3ml x
3(TMC)/ 8h

KHOA ĐD - KTYH

- Sốc phản vệ.
- Dùng quá nhiều natri clorid
có thể làm tăng Natri huyết
và lượng clorid nhiều có thể
gây mất
bicarbonate kèm
theo tác dụng toan hóa.
- Tăng thể tích máu hoặc
triệu chứng do quá thừa hoặc
thiếu hụt một hoặc nhiều ion
trong dung dịch cũng có thể
xảy ra
Nhiễm khuẩn đường Buồn nôn, nôn, chán ăn, đau
dinh dục.
bụng, ỉa chảy, đau đầu, nhạy

Viêm mô tế bào, chốcc cảm viêm tại chổ.
lở, nhọ, áp xe.
Viêm tai giữa, viêm

- Theo dõi lượng nước xuất nhập
- Dùng theo y lệnh của bác sĩ
- Theo dõi quá trình sốc, dị ứng với thuốc.
- Theo dõi chức năng thận, ion đồ.

- Theo dõi lượng nước xuất nhập
- Dùng theo y lệnh của bác sĩ
- Theo dõi quá mẫn cảm với thuốc, nóng
bừng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, co
cứng bụng và ra mồ hôi. của bệnh nhân.
11


Paracetamol
150mg

Ho Artex

xoang, viêm phổi, viêm
phế quản.
Viêm ruột, lỵ, trực
khuẩn. viêm màng não,
NK huyết, lậu,
Thuốc có tác dụng hạ
nhiệt, giảm đau dùng
cho đau cơ, đau

khớp,đau dây thần
1,5g x 4 uống
kinh, đau đầu, đau
khi sốt.
nhức do cảm cúm, đau
tai, đau răng; sốt sau
khi tiêm chủng, đau do
hành kinh.
Trị ho. Giảm ho trong
viêm họng, viêm phế
quản, viêm khí quản …
0,5ml x 3 (u)/ (Viêm đường hô hấp).
6h.

½ ống x 2
(PKD)/ 12h.
Pulmicort
0,5mg

KHOA ĐD - KTYH

Dị ứng với Paracetamol
Rối loạn trầm trọng chức năng
gan và thận.
Phản ứng, dị ứng, ngứa. Dùng
liều cao kéo dài có thể gây
bệnh mất máu, đái ra máu

- Phải kiểm tra các chức năng thận, gan
- Theo dõi lượng nước xuất nhập

- Dùng theo y lệnh của bác sĩ(lâm sàng,
điện giải - đồ, hematocrit).
- Theo dõi dấu hiệu quá mẫn, nôn, buồn
nôn, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt.

Không dùng cho người đái
tháo đường.
Không dùng cho bệnh nhân
mẫn cảm với bất kỳ thành
phần nào của thuốc

-Theo dõi dấu hiệu quá mẫn, nôn, buồn
nôn.
-Theo dõi dấu sinh hiệu
-Không dùng chung với các thuốc tương
tác.

Điều trị hen phế quản. Mẫn cảm với budesonide hay
Pulmicort có thể được bất cứ thành phần nào của chế
sử dụng khi liệu pháp phẩm.
thay thế hoặc giảm liều
steroid đường uống là
cần
thiết.
Pulmicort
Respules:

-Không dùng chung với các thuốc tương
tác.
-Theo dõi dấu hiệu quá mẫn cảm với

thuốc.

12


cung cấp budesonide
trong hỗn dịch khí
dung khi các phương
pháp khác của liệu
pháp steroid không
thích hợp.

