Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

NHU CẦU VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚCNGÀNH CÔNG NGHIỆP (SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ ĐIỆN)TRONG LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.04 KB, 37 trang )

MỤC LỤC

1


NHU CẦU VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC
NGÀNH CÔNG NGHIỆP (SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ ĐIỆN)
TRONG LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH
I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC
Lưu vực sông Hồng-Thái Bình trải dài từ 20 o 00’- tới 25o 30’ độ vĩ bắc và
từ 100o00’- đến 107o10’ độ kinh Đông, giáp với lưu vực sông Trường Giang và
Chõu Giang (Trung Quốc) ở phớa Bắc, lưu vực sụng Mờkụng ở phớa Tõy, lưu
vực sụng Mó ở phớa Nam và Vịnh Bắc Bộ ở phớa Đụng. Tổng diện tớch lưu
vực sông Hồng-Thái Bình tương đương 169.000 km2, trong đú phần diện
tớch lưu vực sông Hồng ở Việt Nam là 86.660 km 2, chiếm 51% tổng diện tớch
toàn lưu vực. Dõn số toàn lưu vực sông Hồng-Thái Bình khoảng 28 triệu
người, trong đú 15% sống ở đụ thị. Mật độ dõn số trung bỡnh vựng đồng bằng
Bắc Bộ khoảng 1000 người/km2, bỡnh quõn trờn lưu vực là 277 người/km2.
Lưu vực sông Hồng-Thái Bình chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới
giú mựa và cỏc nhiễu động về thời tiết khỏc như bóo, ỏp thấp nhiệt đới, dụng...
lượng mưa bỡnh quõn hàng năm dao động trong khoảng từ 1.500mm đến
4.800mm, với lượng mưa khỏ lớn, dũng chảy sông Hồng-Thái Bình khỏ dồi
dào, lượng nước trung bỡnh nhiều năm sản sinh trờn lónh thổ Việt Nam của hệ
thống sông Hồng-Thái Bình vào khoảng 135,7 tỷ m3.
Ước tớnh tổng nhu cầu dựng nước năm 2001 của cỏc ngành trong lưu vực
sông Hồng-Thái Bình khoảng 26,2 tỷ m3/năm, trong đú: nụng nghiệp 16,4 tỷ
m3/năm, cụng nghiệp 8,08 tỷ m3/năm, sinh hoạt 0,97 tỷ m3/năm và thuỷ sản
khoảng 0,73 tỷ m3/năm, tổng lượng nước sử dụng của cỏc ngành chiếm gần 20%
lượng nước trung bỡnh nhiều năm của hệ thống sông Hồng-Thái Bình (26,2
tỷ m3/135,7 tỷ m3), lượng nước còn lại chiếm khoảng 80% tổng lượng dũng chảy
cả năm.


Những năm qua, trong mựa khụ nhờ sự điều tiết của hồ Hoà Bỡnh và hồ
Thỏc Bà, lưu lượng ở hạ du sụng Hồng tăng lờn từ 300 m3/s lờn 700 m3/s, đõy
là lượng nước đỏng kể cú tỏc dụng đẩy mặn, cấp nước và giao thụng thuỷ, nhất
là vào cỏc thỏng kiệt.
Ngành thuỷ điện là một ngành sử dụng nước gần như khụng tiờu hao,
lượng nước để phỏt điện được xả xuống hạ du được sử dụng phục vụ cỏc mục
đớch khỏc nhau như giao thụng thuỷ, sản xuất cụng, nụng nghiệp, sinh hoạt...,
lượng nước tiờu hao trong ngành năng lượng là lượng nước làm mỏt động cơ
phỏt điện, nước phục vụ nhà mỏy nhiệt điện và nhà mỏy điện nguyờn tử trong
tương lai ở Việt Nam.
2


Tiềm năng thuỷ điện ở lưu vực sông Hồng-Thái Bình khá
phong phú với hệ thống sông Đà, sông Lô. Tiềm năng lý thuyết
nguồn thuỷ điện lưu vực sông Hồng-Thái Bình khoảng 7.326 MW,
chiếm 51,4 % tổng tiềm thuỷ điện của cả nước.
Bảng 1. Tiềm năng thủy điện lưu vực sụng Hồng- Thỏi Bỡnh
Tờn lưu vực

Sụng Lụ
Sụng Đà

Cụng suất
(MW)

Điện năng
(TỷWh)

Mật độ năng

lượng (MW/ km2)

Tỷ lệ (%) năng
lượng so với cả nước

1068
6258

4.75
31.60

212
1400

6.71
44.70

II. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT ĐIỆN
II.1. Tổng quan về các khu công nghiệp và công trình thuỷ điện toàn quốc
1. Về các khu công nghiệp:
Hiện nay cả nước cú khoảng 124 khu cụng nghiệp lớn với tổng diện tớch
được quy hoạch là 49.336 ha, tương đương với nhu cầu cấp nước xấp xỉ 2,5 triệu
m3/ngày đờm, bằng 0,91 tỷ m3/năm, so với tổng nhu cầu dựng nước của ngành
cụng nghiệp năm 2000 thỡ nhu cầu nước cho cỏc khu cụng nghiệp này bằng
khoảng 11%. Phần lớn cỏc khu cụng nghiệp được xõy dựng gần cỏc đụ thị lớn
nờn nguồn cung cấp nước thường do cỏc cụng ty cấp nước chịu trỏch nhiệm,
một số ớt khu cụng nghiệp và cỏc xớ nghiệp sản xuất cú hệ thống cấp nước
riờng. Nhu cầu cấp nước cho cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc nhà mỏy sản
xuất cụng nghiệp tương đối lớn và đa dạng. Nhu cầu bỡnh quõn về cấp nước của
cỏc khu cụng nghiệp theo định mức quy hoạch là 50 m3/ha/ngày đờm. Một số

cơ sở cụng nghiệp cú nhu cầu về nước lớn hơn do yờu cầu làm mỏt cho thiết bị
mỏy múc của cỏc nhà mỏy nhiệt điện, hoỏ chất, phõn bún, nước dựng trong quỏ
trỡnh sàng, tuyển quặng.
Theo thống kờ của cỏc cụng ty cấp nước, lượng nước cấp cho nhu cầu sản
xuất cụng nghiệp chiếm từ 20% - 30%, cho dịch vụ du lịch khoảng 10% - 15%
tổng lượng nước do cỏc cụng ty này sản xuất, cũn lại khoảng 55%- 70% được
cấp cho mục đớch sinh hoạt.
Bảng 2. Nhu cầu dựng nước một số khu cụng nghiệp trờn toàn quốc
m 3 /ngày đờm
TT

Tờn KCN

Tổng cộng:
1 Đụng Bắc
2 Bắc Thăng Long

Tỉnh

Hà Nội
Hà Nội

3

Tổng DT quy
hoạch (ha)

Nhu cầu
dựng
nước


49.336 2.466.800
430
21.500
350
17.500


TT

Tờn KCN

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29

Nam Thăng Long
KCX Súc Sơn
Đa Phỳc
Đụng Anh
Hoà Lạc
Hoà Lạc
Xuõn Mai
Phả Lại
Chớ Linh
Đụng Triều
Mạo Khờ
Uụng Bớ
Chập Khờ
Đồng Đăng
Cỏi Lõn
Hoàng Bồ
KCX Đồ Sơn
Nomura
Đỡnh Vũ
Minh Đức

