Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KT Chương 1 Hình học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.31 KB, 3 trang )

Tuần 10 – Tiết 19 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 05/10/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu cách cm các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hiểu đònh nghóa: sinα, cosα, tanα, cotanα.
- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
- Vận dụng được tỉ số lượng giác để giải bài tập.
- Biết sử dụng máy tỉnh bỏ t, bảng số để tính tỉ số lượng gác của một góc nhọn cho
trước hoặc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số của góc đó.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Hoạt động trên lớp :
1. Ổn đònh: Lớp trưởng báo cáo só số lớp, tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về
nhà của học sinh.
2. Kiểm tra: Giáo viên phát đề cho học sinh.
III. Chuẩn bò: Giáo viên nghiên cứu chuẩn kiến thức Chương I – Hình học 9. Lập ma trận hai
chiều để ra đề.
IV. Kiểm tra:
Nội dung chủ đề
Mức độ
Tổng
số
Nhận biết Thông hiêûu Vận dụng
KQ TL KQ TL KQ TL
Một số hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông.
2
0,5


1
2,0
2
0,5
5
3,0
Tỉ số lượng giác của góc
nhọn. Bảng lượng giác.
4
1,0
1
2,0
1
1,0
6
4,0
Một số hệ thức giữa các
cạnh và các góc của tam
giác vuông và ứng dụng.
2
0,5
2
0,5
1
2,0
5
3,0
Tổng số
Số câu 9
3,0

5
4,0
2
3,0
16
10,0
Số điểm
C. Kiểm tra.
D. Thống kê điểm sau kiểm tra:
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lượng
E. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tuần 10 – Tiết 19
KIỂM TRA CHƯƠNG HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm).
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho hình 1. Độ dài AC bằng:
A. 4 B. 8
3
C.
2
38
D. 2
Câu 2: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 2, CH = 3. Khi đó độ dài AB bằng:
A.
6
B. 10 C.
15
D.

10
Câu 3: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 2, CH = 3. Khi đó độ dài AH bằng:
A.
6
B.
15
C. 6 D.
10
Câu 4: Cho ∆DEF vuông tại D, đường cao DK. Biết DE = 6, EF = 10. Khi đó độ dài DF bằng:
A.
136
B. 64 C. 8 D.
60
Cho ∆DEF vuông tại D.
Câu 5: Khi đó giá trò sinE bằng: A.
DE
DF
B.
DE
EF
C.
DF
EF
D.
DF
DE
Câu 6: Khi đó giá trò cosE bằng: A.
DE
DF
B.

DE
EF
C.
DF
EF
D.
DF
DE
Câu 7: Khi đó giá trò tgE bằng: A.
DE
DF
B.
DE
EF
C.
DF
EF
D.
DF
DE
Câu 8: Khi đó giá trò cotgE bằng: A.
DE
DF
B.
DE
EF
C.
DF
EF
D.

DF
DE
Cho bài toán có giả thiết như hình 2.
Câu 9: Độ dài đường cao AH bằng: A. 2 3 B. 2 C.
4
3
D. 4 3
Câu 10: Độ dài cạnh AC bằng: A.
2
B. 2 2 C.
4
3
D. 2
Câu 11: Độ dài đoạn BH bằng: A. 2 B. 2 3 C.
4
3
D. 4 3
Câu 12: Độ dài đoạn CH bằng: A. 2 B. 2 3 C.
4
3
D. 2 3
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).
Câu 1: Dựng góc nhọn α biết
5
2

sin
. Tính độ lớn góc α.
Câu 2: Tam giác ABC có vuông ở A, AB = 3 cm; AC = 4 cm.
a) Tính BC; góc B; góc C.

b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE; CE.
c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì?
Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN?
(Kết quả về góc làm tròn đến phút, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A
C
B
30
0
8
Hình 1
A
C
B
H
35
0
45
0
Hình 2
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
A D A C D B D A B C B A
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).
Câu Nội dung Điểm
1 Dựng hình đúng:
Cách dựng:

- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vò.
- Dựng tam giác vuông OAB có
µ
0
O 90=
- AO = 2 cm; AB = 5 cm.
- Có
·
OBA = α
Chứng minh:
Sin α = Sin OBA =
5
2
⇒ α ≈ 23
0
35’
1,5
0,5
2 Vẽ hình đúng:
a)
22
ACAB BC
+=
(đ/l Py-ta-go)
).cm(3 BC
22
54
=+=
80
5

4
,
BC
AC
SinB
===

µ
0
B 53 08'=
µ µ
0 0 0 0
C 90 B 90 53 08' 36 52'= − = − =
0,25
0,75
0,75
0,25
b) AE là phân giác của góc A
7
5
7434
3
=
+
==⇒==⇒
ECEBECEB
AC
AB
EC
EB

Vậy
5 15 5 20
EB .3 2,14(cm); EC .4 2,86(cm)
7 7 7 7
= = = = = =
1,0
1,0
c) Tứ giác AMEN có
µ
µ
µ
0
A M N 90= = =
⇒ AMEN là hình chữ nhật.
Có đường chéo AE là phân giác của góc A ⇒ AMEN là hình vuông
Trong tam giác vuông BME, có: ME = BE.SinB ≈ 1,71 (cm).
Vậy chu vi AMEN ≈ 6,86 (cm) và diện tích AMEN ≈ 2,94 (cm).
điểm
0,5
0,5
Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng toàn bộ nhưng khó phân chia điểm thành phần như trong đáp
án và biểu điểm thì vẫn cho điểm tối đa câu đó. Nếu kết quả của một câu nào đó sai, nhưng
khó phân chia điểm thành phần thì giáo viên phải cân nhắc kỹ, rồi cho một số điểm thích hợp
tương ứng với phần học sinh đã làm đúng ở phần trên. Học sinh có cách làm khác nhưng vẫn
hợp lý và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 và
tăng lên. Ví dụ: 6,75 thì làm tròn 7,0; 5,25 điểm thì làm tròn 5,5 điểm.
B
O
A
2

5
α
B
A
C
M
N
E
3
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×