PHẦN V. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG:
1. Đường thở không thông thoáng do tăng tiết đàm nhớt, rút lõm lồng ngực, thở nhanh nhịp 66lần/phút
biểu hiện hình ảnh Xquang viêm phổi quanh rốn phổi trái.
2. Bé sốt cao (39,50C) do mất nước, nhiễm khuẩn, viêm phổi biểu hiện sốt 39,50C .
3. Bé vàng da, vàng mắt do bệnh lý.
4. Dinh dưỡng: Kém do khó thở, sổ mũi biểu hiện bú kém (khoảng 3-4 cữ bú), mệt mỏi không đáp ứng
đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
5. Trẻ ngủ ít do khó thở khò khè, sổ mũi, môi trường bệnh viện biểu hiện ngủ khoảng 8 giờ/ ngày, hay
thức giấc.
6. Thân nhân bệnh nhi lo lắng và hạn chế kiến thức, cách chăm sóc trẻ biểu hiện thường xuyên hỏi thăm
về tình tạng của trẻ.
7. Nguy cơ bội nhiễm phổi, xẹp phổi kéo dài trên bệnh nhi nằm lâu.
8. Nguy cơ rối loạn nước và điện giải do tăng công thở biểu hiện nhịp thở 66lần /phút có rút lõm lồng
ngực.
9. Nguy cơ rối loạn tiêu hóa do dùng kháng sinh, nằm lâu.

PHẦN VI. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC:


Chẩn đoán ĐD

Mục tiêu chăm sóc

KHOA ĐD - KTYH

Lập kế hoạch chăm sóc

Thực hiện kế hoạch chăm sóc

Đánh giá
13


1. Đường thở
không
thông
thoáng do tăng
tiết đàm nhớt,
rút lõm lồng
ngực,
thở
nhanh nhịp 66
lần/phút biểu
hiện hình ảnh
Xquang viêm
phổi quanh rốn
phổi trái.

- Đường thở trẻ

thông thoáng hết ứ
đọng đàm, bớt khò
khè.

KHOA ĐD - KTYH

- Đặt trẻ nằm đúng tư thế.
- Hút đàm nhớt khi xuất
tiết nhiều.
- Vật lý trị liệu hô hấp cho
bệnh nhi.
- Cho thở oxy.

Đường thở của
Xét nghiệm PaO2/SpO2 nếu thấy giảm dưới 60 trẻ được thông
mmHg thì:
thoáng
- Đặt trẻ nằm đúng tư thế: nằm ngửa, kê gối dưới
vai sao cho đầu ngửa ra sau, người hơi nghiêng
sang một bên khi ngủ. nằm với cổ hơi ngửa và
mũi hướn lên trần nhà tránh ngửa cổ tối đa.
- Hút sạch nước mũi, đờm họng một cách nhẹ
nhàng nhất dành cho đối tượng trẻ em để tránh
chảy máu. Hút đàm nhớt khi xuất tiết nhiều, ho
khạc không hiêu quả. Áp lực của máy hút từ - 45
đến - 65 mmHg ( đối với sơ sinh ), từ - 85 đến 110 mmHg ( đối với trẻ lớn ).
- Cho thở oxy theo lệnh bác sỹ
- Nếu tim đập yếu, phải tiến hành xoa bóp ngoài
lồng ngực (nếu có).
- Thấy da trẻ bị tím tái, ngừng thở phải đặt ngay

ống nội khí quản để trẻ được thông đường thở,
cho thở oxy, đồng thời xoa bóp cả bên ngoài lồng
ngực (nếu có)..
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, triệu chứng hô hấp.
- Đặt đường truyền tĩnh mạch, thực hiện y lệnh.
- Theo dõi, đánh giá tình trạng hô hấp.
- Giữ ẩm vùng cổ, ngực cho trẻ.
- Hướng dẫn bà mẹ vỗ lưng, vỗ rung lồng ngực.
- Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
- VLTL giúp tống xuất đàm ra ngoài để đường thở
của trẻ được thông thoáng, vệ sinh mũi miệng
14