Tõy Bắc Việt Trỡ
Vĩnh Yờn
Mờ Linh
Tiờn Sơn
Nỳi Đớnh
Sầm Sơn
Nghi Sơn - Hoàng
Mai
Cửa Lũ
Gia Lỏch
Thạch Khờ
Vũng ỏng-Hũn La
Xuõn Sơn - Bố Trạch
Tử Hạ-Phỳ Trạch
Phỳ Bài
Chõn Mõy
KCX An Đồn
Điện Nam - Điện
Ngọc
Liờn Chiều
Hoà Khỏnh

30
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40
41

Tỉnh

Hà Nội
Hà Nội
Vĩnh Phỳc
Hà Nội
Hà Tõy
Hà Tõy
Hà Tõy
Hải Dương
Hải Dương
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Lạng Sơn
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Hải Phũng
Hải Phũng
Hải Phũng
Hải Phũng
Phỳ Thọ
Vĩnh Phỳc
Vĩnh Phỳc

Bắc Ninh
Ninh Bỡnh
Thanh Hoỏ
Nghệ An

Tổng DT quy
hoạch (ha)

Nhu cầu
dựng
nước

220
100
900
80
1.000
600
500
500
1.000
800
400
500
350
150
90
170
1.200
150

1.000
1.200
200
180
60
300
1.000
100
1.000

11.000
5.000
45.000
4.000
50.000
30.000
25.000
25.000
50.000
40.000
20.000
25.000
17.500
7.500
4.500
8.500
60.000
7.500
50.000
60.000

10.000
9.000
3.000
15.000
50.000
5.000
50.000

Nghệ An
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Quảng Bỡnh
Quảng Bỡnh
Thừa Thiờn Huế
Thừa Thiờn Huế
Thừa Thiờn Huế
Quảng Nam
Quảng Nam

160
100
500
300
150
100
200
400
120
430


8.000
5.000
25.000
15.000
7.500
5.000
10.000
20.000
6.000
21.500

Đà Nẵng
Đà Nẵng

630
482

31.500
24.100

4


TT

42
43
44
45
46

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76

77
78
79
80
81

Tờn KCN

An Hoà-Nụng Sơn
Nỳi Thành
Dung Quất
Tõy Thị Xó Quảng
Ngói
Bắc Quảng Ngói
Nam Quảng Ngói
Đụng Tỏc
Phỳ Tài
Nha Trang
Ba Ngũi - Cam Ranh
Tuy Phong
Phan Thiết
Hàm Tõn
Plõyku
Buụn Mờ Thuột
Bảo Lộc
KCX Tõn Thuận
KCX Linh Trung
Hiệp Phước
Thủ Đức
Cỏt Lỏi

Bắc Thủ Đức
Tõn Phỳ Trung
Phỳ Mỹ - Nhà Bố
Tõy Bắc Củ Chi
Tõn Quý Củ Chi
Tõn Thới Hiệp
Cầu Sỏng
Tõn Tạo
Vĩnh Lộc A
Biờn Hoà 1
Biờn Hoà 2
Hố Nai
Sụng Mõy
Long Bỡnh
Tuy Hạ
Gũ Dầu
Tõn Phước
An Phước
Long Khỏnh

Tỉnh

Tổng DT quy
hoạch (ha)

Nhu cầu
dựng
nước

Đà Nẵng

Đà Nẵng
Quảng Ngói
Quảng Ngói

600
600
2.200
75

30.000
30.000
110.000
3.750

Quảng Ngói
Quảng Ngói
Phỳ Yờn
Bỡnh Định
Khỏnh Hoà
Khỏnh Hoà
Bỡnh Thuận
Bỡnh Thuận
Bỡnh Thuận
Gia Lai
Đắk Lăk
Lõm Đồng
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh

TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
TP Hồ Chớ Minh
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai

100
300
200
200
120
200
150
100
200

100
100
100
300
60
2.000
300
400
500
200
150
300
150
500
300
200
150
382
376
300
700
1.060
2.500
356
1.500
1.794
250

5.000
15.000

10.000
10.000
6.000
10.000
7.500
5.000
10.000
5.000
5.000
5.000
15.000
3.000
100.000
15.000
20.000
25.000
10.000
7.500
15.000
7.500
25.000
15.000
10.000
7.500
19.100
18.800
15.000
35.000
53.000
125.000

17.800
75.000
89.700
12.500

5


TT

82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101

102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122

Tờn KCN

Xuõn Lộc
Định Quỏn
Tõn Phỳ
Trị An
Mỹ Xuõn - Phỳ Mỹ
Long Hương

Long Sơn
Phước Thắng
Đụng Xuyờn
Bến Đỡnh
Súng Thần
Bỡnh Đường
Bỡnh Hoà
Thuận Giao
An Phỳ
Tõn Định
Bàu Bốo
Ruộng Bồng
Phỳ Hoà
Gũ Dõu – Phỳ Thọ
Tõn Uyờn
Nam Chơn Thành
Nam Đồng Phỳ
KCX Trà Núc
Hưng Phỳ
Vị Thanh
Mỹ Tho
Bến Lức
Diờn Gà
Phỳ Hưng
Tõn An
Kiờn Lương
Rạch Giỏ
Phỳ Quốc
Cao Lónh
Sa Độc

Năm Căn
Đại Ngói
Đại An
Thị xó Trà Vinh
Bắc Mỹ Thuận

Tổng DT quy
hoạch (ha)

Tỉnh

Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Bà Rịa Vũng
Bà Rịa Vũng
Bà Rịa Vũng
Bà Rịa Vũng
Bà Rịa Vũng
Bà Rịa Vũng
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Dương

Bỡnh Dương
Bỡnh Dương
Bỡnh Phước
Bỡnh Phước
Cần Thơ
Cần Thơ
Cần Thơ
Tiền Giang
Long An
Bến Tre
Bến Tre
Long An
Kiờn Giang
Kiờn Giang
Kiờn Giang
Đồng Thỏp
Đồng Thỏp
Minh Hải
Súc Trăng
Trà Vinh
Trà Vinh
Vĩnh Long

6

Tàu
Tàu
Tàu
Tàu
Tàu

Tàu

200
100
100
300
1.600
400
400
130
160
120
185
36
1.000
100
500
150
350
500
200
200
500
500
1.000
500
300
150
100
100

70
40
100
100
80
100
50
80
100
80
80
80
120

Nhu cầu
dựng
nước

10.000
5.000
5.000
15.000
80.000
20.000
20.000
6.500
8.000
6.000
9.250
1.800

50.000
5.000
25.000
7.500
17.500
25.000
10.000
10.000
25.000
25.000
50.000
25.000
15.000
7.500
5.000
5.000
3.500
2.000
5.000
5.000
4.000
5.000
2.500
4.000
5.000
4.000
4.000
4.000
6.000



TT

Tờn KCN

123 Bắc Bỡnh
124 Cổ Chiờn

Tỉnh

Tổng DT quy
hoạch (ha)

Vĩnh Long
Vĩnh Long

100
100

Nhu cầu
dựng
nước

5.000
5.000

2. Về Thuỷ điện:
Trong những năm qua, ngành Điện lực Việt Nam đó đạt được
nhiều thành tựu to lớn, cơ bản đỏp ứng nhu cầu điện năng với tốc
độ tăng trưởng khỏ cao phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội của đất

nước. Tổng điện năng sản xuất năm 2001 là 30,6tỷ KWh. Trong đú
Thuỷ điện khoảng xấp xỉ 14 tỷ KWh, chiếm gần 46%. Trong giai
đoạn 1991 đến 1999, sản xuất điện năng tăng gấp 2,7 lần, nhịp độ
tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 11,8%/năm. Về cơ cấu sản xuất
điện, trong thời kỳ 1991 đến 1996, sản lượng thuỷ điện luụn chiếm
khoảng trờn 70%, đến thời kỳ 1997 - 2001, sản lượng thuỷ điện
giảm xuống dưới 60%. Đến thời điểm năm 2002, tổng cụng suất lắp
đặt của hệ thống điện toàn quốc đạt 8.750 MW. Trong đú, thuỷ điện
chiếm khoảng 47%, tương ứng với khoảng 4.115MW.
Để đỏp ứng nhu cầu điện năng phục vụ phỏt triển kinh tế xó
hội Việt Nam từ nay tới 2020 ( theo phương ỏn phụ tải cơ sở) tổng
cộng suất lắp đặt phải đạt khoảng 35.000 MW để đảm bảo sản xuất
trờn 180 tỷ KWh vào năm 2020, đạt mức cung cấp điện năng bỡnh
quõn đầu người trờn 1.600 KWh/người.
Đến nay, tổng cụng suất cỏc nhà mỏy thuỷ điện đó xõy dựng ở
Việt Nam đạt trờn 4.115 MW với một số nhà mỏy được xõy dựng
mới như: Yaly-720 MW, sụng Hinh-70 MW, Hàm thuận-Đami-475
MW, tương ứng sản lượng điện hàng năm khoảng 19 tỷ kWh.
Với 10 trung tõm thuỷ điện lớn, tổng dung tớch trữ nước của
cỏc hồ chứa thuỷ điện vào khoảng 19,2 tỷ m3, dung tớch hữu ớch
đạt 13,6 tỷ m3. Tất cả cỏc hồ chứa nước thuỷ điện ở Việt Nam đều
là cỏc hồ chứa đa mục tiờu, trong đú mục tiờu phỏt điện, chống lũ,
điều tiết nước cho hạ du là cỏc mục tiờu chớnh. việc hỡnh thành
cỏc trung tõm thuỷ điện lớn đó cải thiện đỏng kể tỡnh hỡnh cấp
nước trong mựa cạn ở 2 đồng bằng lớn là đồng bằng sụng Hồng và
vựng hạ du sụng Đồng Nai.
II.2. Hiện trạng ngành cụng nghiệp và phỏt điện trong lưu vực
7



1. Ngành Cụng nghiệp
Lưu vực sông Hồng-Thái Bình là nơi tập trung cụng nghiệp lớn của cả
nước và là vựng phỏt triển nhất trong khu vực Bắc Bộ, là đầu mối giao thụng
quan trọng của đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khụng trong nước
và quốc tế. Lưu vực sông Hồng-Thái Bình là vựng tập trung dõn cư đụng
nhất cả nước. Mật độ dõn số đụ thị khoảng 1.000 người/km2, là một trong
những vựng cú mật độ dõn số cao nhất trờn thế giới.
Theo số liệu thống kờ đến năm 2001 toàn lưu vực sông Hồng-Thái
Bình cú 348.475 cơ sở sản xuất cụng nghiệp, trong đú cú 247 doanh nghiệp cú
vốn đầu tư nước ngoài, 310 doanh nghiệp do Trung ương quản lý và 347.918 cơ
sở cụng nghiệp do địa phương quản lý. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 86.101
tỷ, tương đương với khoảng 5,4 tỷ USD.
Thời kỳ 1995 - 1999, đầu tư mới khụng nhiều, cỏc ngành sản xuất phần
nào bị đỡnh trệ do thị trường tiờu thụ bị hạn chế, doanh nghiệp quốc doanh làm
ăn cha hiệu quả, tốc độ tăng trưởng của một số ngành cụng nghiệp giảm rừ rệt.
Bước sang năm 2000, nhịp độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đó phục
hồi. Cơ cấu sản xuất cụng nghiệp những năm qua trong lưu vực đó cú sự chuyển
đổi nhất định với sự gia tăng của ngành cụng nghiệp chế biến, trong đú đỏng chỳ
ý là cỏc ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống, cụng nghiệp dệt, chế biến, sản
xuất cỏc sản phẩm từ gỗ… do vậy, tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp tương đối
cao, giỏ trị sản lượng cụng nghiệp trong giai đoạn 1991 – 1996 tăng khoảng
11,2%.
Trong giai đoạn từ năm 1999 - 2002, ngành cụng nghiệp trong toàn lưu
vực cú mức tăng trưởng khỏ cao, bỡnh quõn năm đạt 19% trong đú cụng nghiệp
Trung ương tăng 15,2%, cụng nghiệp địa phương tăng 18,2%, cụng nghiệp cú
vốn đầu tư nước ngoài tăng 70,5%. Cỏc loại hỡnh sản xuất cụng nghiệp bao gồm
cỏc ngành: sản xuất vật liệu xõy dựng, thiết bị, chế biến thực phẩm, may mặc,
xõy lắp… Những ngành này cú thuận lợi là thị trường nội địa và thị trường xuất
khẩu ổn định, vốn đầu tư cho ngành cụng nghiệp tăng nhanh.
Lao động bỡnh quõn trong khu vực tăng từ 690.000 người (năm 1995)

lờn 814.600 người vào năm 2001. Tuy nhiờn, ngành cụng nghiệp trong vựng chưa khai thỏc hết thế mạnh của cỏc địa phương; cơ sở vật chất - kỹ thuật, trỡnh
độ cụng nghệ cũn yếu, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh; trỡnh độ tay nghề, quản
lý thấp so với yờu cầu; quy mụ sản xuất nhỏ lẻ… cụng tỏc tỡm kiếm thị tr ường
tiờu thụ cũn yếu kộm.

8


Mặc dự vậy tiềm năng cụng nghiệp và xõy dựng của khu vực là rất lớn,
nhất là ngành cụng nghiệp khai thỏc và vật liệu xõy dựng. Trờn địa bàn khu vực
đó hoàn thành khu tập trung về vật liệu xõy dựng. Một số sản phẩm cụng nghiệp
cú mức tăng trưởng nhanh như xi măng, khai thỏc đỏ, sản xuất bia... Cỏc doanh
nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, cỏc làng nghề phỏt triển nhanh. Một số
ngành nghề ở địa phương tiếp tục được củng cố và nõng cao. Việc lựa chọn cỏc
mặt hàng ưu tiờn và cú lợi thế, đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, tạo ra
những sản phẩm chất lượng cao đó phần nào đỏp ứng việc yờu cầu của tiờu
dựng xó hội và xuất khẩu. Khu vực cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tăng
nhanh do số dự ỏn đi vào hoạt động tăng lờn, sản phẩm được thị trường chấp
nhận và cú xu hướng phỏt triển tốt.
Nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống được khụi phục, nhiều sản
phẩm chủ yếu cú tốc độ tăng trởng nhanh. Nhiều sản phẩm cụng nghiệp quan
trọng phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu đó tăng với tốc độ khỏ. Giỏ trị
sản xuất cụng nghiệp nhà nước theo từng ngành thời kỳ 1994 - 2002 tăng, cụng
nghiệp khai thỏc tăng 13,5%, cụng nghiệp chế biến tăng 9,7%, sản xuất thực
phẩm và đồ uống tăng 12,6%, sản xuất sản phẩm cao su và plastic tăng 15,1%,
sản xuất và phõn phối điện, ga tăng 25,5%.
Cụng nghiệp Nhà nước cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao, bỡnh quõn tăng
34,3%/năm do đwợc từng bwớc đầu tư đổi mới cụng nghệ, thiết bị, phỏt triển
thờm sản phẩm mới. Cụng nghiệp ngoài quốc doanh tăng bỡnh quõn
10,2%/năm. Đỏng chỳ ý trong cụng nghiệp tư doanh là sản xuất tiểu thủ cụng