2. Bé sốt cao
(39,50C) do mất
nước,
nhiễm
khuẩn,
viêm
phổi biểu hiện
sốt 39,50C .

sạch sẽ hằng ngày cho trẻ nhỏ mũi bằng nước
muối sinh lý cho trẻ để làm giảm sổ mũi giúp trẻ
thở dễ, bú tốt.
- Theo dõi nhịp thở, kiểu thở, SpO2, những dấu
hiệu khò khè, khó thở: Tím môi, màu sắc da, rút
lõm lồng ngực.
- Đánh giá mức độ khó thở bằng theo dõi nhịp thở

của trẻ để đánh giá diễn biến nặng them hay nhẹ
đi để có biện pháp can thiệp thích hợp + đánh giá
kết quả điều trị.
- Đánh giá diễn biến bệnh: trẻ đỡ khó thở, không
rút lõm lồng ngực, không tím tái, đỡ khò khè =>
là bệnh tiến triển tốt.
- Trẻ thở dễ, môi hồng, SpO2 > 96%.
- Thực hiện y lệnh thuốc đúng liều, đúng giờ.
- Giúp làm loãng đàm bằng: cho trẻ uống nước
ấm, thuốc loãng đàm theo y lệnh, vật lý trị liệu hô
hấp cho bệnh nhi.
Nhiệt độ cơ thể được Hạ sốt, duy trì thân nhiệt - Theo dõi dấu sinh hiệu 15, 30, 60 phút/1lần
duy trì ở mức độ bình bình thường cho bệnh - Hướng dẫn người nhà thực hiện Chườm mát, lau
thường
nhân.
mát cho Bé (lau bằng nước ấm nhiệt độ nước thấp
Hạ sốt (36.5-37,50C)
hơn nhiệt độ cơ thể Bé 1-20 phút, ở những vùng
có mạch máu lớn đi qua như lau vùng trán, nách,
ngực, hai bên bẹn...)
- Mặc quần áo thoáng mát cho Bé
- Quần áo không quá chật khiến bé nóng bức khó

KHOA ĐD - KTYH

Thân nhiệt Bé
trong giới hạn
bình
thường
(36.5-37,50C)


15


3. Bé vàng da, Tình trạng vàng da Theo dõi Bilirubin máu:
vàng mắt do vàng mắt được cải - Theo dõi da, phân và
thiện.
nước tiểu.
bệnh lý.
- Theo dõi nhịp thở, nhiệt
độ cơ thể.
- Theo dõi tinh thần.
- Theo dõi phát hiện dấu
hiệu tán máu.
- Vệ thân thể cho trẻ, cung
cấp đủ dinh dưỡng.

KHOA ĐD - KTYH

thở
- Dùng thuốc hạ sốt nếu trẻ sốt trên 39 0C Thực
hiện y lệnh thuốc đúng giờ, đúng liều
(paracetamol 150mg).
- Hướng dẫn người nhà vệ sinh cá nhân sạch sẽ
cho Bé
- Vệ sinh phòng bệnh tạo không khí thoáng mát
- Theo dõi lại dấu sinh hiệu của Bé.
- Tránh cho bé bị sốt cao.
- Bổ sung nước lọc và tăng cường sữa mẹ nhiều
hơn.

- Sử dụng thuốc kháng sinh theo đúng đơn của
bác sỹ.
- Theo dõi tri giác, màu sắc da, niên và tính chất Tình trạng vàng
vàng da mỗi ngày để báo bác sĩ.
da vàng mắt
- Theo dõi lượng nước tiểu, màu sắc, tính chất giảm.
trong 24h.
- Hướng dẫn mẹ pjơi nắng cho trẻ từ 7h -9h sang,
đồ thời che mắt cho bé cho trẻ bú mẹ hoàn toàn.
- Hướng dẫn mẹ cho bé bú hoàn toàn.
- Theo dõi phân, màu sắc, số lượng và tính chất
phân
- Vệ sinh: Lau mình cho trẻ bằng nước ấm, cắt
ngắn móng tay và chân tránh trẻ cào, gãi gây trầy
xước da sẽ gây nguy hiểm viêm nhiễm nhiễm
trùng.
- Theo dõi xét nghiệm bilirubin.
- Chiếu đèn ánh sáng xanh 01 mặt liên tục.
16


4. Dinh dưỡng:
Kém do khó
thở, sổ mũi biểu
hiện bú kém
(khoảng 3-4 cữ
bú), mệt mỏi
không đáp ứng
đủ nhu cầu
dinh dưỡng cần

thiết cho cơ thể.