nghiệp tư nhõn cỏ thể, hộ gia đỡnh phỏt triển năng động nờn tăng nhanh về giỏ
trị sản xuất: khai thỏc đỏ và mỏ tăng 89,2%, sản xuất thực phẩm và đồ uống tăng
18,3%, thiết bị điện tăng 39,4%…
Tuy ngành cụng nghiệp trong lưu vực sông Hồng-Thái Bình cú những
bước tăng trưởng lớn những năm qua, đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới nhưng
cũng cũn một số tồn tại nhất định: ụ nhiễm do nước thải cụng nghiệp từ những
cơ sở sản xuất: dệt, nhuộm, cơ khớ - mạ, chế biến thực phẩm... Bờn cạnh đú cỏc
làng nghề cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp
ngoài quốc doanh ngày càng phỏt triển đó làm cho số khu vực bị nhiễm bẩn do
chất thải cụng nghiệp tăng nhanh; Đối với cỏc khu cụng nghiệp tập trung, ngoài
cỏc khu, cụm cụng nghiệp cũ đó được hỡnh thành, trờn phạm vi lưu vực cũn cú
27 khu cụng nghiệp mới được quy hoạch cú tổng diện tớch 13.430 ha với tổng
nhu cầu sử dụng nước khoảng 671.500 m3/ngày đờm.
Bảng 3. Nhu cầu sử dụng nước cỏc KCN chớnh lưu vực sông Hồng-Thái
Bình
m 3 /ngày đờm
9


TT

Tờn KCN

Tổng cộng:
1 Đụng Bắc
2 Bắc Thăng Long
3 Nam Thăng Long
4 KCX Súc Sơn
5 Đa Phỳc
6 Đụng Anh

7 Hoà Lạc
8 Hoà Lạc
9 Xuõn Mai
10 Phả Lại
11 Chớ Linh
12 Đụng Triều
13 Mạo Khờ
14 Uụng Bớ
15 Chập Khờ
16 Đồng Đăng
17 Cỏi Lõn
18 Hoàng Bồ
19 KCX Đồ Sơn
20 Nomura
21 Đỡnh Vũ
22 Minh Đức
23 Tõy Bắc Việt Trỡ
24 Vĩnh Yờn
25 Mờ Linh
26 Tiờn Sơn
27 Nỳi Đớnh

Tỉnh

Tổng DT
quy hoạch (ha)

Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội

Hà Nội
Vĩnh Phỳc
Hà Nội
Hà Tõy
Hà Tõy
Hà Tõy
Hải Dương
Hải Dương
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Lạng Sơn
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Hải Phũng
Hải Phũng
Hải Phũng
Hải Phũng
Phỳ Thọ
Vĩnh Phỳc
Vĩnh Phỳc
Bắc Ninh
Ninh Bỡnh

13.430
430
350
220
100

900
80
1.000
600
500
500
1.000
800
400
500
350
150
90
170
1.200
150
1.000
1.200
200
180
60
300
1.000

Nhu cầu sử
dụng nước

671.500
21.500
17.500

11.000
5.000
45.000
4.000
50.000
30.000
25.000
25.000
50.000
40.000
20.000
25.000
17.500
7.500
4.500
8.500
60.000
7.500
50.000
60.000
10.000
9.000
3.000
15.000
50.000

Một số trung tõm cụng nghiệp trong lưu vực
Trờn lưu vực đó hỡnh thành một số khu cụng nghiệp lớn như
liờn hiệp Gang thộp Thỏi Nguyờn, khu cụng nghiệp chế tạo Bắc
Thăng Long, khu cụng nghiệp Diezen Sụng Cụng, cụng nghiệp khai

khoỏng khu vực Bắc Thỏi Nguyờn, ngoài ra cũn nhiều cơ sở cụng
nghiệp địa phương khỏc. Trong giai đoạn hiện nay cỏc khu cụng
nghiệp đang trong giai đoạn hỡnh thành. Ngoài khu cụng nghiệp
Gang thộp Thỏi Nguyờn là khu cụng nghiệp tương đối lớn cũn lại
đều là cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp độc lập cú quy mụ lớn, nhỏ khỏc
nhau nằm cỏch biệt và chưa hỡnh thành khu cụng nghiệp liờn hoàn.
Nguồn cung cấp nước cho cụng nghiệp hiện nay do cỏc nhà mỏy, xớ
10


nghiệp tự đầu tư xõy dựng và khai thỏc tại chỗ, hỡnh thức chủ yếu
là khai thỏc nước ngầm. Một số nhà mỏy cú nhu cầu dựng nước lớn
như khu Gang thộp Thỏi Nguyờn, cỏc nhà mỏy giấy... thường nằm
gần cỏc sụng lớn và khai thỏc nước trực tiếp từ nguồn nước sụng.
Cụng nghiệp Thỏi Nguyờn: Cụng nghiệp nặng chủ yếu của
Thỏi Nguyờn là luyện kim (khu Gang thộp Thỏi Nguyờn) chiếm tỷ
trọng trờn 50% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp nặng của ngành và là
thế mạnh của tỉnh. Trước đõy đó cú thời kỳ ngành luyện kim bị
giảm sỳt nhưng hiện nay đó được đầu tư mở rộng quy mụ sản xuất
và phỏt triển khỏ ổn định. Theo tớnh toỏn của Bộ Cụng nghiệp thỡ
nhu cầu sử dụng thộp trong toàn quốc giai đoạn từ 1996 - 2000 tăng
23%/năm, từ năm 2000 - 2005 tăng 13%/năm, từ 2006 - 2010 tăng
10%/năm. Để thoả món nhu cầu trờn, đến năm 2010, ngành luyện
kim của tỉnh phấn đấu đạt 7,5 đến 8 triệu tấn. Ngoài ra luyện kim
mầu cũng đang được chỳ trọng phỏt triển.
Cụng nghiệp Bắc Giang, Bắc Ninh: Tập trung chủ yếu ở Bắc
Giang, Đỏp Cầu - Bắc Ninh, cỏc ngành cụng nghiệp địa phương cú
xu hướng phỏt triển chủ yếu là sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến
gỗ, lõm sản, cỏc sản phẩm kim loại, sành sứ thuỷ tinh, giấy và chế
biến thực phẩm... Cụng nghiệp ngoài quốc doanh cú điều kiện phỏt

triển thuận lợi và chiếm tỷ trọng lớn.
Cụng nghiệp Hà Nội: Là một phần khụng nhỏ trong toàn ngành cụng
nghiệp của thủ đụ Hà Nội, trong tương lai cỏc khu cụng nghiệp Súc Sơn, Đụng
Anh, Gia Lõm chủ yếu sản xuất chế tạo, lắp đặt cỏc sản phẩm cụng nghiệp cú
giỏ trị kinh tế cao phục vụ xuất khẩu và nhu cầu sinh hoạt của cả nước.
Bảng 4. Năng lực sản xuất của một số cơ sở cụng nghiệp chớnh trong lưu vực
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Cơ sở cụng nghiệp

Địa điểm

Liờn hiệp gang thộp
Cỏn thộp Gia Sàng
Cơ khớ 1-5
Cơ khớ 19-8
Khai thỏc quặng sắt
Than Làng Cẩm
Than Khỏnh Hoà
Điện Cao Ngạn

Giấy Hoàng Văn Thụ
Gạch

Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn
Trại Cau
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn

11

Năng lực sản
xuất/năm
12 vạn tấn
5 vạn tấn
3 vạn tấn
60 vạn tấn
30 vạn tấn
24 vạn tấn
2.200 tấn
20 triệu viờn