Bệnh nhi được đảm
bảo đầy - tăng cường
cho trẻ bú nhiều đủ
dinh dưỡng hơn bình
thường

KHOA ĐD - KTYH

- Nâng cao tổng trạng.
- Theo dõi cân nặng của
bé.
- Hướng dẫn mẹ cho trẻ
bú đúng cách.

- Theo dõi cân nặng và khả năng tiêu hóa của trẻ.
- Hướng dẫn mẹ cho trẻ bú làm nhiều lần để đảm
bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho nhất là khi bé
đang bị tiêu phân lỏng nhiều lần.
- Đánh giá tình trạng mất nước, điện giải.
- Cho trẻ uống nhiều nước để bù lại lượng nước
mất.Bù dịch bằng đường uống là chủ yếu: dung
dịch ORS, nước dừa muối, nước đun sôi để nguội,
cho trẻ bú nhiều hơn đối với trẻ bú mẹ.
- Truyền dịch theo y lệnh khi bệnh nhi có: shock,
mất nước nặng, nhiễm toan. Nếu bệnh nhi có
nhiễm toan truyền Natribicarbonat 14% hoặc 42%
liều 2 – 3 mEq/kg.
- Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ để tránh suy

dinh dưỡng.
- Thức ăn phù hợp với lứa tuổi.
- Chia nhỏ bữa ăn, tăng số lần ăn trong ngày.
- Thức ăn mềm, dễ tiêu.
- Nếu trẻ bú mẹ: tăng số bữa bú.
- Để hồi phục dinh dưỡng, chống được nguy cơ hạ
đường huyết, hạ than nhiệt và giảm tử vong, cần
cho trẻ ăn nhiều lần trong ngày và ăn các loại thức
ăn giàu năng lượng.
- Nguyên tắc cho ăn là:
+ Ăn nhiều bửa trong ngày.
+ Tăng dần calo lên theo ngày điều trị.

Trẻ không sụt
cân và bú được
nhiều hơn. Chế
độ ăn phù hợp
với bệnh lý bệnh
nhân, tổng trạng
BN được nâng
lên. BMI trong
giới hạn bình
thường theo tiêu
chuẩn WHO trẻ
0-12tháng tuổi.

17


+ Dùng sữa bò pha loãng có thêm đường để cung

cấp thêm năng lượng. Nếu trẻ bị rối loạn tiêu hoá
(do không chịu được Lactose của sữa bò) có thể
dung sữa đậu nành pha thêm dầu thực vật và
đường.
+ Nếu trẻ không tự ăn được bằng thìa phải cho ăn
bằng ống thông hoặc nhỏ giọt dạ dày.
+ Từ tuần thứ 3 có thể cho ăn thêm bột, cháo để
thay thế dần các bữa sữa, rồi chuyển sang chế độ
ăn bình thường.
- Để tạo ra loại sữa nguyên cung cấp nhiều năng
lượng (1000ml cho 1000Kcal) có thể pha sữa với
đường và dầu thực vật.
- Nếu trẻ ăn sữa bò bị dị ứng thì có thể cho trẻ ăn
sữa đậu nành. Để cung cấp nhiều năng lượng, sữa
đậu nành nên pha thêm đường và dầu thực vật.
- Cách pha và thời gian sử dụng sữa đậu nành cho
trẻ SDD được khuyên cáo. Tuy vậy, so với các
loại sữa có nguồn gốc từ động vật, sữa đậu nành ít
có giá trị dinh dưỡng hơn, cho nên hiện nay ít
được sử dụng trong điều trị SDD.
- Cần cho BN uống nhiều nước, uống nhiều sữa
và nước hoa quả vừa cung cấp chất dinh dưỡng
vừa chống mất nước.
- Cân bằng dịch xuất, nhập.
- Theo dõi ion đồ, thực hiện thuốc.
KHOA ĐD - KTYH

18



5. Trẻ ngủ ít do
khó thở khò
khè, sổ mũi,
môi
trường
bệnh viện biểu
hiện
ngủ
khoảng 8 giờ/
ngày, hay thức
giấc.
.

Cải thiện tình trạng
giấc ngủ cho bệnh
nhi ngủ đủ giấc, ngủ
ngon và sâu giấc.

6. Thân nhân
bệnh nhi lo lắng
và hạn chế kiến
thức,
cách
chăm sóc trẻ
biểu
hiện
thường xuyên
hỏi thăm về
tình trạng của


- Thân nhân bệnh nhi
an tâm điều trị.
- Thân nhân bệnh nhi
có kiến thức về bệnh,
biết cách chăm sóc
và theo dõi bệnh

KHOA ĐD - KTYH

- Nghỉ ngơi tại giường tránh tiêu hao năng lượng
- Giảm ho và giảm đau bằng VLTL và thuốc
- Hướng dẫn mẹ cho trẻ bú đúng cách, trẻ bú
ngậm bắt vú đúng cách
- Tạo không khí dễ ngủ.
- Tạo thông khí dễ ngủ: phòng thoáng mát, sang
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ dịu, yên tĩnh, qầun áo sạch sẽ khô thoáng
sạch sẽ.
- Thực hiện thuốc, phun khí dung trẻ bớt tình
trạng khò khè dẫn đến khó thở.
- Hướng dẫn thân nhân bệnh nhi cho trẻ nằm tư
thế đầu cao 30 độ.
- Hạn chế giớ thăm bệnh vào giờ trẻ đang ngủ
- Vệ sinh khoa phòng thoáng mát
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ, lau mình bằng
nước ấm trước khi ngủ.
- Giúp trẻ thư giãn tạo cảm giác dễ chịu gây buồn
ngủ như là hát ru trẻ ngủ.
- Sắp xếp thời gian làm việc hơp lý (NVYT) để
hạn chế thời gian nghỉ ngơi của trẻ.
- Giải thích tình trạng bệnh cho người thân yên

tâm.
Giúp gia đình có đủ kiến - Vệ sinh phòng bệnh sạch sẽ tạo môi trường sạch
thức chăm sóc bệnh nhân sẽ, thoáng mát
- Hướng dẫn người nhà làm vệ sinh răng miệng,
vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Hướng dẫn người nhà bệnh nhi theo dõi các dấu
hiệu bất thường: sốt, khò khè, khó thở,…
- Giải thích tình trạng bệnh tiến triển của bệnh
trong giới hạn cho phép.
- Động viên an ủi giúp thân nhân an tâm, tin

Bệnh nhi được
ngủ ngon giấc
hơn, sâu ngủ
giấc đủ giấc
(10h/ ngày)

Thân nhân bệnh
nhi có thêm kiến
thức. Chăm sóc
bệnh nhi được
tốt hơn

19


tưởng vào nhân viên y tế,và hợp tác điều trị, giúp
công tác điều trị đạt hiệu quả tốt.
- Dặn dò lưu ý số lượng và màu sắc da, nước tiểu,
niêm mạc mắt báo cho nhân viên y tế.