TT
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Cơ sở cụng nghiệp
Chố sụng Cầu
Than Phấn Mễ
Xưởng luyện kim màu
Khai thỏc kẽm
Nhà mỏy vũng bi Phổ Yờn
Nhà mỏy gạch Bắc Sơn
Nhà mỏy gạch Phổ Yờn
Nhà mỏy phụ tựng ụtụ
Nhà mỏy dụng cụ Đế Nghi
Nhà mỏy dụng cụ y tế
Nhà mỏy sửa chữa ụ bi 2
Nhà mỏy động cơ Diezel
Nhà mỏy nhiệt điện Bắc Giang

24


Nhà mỏy phõn đạm Bắc Giang

25
26
27
28
29

Nhà mỏy Soude Carbonate
Nhà mỏy xay xỏt
Nhà mỏy đại tu mỏy thi cụng
Nhà mỏy kớnh Đỏp Cầu
Nhà mỏy phụ tựng xe đạp Xuõn
Hoà
Nhà mỏy gạch Xuõn Hoà
Nhà mỏy gạch Bỏ Kiến
Nhà mỏy sửa chữa ụtụ 1-5
Nhà mỏy cơ khớ xõy dựng
Nhà mỏy gạch 3-2
Nhà mỏy may mặc xuất khẩu
Nhà mỏy cơ khớ chớnh xỏc
Nhà mỏy gạch chịu lửa
Khu cụng nghiệp Nội Bài
Khu cụng nghiệp Thăng Long

30
33
34
35
36

37
38
39
40
41

Địa điểm
Thỏi Nguyờn
Phỳ Lương
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn
Phổ Yờn
Phổ Yờn
Phổ Yờn
Gũ Đầm
Gũ Đầm
Gũ Đầm
Gũ Đầm
Gũ Đầm
Bắc Giang

Bắc Giang
Đỏp Cầu
Đỏp Cầu
Đỏp Cầu
Xuõn Hoà
Vĩnh Yờn
Vĩnh Yờn
Đụng Anh
Đụng Anh

Đụng Anh
Đụng Anh
Đụng Anh
Đỏp Cầu
Đụng Anh
Đụng Anh

Năng lực sản
xuất/năm
13,5 tấn/ngày
6 vạn tấn
42 tấn bật kẽm/thỏng
4 tấn kẽm thỏi/thỏng
30 vạn tấn
50 vạn tấn
60 triệu viờn
500 tấn
1.500 tấn
700 tấn
2 triệu cỏi
12 MW
65.000 tấn urờ
10.000 tấn NPK
500 tấn CaCO3
700 tấn NH3
2.000 tấn
100 tấn
250 xe
2,5 triệu m2
2 triệu cỏi

15 triệu viờn
35 triệu viờn
1.500 xe
300 tấn
10 triệu viờn
35 triệu m2
2.500 tấn
50 triệu viờn

2. Một số nhà mỏy thủy điện lớn trong lưu vực
Trong lưu vực sụng Hồng-Thỏi bỡnh cú 2 nhà mỏy thuỷ điện
lớn là thuỷ điện Hoà Biũnh và Thỏc Bà với tổng cụng suất lắp mỏy
2.028 MW, sản lượng điện hàng năm đạt 8,56 tỷ kWh.
Bảng 5. Hai nhà mỏy thuỷ điện lớn trong lưu vực sông Hồng-Thái Bình
12


TT

Tờn nhà
mỏy

Lưu vực

Cụng suất
(MW)

1

Thỏc Bà


S.Chảy

108

Sản
lượng
(GWh)
400

2

Hũa Bỡnh

S.Đà

1920

8160

Năm hoàn
thành

Mục đớch
sử dụng

1970

1994


+ Phỏt điện
+ Giao thụng
thủy
+ Chống lũ hạ
du
+ Phỏt điện
+ Điều tiết lũ
+ Tưới ruộng

Bảng 6. Hai hồ chứa thuỷ điện lớn lưu vực sông Hồng-Thái Bình
TT Nhà mỏy - tỉnh
1
2

Thỏc Bà Yờn Bỏi
Hũa Bỡnh Hũa Bỡnh
Tổng cộng:

MND

MN
C

Hđập max

W tổng
(triệu m3)

W hữu ớch (triệu
m3)


58

46

45

2,940

2,160

115

80

128

9,450

5,650

12,390

7,180

3. Định hướng phỏt triển cụng nghiệp-thuỷ điện trong lưu vực
+ Về Cụng nghiệp:
Định hướng phỏt triẻn cụng nghiệp trong lưu vực sông HồngThái Bình là đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch luỹ nội bộ, tiết kiệm trong
sản xuất, tiờu dựng của cỏc doanh nghiệp và thành phần kinh tế để
tập trung vốn cho đầu tư phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng

nghiệp; Kết hợp khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực và lợi thế của từng
tỉnh với tranh thủ thu hỳt sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực từ bờn
ngoài (bao gồm cả trong và ngoài nước) để phỏt triển cụng nghiệp
và tiểu thủ cụng nghiệp với tốc độ nhanh, ổn định, làm động lực
mạnh mẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh hiện đại húa nụng nghiệp và cụng
nghiệp hoỏ nụng thụn, đồng thời gúp phần tớch cực vào chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của cỏc tỉnh, từng bước đưa vựng trở thành khu
vực cú cơ cấu cụng nụng - dịch vụ hiện đại, hoà nhập với cụng
nghiệp cả nước; Tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi
thế với quy mụ thớch hợp như xi măng, đỏ, gạch và cỏc loại vật
liệu xõy dựng khỏc, cụng nghiệp chế biến nụng - lõm sản… phỏt
triển đa dạng cỏc thành phần kinh tế trong cụng nghiệp, đầu tư
cụng nghệ và thiết bị hiện đại; Ưu tiờn phỏt triển mạnh cụng nghiệp
chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp, cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu
13


dựng và hàng xuất khẩu… là những ngành mà cỏc tỉnh trong vựng
cú nhiều lợi thế nhằm thu hỳt nhiều lao động, phỏt huy hiệu quả
đầu tư nhanh, gúp phần tăng trưởng và tớch luỹ lớn. Lựa chọn một
số ngành cụng nghiệp tiờn tiến, quy mụ vừa và nhỏ cú hiệu quả
kinh tế cao để tập trung đầu tư. Phỏt triển hợp lý cỏc ngành cụng
nghiệp điện tử, cơ khớ trong mối quan hệ và phõn cụng hợp tỏc
giữa Hà Nội và cỏc tỉnh khỏc trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cụng nghiệp vào đầu thế kỷ
XXI theo hướng chuyển dần sang phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp
sử dụng cụng nghệ hiện đại và kỹ năng kỹ thuật cao và Tổ chức lại
sản xuất theo hướng sử dụng tối đa nguồn nguyờn liệu tại chỗ, nụng
thụn, khuyến khớch phỏt triển cỏc nghề thủ cụng truyền thống. Đối
với một số nghề chủ yếu, định hướng phỏt triển như sau:

 Ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản.
Phỏt huy tối đa ưu thế về nguồn nguyờn liệu nụng sản thực
phẩm dồi dào, phong phỳ về chủng loại và gần cỏc trung tõm tiờu
thụ lớn để phỏt triển toàn diện và hiện đại cụng nghiệp chế biến
nụng sản (đặc biệt là chế biến nụng sản xuất khẩu). Coi chế biến là
ngành cụng nghiệp chủ đạo, là hướng phỏt triển quan trọng và lõu
dài, nhằm nõng cao giỏ trị nụng sản, thu hỳt nhiều lao động, phỏt
huy hiệu quả đầu tư nhanh, đồng thời gúp phần tăng trưởng và tớch
lũy cao. Vựng sẽ đầu tư xõy dựng mới một số cơ sở tập trung
nguyờn liệu như chế biến nước hoa quả, chế biến đồ hộp.
Tập trung phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến nụng sản thực
phẩm, phấn đấu đến năm 2010, đạt 25% GDP toàn ngành cụng
nghiệp, đa dạng chủng loại, nõng cao chất lượng sản phẩm, mở
rộng quy mụ sản xuất những sản phẩm chủ yếu. Quy hoạch phỏt
triển cỏc vựng rau màu và cõy ăn quả tập trung, đảm bảo đủ nguyờn
liệu phục vụ chế biến, từng bước xõy dựng cơ sở chế biến quy mụ
vừa và nhỏ với thiết bị cụng nghệ tiờn tiến, sản xuất sản phẩm cú
chất lượng cao.
 Ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng.
Cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng tại một số tỉnh đó cú
truyền thống và nhiều ưu thế cần được phỏt triển mạnh mẽ trờn cơ
sở tiếp thu cụng nghệ hiện đại của nước ngoài để sản xuất cỏc mặt
hàng tiờu dựng phong phỳ, đa dạng và chất lượng cao, đủ sức cạnh
tranh và thõm nhập thị trường, nhất là thị trường vựng kinh tế trọng
14


điểm Bắc Bộ và xuất khẩu, đồng thời giải quyết việc làm cho số
đụng người lao động. Định hướng chớnh của ngành là phỏt triển
ngành giầy da, may mặc, sản xuất bao bỡ, đồ nhựa.

 Ngành cụng nghiệp lắp rỏp, chế tạo.
Tận dụng tối đa lợi thế của từng vựng để thu hỳt cỏc nhà đầu
tư lớn trong và ngoài nước, liờn doanh với cỏc cơ sở lắp rỏp đó cú
trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ để lắp rỏp và sản xuất cỏc
mặt hàng tiờu dựng cao cấp như: lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, điện lạnh…
Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nguyờn liệu tại chỗ,
hỡnh thành một số ngành cụng nghiệp kỹ thuật cao, tạo nguồn xuất
khẩu và tớch lũy lớn cho nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 cỏc
ngành này sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cụng nghiệp của
toàn vựng.
 Ngành tiểu thủ cụng nghiệp.
Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề, ngành nghề tiểu thủ
cụng nghiệp ở cỏc địa phương, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa cỏc đụ
thị và cỏc vựng nụng thụn, đồng thời tạo tiền đề vững chắc để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện cụng nghiệp hoỏ nụng thụn.
Huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế tham gia
phỏt triển cụng nghiệp, kết hợp phỏt triển nhiều loại quy mụ phự
hợp với đặc điểm, trỡnh độ quản lý nhưng phải đạt hiệu quả, hiện
đại hoỏ cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị sản xuất cụng
nghiệp, đồng thời tạo đội ngũ lao động cú trỡnh độ, đội ngũ lónh
đạo và quản lý doanh nghiệp giỏi, phỏt triển cụng nghiệp với tốc độ
cao gắn với mục tiờu bảo vệ mụi trường sinh thỏi, phỏt triển bền
vững.
Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phục vụ cú hiệu
quả cho cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, phỏt triển kinh tế
du lịch, phỏt triển đụ thị hoỏ, khai thỏc tài nguyờn cú quy hoạch và
khoa học khụng gõy suy thoỏi mụi trường. Phỏt triển cụng nghiệp
cú ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến để sản xuất sạch hơn. Trong cụng
nghiệp ưu tiờn phỏt triển cỏc cụng nghệ và qui trỡnh sản xuất ớt
chất thải cụng nghiệp.


15


Phỏt huy lợi thế, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa về thủ tục
hành chớnh, ưu đói đầu tư, cấp và thuờ đất, thủ tục giải phúng mặt
bằng ngoài hàng rào cụm cụng nghiệp, khu cụng nghiệp. Tiếp tục
xỳc tiến mạnh mẽ, tranh thủ cỏc nhà đầu tư nước ngoài, tăng nhanh
số lượng doanh nghiệp với mọi quy mụ, mọi thành phần kinh tế
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ cụng nghiệp và dịch vụ cũng
như nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tăng cường đầu tư chiều sõu một cỏch cú chọn lọc, nhằm
nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm; sản xuất sản phẩm cú thị
trường tiờu thụ và xuất khẩu, giải quyết được nhiều việc làm. Phỏt
triển cụng nghiệp chế biến theo hướng tạo mối quan hệ gắn kết giữa
sản xuất nụng sản - chế biến - tiờu thụ, tạo thị trường cho sản xuất
nụng nghiệp. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự ỏn và phỏt huy tối đa
cụng suất của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Phỏt triển mạnh tiểu thủ cụng nghiệp tại cỏc làng nghề truyền
thốngvà cỏc làng xó cú điều kiện.
+Về Thuỷ điện
Với tiềm năng thuỷ điện dồi dào, hiện nay trong lưu vực đó
khai thỏc 2.028 MW trờn hệ thống sống Lụ và sụng Đà trờn tổng số
7.326 MW tiềm năng lý thuyết của 2 hệ thống sụng này, đạt 28%.
Ngoài ra tiềm năng thuỷ điện nhỏ trong lưu vực vào khoảng 1000
MW, tương đương 12% tiềm năng thủy điện của toàn lưu vực
(khoảng 8.300 MW)
Bảng 7. Tiềm năng thủy điện cú thể khai thỏc tại cỏc lưu vực sụng
Tờn lưu vực
Sụng Lụ

Sụng Đà

Cụng suất
(MW)
1068
6258

Điện
năng
(TWh)
4.75
31.60

Mật độ năng
lượng (MW/
km2)
212
1400

Tỷ lệ (%) năng
lượng
6.71
44.70

Định hướng phỏt triển thuỷ điện trong lưu vực đến năm 2020
nằm trong định hướng phỏt triển lưới điện quốc gia đến năm 2020
đó xỏc định xõy mới cỏc cụng trỡnh thuỷ điện lớn trong lưu vực
gồm: thuỷ điện Đại Ninh, Na Hang, thuỷ điện Sơn La… với tổng
cụng suất lắp mỏy 5.031 MW, nõng tổng cụng suất lắp mỏy của cỏc
trạm thuỷ điện trờn toàn lưu vực (bao gồm cả Hoà Bỡnh và Thỏc

Bà) lờn 7.059 MW, đạt 85% tiềm năng lý thuyết của toàn lưu vực
(8.300 MW).
16


Trờn phạm vi lưu vực sụng Hồng - Thỏi Bỡnh, trong tương lai
sẽ tiếp tục khai thỏc tiềm năng thuỷ điện với 10 hồ chứa thuỷ điện,
bổ sung thờm dung tớch hữu ớch khoảng 13 tỷ m3 nước và cụng
suất lắp mỏy khoảng 5000 MW. Trong đú, cỏc hồ chứa thuỷ điện
tập trung chủ yếu ở hai tiểu lưu vực sụng Đà, Lụ - Gõm. Trờn phạm
vi lưu vực sụng Đà, dự kiến sẽ xõy dựng khoảng 6 hồ chứa thuỷ
điện với tổng dung tớch hữu ớch khoảng 8,4 tỷ m3, cụng suất lắp
đặt khoảng 4300MW. Trong số đú, cụng trỡnh thuỷ điện Sơn La và
Nậm Chiến đó được chuẩn bị khởi cụng xõy dựng.
Trờn phạm vi tiểu lưu vực sụng Lụ - Gõm, dự kiến sẽ xõy
dựng 3 cụng trỡnh thuỷ điện với tổng dung tớch hữu ớch của cỏc hồ
chứa khoảng 4,5 tỷ m3 và cụng suất lắp mỏy khoảng 753 MW.
Trong số đú cú cụng trỡnh thuỷ điện Tuyờn Quang hiện đang được
xõy dựng.
Bảng 8. Một số dự ỏn phỏt triển thuỷ điện trong tương lai trong lưu vực