- Vệ sinh cá nhân: lau người sạch sẽ, thay quần
áo.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh da, lưu ý các vùng đè
cấn do nằm lâu, ngừa loét.
- Vệ sinh phòng tránh sự lây lan của vi khuẩn:
Tăng cường thông khí phòng bệnh. Giữ gìn vệ
sinh buồng bệnh và xử lý rác thải đúng quy định
Hạn chế sự tiếp xúc, khách đến thăm
NVYT rửa tay theo đúng quy trình kĩ thuật, áp
dụng đúng các quy định về vô khuẩn
Nằm tư thế thích hợp dễ thở và nghỉ ngơi thoải
mái, thay đổi tư thế thường xuyên
- Thực hiện y lệnh thuốc:
- Khuyên bệnh nhân tránh lo âu, buồn phiền
- Hạn chế tiếng ồn vào ban đêm, hạn chế thăm
nuôi vào giờ nghỉ ngơi
- Kiểm tra kiến thức và sự hiểu biết về bệnh của
thân nhân.
- Hướng dẫn thân nhân về cách chăm sóc, chế độ
ăn uống nghỉ ngơi, vận động phù hợp với tình
trạng sức khỏe bệnh và theo dõi các biến chứng
bất thường xảy ra.
- Lồng ghép GDSK điều trị cho thân nhân khi
chăm sóc và can thiệp trên bệnh nhi.
- Hướng dẫn cách nhận biết các dấu hiệu sớm cần

trẻ.

KHOA ĐD - KTYH


20


7. Nguy cơ bội
nhiễm phổi, xẹp
phổi kéo dài
trên bệnh nhi
nằm lâu

Thân nhân biết cách
phòng tránh bội
nhiễm, xẹp phổi cho
trẻ.

- Thực hiện các quy trình
chăm sóc trên trẻ phải
đảm bảo vô khuẩn, sạch
sẽ.
- Hướng dẫn thân nhân
bệnh nhi khi còn nằm viện
và xuât viện.

8. Nguy cơ rối Trẻ hạn chế xảy ra
loạn nước và rối loạn nước và điện
điện giải do giải
tăng công thở
biểu hiện nhịp
thở 66lần /phút
có rút lõm lồng
ngực


- Theo dõi lượng nước
xuất nhập trong 24h, nếp
véo da.
- Theo dõi cân nặng hằng
ngày của trẻ.
- Theo dõi tình trạng hô
hấp của trẻ.

KHOA ĐD - KTYH

đưa trẻ nhập viện ngay( nếu xuất viện) khi có sốt
cao, thở nhanh, tím tái, không uống được hoặc bỏ
bú, nôn tất cả mọi thứ, co giật li bì,… hoặc trong
thời gain nằm viện mà trẻ có vấn đề bất thường thì
phải báo ngay cho NVYT kịp thời điều trị.
- Thực hiện các thủ thuật trên bệnh nhi phải đảm
bảo vô trùng: Thở oxy, lấy máu XN, tiêm
chích,….
- Khi bớt khó thở và xuất viện, thân nhân nên tăng
cường cho trẻ bú mẹ.
- Khi xuất viện về nhà vẫn tuân thủ theo chế độ
dung thuốc theo toa, khôn gtự ý mua thuốc sử
dụng cho trẻ.
- Khi có các triệu chứng: Khó thở, sốt cao, thở
nhanh, bỏ bú, không uống được nôn mọi thứ phải
tái khám ngay.
- Hướng dẫn BN nằm đầu cao 300.
- Cho nằm đầu cao giúp trẻ giãn nở lồng ngực,
ngăn ngừa tình trạng suy hô hấp như tím tái, khó

thở.
- Theo dõi tình trạng hô hấp của trẻ.
- Nếu trẻ khó thở cho trẻ thở oxy 2 - 3 lít/phút.
- Theo dõi sinh hiệu, nhịp thở, SpO2 của trẻ
không bị rối loạn nước điện giải.
- Theo dõi các xét nghiệm huyết đồ, ion đồ,
Bilirubin,…
- Theo dõi lượng nước xuất nhập trong 24h, nếp
véo da.
- Theo dõi cân nặng hằng ngày của trẻ.

Bệnh nhi không
có bọi nhiễm
phổi.

Trẻ không bị rối
loạn nước và
điện giải.

21


- Bù đủ nước bằng đường uống, hoặc đường
truyền tĩnh mạch theo y lệnh.
- Hường dẫn thân nhân cho trẻ uống thêm các loại
thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, A như cà rốt,
nước cam,..
- Phát hiện sớm những biểu hiện mất nước xử trí
kịp thời.
Trẻ không rối

9. Nguy cơ rối Hạn chế nguy cơ rối - Theo dõi tình trạng tiêu - Theo tình trạng bụng, tiêu hoa.
- nghe nhu động ruột do sử dụng kháng sinh kéo loạn tiêu hóa,
loạn tiêu hóa do loạn tiêu hóa của trẻ hóa.
dài.
tiêu hóa tốt.
dùng
kháng
- Theo dõi tính chất màu sắc phân.
sinh, nằm lâu.
- Tăng cường cho trẻ bú mẹ nhiều hơn nhất khi bé
đang bị tiêu lỏng.

PHẦN VI. NỘI DUNG GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH:
 Tại viện:
-

Hướng dẫn người nhà tuân thủ theo nguyên tắc khoa phòng, đăc biệt là thăm nuôi đúng giờ quy định, thay áo và dép
trước khi bước vào khu điều trị, Chấp hành tốt nội qui khoa phòng, tuân theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế.
Khuyến khích thân nhân hợp tác vào công tác chăm sóc, điều trị của nhân viên y tế.
Hướng dẫn người nhà lưu ý một số tác dụng phụ của thuốc.
Khi quan sát trẻ nếu có thấy bất thướng báo cho nhân viên y tế.
Giải thích cho thân nhân biết tình trạng bệnh và diễn biến của bệnh để thân nhân yên tâm trong việc điều trị bệnh.
Giải thích việc kết hợp chế độ điều trị và ăn uống phù hợp với bệnh lý sẽ mang lại kết quả khả quan.
Giữ vệ sinh cá nhân thật tốt để tránh mắc các bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện.
Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý dùng bất cứ loại thuốc nào mà không được sự cho phép của bác sĩ.
Hướng dẫn uống thuốc theo toa, uống thuốc đúng giờ đúng liều, không tự ý bỏ thuốc hoặc tự mua thuốc uống.
Hướng dẫn người nhà phát hiện những bất thường của bệnh nhi và báo ngay cho nhân viên y tế.
Vấn đề dinh dưỡng theo bệnh lý: ăn uống đủ lượng, đủ chất, ăn từ lỏng thức ăn dễ tiêu.
Khuyến khích mẹ cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ.


KHOA ĐD - KTYH

22


Giữ ấm cho trẻ, nhất là buổi sáng.
 Ra viện
- Khuyên thân nhân tiếp tục tuân thủ chế độ điều trị ngoại trú, hướng dẫn thân nhân uống thuốc theo toa.
- Nhắc nhở thân nhân nên tái khám đúng hẹn hoặc khi có triệu chứng bất thường.
- Hướng dẫn người nhà bệnh nhi về các dấu hiệu, triệu chứng bất thường để phát hiện sớm khám kịp thời.
- Tránh tiếp xúc với người bệnh: Vì trẻ cũng dễ bị lây chéo bệnh từ người lớn tron gia đình nên cha mẹ cần lưu ý phòng
cho chính mình.
- Cho trẻ uống nhiều nước và ăn uống đủ chất.
- Tránh đưa trẻ đến chổ đông người, khi ra ngoài đường cần đeo khẩu trang cho trẻ.
- Cho trẻ chích ngừa đầy đủ nhất là các thuốc cúm, phế cầu,…
- Cần tăng cường cho trẻ bú, ăn tránh tập quán kiêng ăn.
- Cho trẻ dùng thuốc ho an toàn theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Cần tái khám ngay với các dấu hiệu nặng như sau: Trẻ khó thở, không uống, bú được, trẻ lừ đừ bứt rứt,….
- Phòng chóng tốt nhất của trẻ nhỏ vàng da là đủ ăn đủ bú, bú sữa mẹ, trẻ bú cần phải có 8 – 12 lần trên ngày.
- Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ theo hướng dẫn của cán bộ y tế cơ sở theo lịch tiêm chủng mở rộng.
- Lập sổ theo dõi sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ và lưu giữ sổ sau mỗi lần khám nhằm giúp cho nhân viên y tế nắm
diễn biến sức khỏe, bệnh tật của trẻ mà có hướng điều trị, phòng bệnh tốt.
- Nơi ở phải đầy đủ ánh sáng, thoáng mát, lưu thông không khí tốt, ấm áp về mùa đông, vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, súc
miệng hằng ngày cho trẻ, không hút thuốc, đun nấu trong phòng trẻ nhỏ, cách ly trẻ với người bị bệnh đề tránh lây lan
thành dịch.
- Nên cho trẻ bú nhiều lần hơn khi trẻ ốm, nếu trẻ không bú được, hướng dẫn vắt sữa và cho uống bằng muỗng đúng
phương pháp.
- Tập cho trẻ thở sâu, tập ho.
- Cần đến tái khám để theo dõi và điều trị đúng định kì.
- Cho trẻ nghỉ ngơi hợp lý.

- Hưỡng dẫn phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ, ăn dặm đúng cách, ăn theo ô vuông thức ăn để đề phòng suy dinh
dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ, nâng cao đời sống kinh tế xã hội.
- Tránh cho trẻ tiếp xúc với khói, bụi bẩn, khói thuốc lá.
-

KHOA ĐD - KTYH

23


-

Giáo dục kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ:
+ Sữa mẹ là thức ăn an toàn và tốt nhất cho trẻ em.
+ Sữa ,mẹ đảm bảo vệ sinh, tiết kiệm.
+ Sữa mẹ chứa các thành phần miễm dịch bảo vệ cho trẻ khỏi mắc các bệnh nhiễm trùng.
+ Sữa mẹ luôn luôn thích hợp với trẻ, dễ tiêu hoá và hấp thu.
+ Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo, đầy đủ các thành phần dinh dưỡng và nước đáp ứng nhu cầu bình thường của trẻ
trong 4 – 6 tháng đầu.
+ Những trẻ bú mẹ thường không bị bệnh dị ứng, bị bất dung nạp sữa.
+ Cho con bú mẹ sớm làm tăng tình cảm mẹ con.
+ Cần nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 4 – 6 tháng đầu, khi trẻ > 4 – 6 tháng cho trẻ ăn thêm theo ô vuông thức
ăn.
- Thay đổi thói quen ăn dặm:
+ Giúp trẻ quen dần với chế độ ăn như người lớn.
+ Cho trẻ ăn sớm, thức ăn chế biến phù hợp, đủ dinh dưỡng.
- Giáo dục kiến thức vệ sinh môi trường:
+ Cung cấp đủ nước sạch.
+ Rữa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi ngoài hoặc tay dơ.

+ Sử dụng hố xí an toàn, xử lý phân đúng cách.
- Giáo dục tuyên truyền phương pháp nuôi con khoa học: bú mẹ, ăn bỗ sung đúng lúc, đúng cách, đảm bảo chất
lượng, cai sữa đúng thời điểm.
- Giám sát cân nặng trẻ thường xuyên bằng biểu đồ tang trưởng.
- Hướng dẫn những bà mẹ thiếu sữa nuôi con theo đúng chế độ ăn nhân tạo/ăn hỗn hợp/ăn sam.
- Phát hiện và điều trị triệt để các bệnh nhiễm khuẩn.
- Động viên giáo dục các bậc cha mẹ thực hiện sinh đẻ có kế hoạch để có đủ điều kiện “ nuôi con khoẻ, dạy con
ngoan“.
KHOA ĐD - KTYH

24



×