STT

Hồ chứa

Lưu vực
sụng

Tổng cộng


W hữu
ớch
(triệu
m3)
13,014

Cụng suất
lắp mỏy
(MW)
5,031

I

Lưu vực sụng Đà

-

8,384

4,270

1

Bản Chỏc

Đà

1,270

200


2

Huổi Quảng

Đà

115

460

3

Nậm Na

Đà

137

235

4

Lai Chõu (Nõm Nhựn)

Đà

760

800


5

Sơn La (Pa Vinh)

Đà

5,970

2,400

6

Nậm Chiến

Đà

132

175

II

Lưu vực sụng Gõm

4,414

668

1


Bắc Mờ

Gõm

2,730

326

2

TuyờnQuang

Gõm

1,684

342

17


STT

Hồ chứa

III

Lưu vực sụng Chảy


1

Na Le

IV
1

Lưu vực sụng Thỏi
Bỡnh
Võn Lăng

Lưu vực
sụng

Chảy

Cầu

W hữu
ớch
(triệu
m3)
103

Cụng suất
lắp mỏy
(MW)

103


85

113

8

113

8

85

Công trình thủy điện Sơn la xõy dựng trờn sụng Đà với cỏc
thụng số sau:
Mực nước dõng bỡnh thường:
215 m;
Cụng suất lắp mỏy:
2400MW;
Điện lượng trung bỡnh hàng năm:
9,43 tỷ KWh;
Dung tớch toàn bộ:
9,62 tỷ m3;
Dung tớch hữu ớch:
5,97 tỷ m3;
Dung tớch phũng lũ:
4 tỷ m3;
Đập bờ tụng cao:
135 m;
Lưu lượng xả lũ:
36.000m3/s;

Diện tớch mặt hồ:
224,28 km2;
Tổng mức đầu tư:
37 nghỡn tỷ đồng;
Tổng số dõn phải di chuyển:
91.000 người;
Địa điểm xõy dựng: xó ớt Ong - Mường La - Sơn La (tuyến
PVII).
Cụng trỡnh thuỷ điện này hiện đang trong giai đoạn chuẩn bị
để khởi cụng xõy dựng chớnh thức vào cuối năm 2005, phỏt điện tổ
mỏy số 1 vào năm 2012 và hoàn thành cụng trỡnh vào năm 2015.
Cụng trỡnh thủy điện Tuyờn Quang xõy dựng trờn sụng Lụ đó
được khởi cụng xõy dựng năm 2003 với một số thụng số kỹ thuật:
Diện tớch lưu vực
: 29.600 km 2
MNDBT
: 40 m
MNC
: 23,8 m
Dung tớch hữu ớch
: 1,68 tỷ m3.
Lưu lượng trung bỡnh
: 745 m 3 /s.
Cụng suất lắp mỏy
: 342 MW.
Cụng trỡnh thuỷ điện Nõm Chiến cũng đó được khởi cụng xõy
dựng trờn địa phận huyện Mường La. Cụng trỡnh thuỷ điện Bắc Mờ
cũng đang trong giai đoạn chuẩn bị.
18



Như vậy, với cỏc cụng trỡnh thuỷ điện Sơn La, Nậm Chiến và
Tuyờn Quang đó được xõy dựng khởi cụng hoặc chuẩn vị khởi
cụng xõy dựng trong một vài năm tới, trờn phạm vi lưu vực sụng
Hồng - Thỏi Bỡnh, khả năng chứa nước hữu ớch của cỏc hồ chứa
thuỷ điện sẽ được bổ sung khoảng 7,9 tỷ m3 với cụng suất lắp đặt
gần 3000 MW.
Cựng với cỏc nhà mỏy hiện cú, với việc hoàn thành 3 nhà
mỏy trờn, nõng tổng dung tớch hữu ớch của cỏc hồ chứa thuỷ điện
trờn lưu vực lờn khoảng 15,7 tỷ m3 và cụng suất lắp mỏy đạt gần
5000 MW.
III. TèNH HèNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC CỦA CÁC KHU CễNG
NGHIỆP VÀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
III.1. Tổng quan trờn cả nước
Với số liệu thống kờ tại 124 khu cụng nghiệp tập trung được
xõy dựng trờn khắp cả nước với tổng diện tớch quy hoạch 49.336
ha, nhu cầu sử dụng nước khoảng 2,5 triệu m 3 /ngày đờm.
Theo thống kờ, Lượng nước sử dụng của 9 khu cụng nghiệp
trọng điểm (Giấy Bói Bằng, Khu cụng nghiệp Việt Trỡ, Phõn đạm
Bắc Giang, Hanel Hà Nội, khu cụng nghiệp Dung Quất, Supe Phốt
phỏt Lõm Thao, Xi măng Hoàng Thạch, Phõn lõn Văn Điển, Khu
cụng nghiệp Suối Dầu - Khỏnh Hoà) khoảng 150 nghỡn m 3 /ngày
đờm, trong đú khai thỏc nước sụng 115 nghỡn m 3 /ngày đờm, nước
ngầm 35.000 m 3 /ngày đờm.
Theo kế quả đỏnh giỏ, 3 phõn ngành đứng hàng đầu trong sử
dụng tài nguyờn nước là: Hoỏ chất (kể cả phõn bún, xà phũng, bột
giặt, ắc qui), giấy và mớa đường, nguồn nước sử dụng cho cỏc phõn
nàgnh này chủ yếu từ sụng suối và cỏc nguồn nước mặt khỏc. Tổng
lượng nước sử dụng của 3 phõn ngành trờn chiếm trờn 78% tổng
lượng nước sử dụng của ngành Cụng nghiệp.

Lượng nước sử dụng của 267 xớ nghiệp sản xuất cụng nghiệp
lớn trờn toàn quốc là: 836.285 m 3 /giờ, đõy là lượng nước sử dụng
phi tuần hoàn, ngành than sử dụng khoảng 13 triệu m 3 /năm cho
sàng tuyển (sử dụng phi tuần hoàn), ngành năng lượng - điện lực
(nhiệt điện) sử dụng 12,6 triệu m 3 /giờ (sử dụng tuần hoàn), đõy là
lượng nước sử dụng rất lớn, mặc dự ngành này sử dụng nước tuần
19


hoàn nhưng vấn đề mụi trường và huy động tài nguyờn nước cho
ngành năng lượng - điện lực cũng cần cú những nghiờn cứu, quy
hoạch kỹ hơn nhằm kiểm soỏt và giảm thiểu tỏc động mụi trường
của cỏc dự ỏn phỏt triển năng lượng - điện lực Việt Nam.
Tổng điện năng thuỷ điện sản xuất năm 2001 xấp xỉ 14 tỷ
KWh, chiếm gần 46% tổng điện năng toàn quốc. T ổng cụng suất
cỏc nhà mỏy thuỷ điện đó xõy dựng ở Việt Nam đạt trờn 4.115 MW.
Đối với hệ thống hồ chứa thuỷ điện, tổng dung tớch cỏc hồ
chứa này khoảng 19,14 tỷ m3, hàng năm lượng nước sử dụng cho
phỏt điện rất lớn, tuy nhiờn lượng nước này được sử dụng cho cỏc
mục đớch phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc ngành ở hạ lưu.
Bảng 9. Một số thụng số chớnh của cỏc hồ chứa thuỷ điện lớn
T
T
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Trạm thủy
điện - tỉnh
Thỏc Bà
Yờn Bỏi
Hũa Bỡnh
T. Hũa Bỡnh
Yali
Kon Tum
Vĩnh Sơn
Bỡnh Định
Sụng Hinh
Phỳ Yờn
Đa Nhim
Đồng Nai
Trị An
Đồng Nai
Thỏc Mơ
Bỡnh Dương
Hàm Thuận
Bỡnh Thuận
Đa Mi
Lõm Đồng
Tổng cộng:

MND


MNC

Hđập max

W tổng
(triệu m3)

W hữu ớch
(triệu m3)

58

46

45

2,940

2,160

115

80

128

9,450

5,650


515

490

69

1,037

779

826

813,6

38

131

102

210

196

44

357

323


1.04

1.02

38

165

150

62

50

46

2,761

2,452

218

198

45

1,470

1,311


605

575

93,5

695

523

325

323

73

141

116

19,147

13,566

III.2. Tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nước ngành cụng nghiệp trờn lưu vực sụng
Hồng-Thỏi Bỡnh
20


Lưu vực sụng Hồng-Thỏi Bỡnh nhận nước từ cỏc hệ thống

sụng lớn phớa thượng lưu đổ về gồm hệ thống sụng Hồng, bao gồm
cỏc nhỏnh sụng chớnh là: sụng Đà, sụng Hồng, sụng Lụ, sụng Thao
nhập lưu tại Việt Trỡ và hệ thống sụng Thỏi Bỡnh gồm cỏc nhỏnh
chớnh là sụng Cầu, sụng Thương, sụng Lục Nam nhập lưu tại Phả
Lại. Mạng lưới sụng suối và lượng nước nhận được của toàn vựng
bị chi phối bởi 2 hệ thống sụng lớn trờn.
Đến nay việc cung cấp nước cho ngành cụng nghiệp trong lưu
vực vẫn chủ yếu lấy từ cỏc cụng trỡnh thủy lợi, hoặc sử dụng nước
tuần hoàn, tỏi sử dụng. Lượng nước dựng cho cụng nghiệp từ cỏc
cụng trỡnh thuỷ lợi vào khoảng 1.003 m 3 /s, lượng nước dựng cho
cụng nghiệp được tỏi sử dụng khoảng 75 m 3 /s.
Với 348.475 cơ sở sản xuất cụng nghiệp trong lưu vực, giỏ trị
sản xuất đạt 5,4 tỷ USD, mức tiờu thụ nước trung bỡnh cho sản
xuất cụng nghiệp khoảng 400m 3 /1000 USD, ước tớnh tổng lượng
nước sử dụng cho sản xuất cụng nghiệp toàn lưu vực sụng HồngThỏi Bỡnh tớnh đến năm 2002 khoảng 2,15 tỷ m 3 /năm.
Nguồn cấp nước phục vụ cho cụng nghiệp bao gồm cả nước
mặt và nước ngầm, tuy nhiờn đặc tớnh chung của cỏc cơ sở sản
xuất cú lượng sử dụng nước lớn thường sử dụng nguồn nước mặt,
cỏc cơ sở sản xuất cú nhu cầu sử dụng nước nhỏ thường sử dụng
nguồn nước dưới đất.
Đối với ngành năng lượng, lượng nước sử dụng cho năng
lượng - điện lực chiếm tỷ trọng rất lớn so với cỏc ngành cụng
nghiệp khỏc, riờng ngành nhiệt điện đó huy động lượng nước trờn
15 lần mức huy động của tất cả cỏc cơ sở cụng nghiệp, tức là tương
đương với khoảng 30 tỷ m 3 /năm, ngoài ra ngành khai thỏc chế biến
than và khai thỏc chế biến dầu khớ cũng cú lượng nước sử dụng
khỏ lớn.
Kết quả thống kờ của ngành Cụng nghiệp cho thấy cú rất ớt cơ
sở (khụng tới 10% số cơ sở được điều tra) cú bỏo cỏo về lượng
nước sử dụng và chất lượng nước thải. Với định mức sử dụng nước

trung bỡnh 50 m 3 /ha/ngày đờm đối với cỏckhu cụng nghiệp, nhu
cầu sử dụng nước của cỏc khu cụng nghiệp tập trung mới được xõy
dựng trong lưu vực ước tớnh khoảng 671.500 m 3 /ngày đờm.
21


Bảng 10. Một số cụng trỡnh cấp nước mặt cho cụng nghiệp
TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Địa điểm

Tờn sụng

TP. Hải phũng

Kờnh An Kim Hải

Sụng Đa Đụ
Suối Uụng Bớ
Suối Đồ Sơn
Thị trấn Thỏi Bỡnh
Trà lý
TP. Nam Định
Đào
Thị trấn Phủ Lý
Chõu
Thị trấn Phỳ Thọ
Đỏy
TP. Việt trỡ
Thao
Khu cụng nghiệp Bói Bằng
Lụ
Khu hoỏ chất Việt Trỡ
Lụ
Nm. Superphosphat Lõm Lụ
Thao
Thao
Khu du lịch Tam đảo
Suối Tam đảo
Nm. phõn Hh Bắc Giang
Thương
XN. đúng tầu Bắc Giang
Thương
Thị xó Hải Dương
Thỏi Bỡnh

Cấp nước

(m3/ ngày)
5.000 – 6.000
4.000
2.000
1.000
20.000
50.000
2.000
6.000
6.000
36.000
80.000
76.000
50.000
700
50.000
1.680
20.000

Bảng 11. Tỡnh hỡnh sử dụng nước của cỏc phõn ngành cụng nghiệp
m3/ngđ
TT

1
2
3
4
5
6
7

8

Tờn ngành CN

Húa chất, phõn bún, xà
phũng
Giấy
Mớa đường
Chế biến nụng lõm thủy sản
Dệt, may, da, giầy
Cơ khớ
Bia, rượu, đồ uống
Cỏc ngành CN nhẹ khỏc
Tổng cộng:

Sử dụng
nước

Tỷ trọng
(%)

Ghi chỳ

440.161

52,6 Kể cả ắc qui, bột giặt

111.360
102.727
36.565

33.125
24.486
22.524
65.335
836.283

13,3
12,3
4,4 Kể cả thực phẩm
4,0
2,9
2,7
7,8 Nhựa, gỗ, muối...
100

Lượng nước sử dụng cho cụng nghiệp và đụ thị trờn lưu vực
sụng Hồng-Thỏi Bỡnh năm 2000 là 1,92 tỷ m 3 .
Bảng 12. Nước cho cụng nghiệp cỏc vựng trong lưu vực năm 2000
TT

Cụng nghiệp
và đụ thị (tỷ m3)

Vựng

22


I


Đồng bằng, trung du

1.871

1

Tả sụng Hồng

0.636

2

Hữu sụng Hồng

0.371

3

Trung du sụng Hồng

0.356

4

Hạ du Thỏi Bỡnh

0.332

5


Trung du Thỏi bỡnh

0.176

II

Lưu vực miền nỳi

0.0439

1

Thượng du Thỏi Bỡnh

0.0042

2

Sụng Thao

0.0067

3

Sụng Đà

0.011

4


Sụng Lụ Gõm

0.022

Toàn lưu vực:

1.92

Một số vấn đề về khai thỏc sử dụng nước cho Cụng nghiệp trong
lưu vực:
Theo cỏc số liệu thu thập cú thể thấy hiện tại lượng nước sử
dụng trong cỏc ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp vẫn là chớnh,
tuy nhiờn trữ lượng nước sử dụng cho nụng nghiệp trong thời gian
tới sẽ giảm đi và lượng nước sử dụng cho cụng nghiệp sẽ tăng lờn.
Việc thay đổi lượng nước sử dụng và cơ cấu sử dụng nước giữa cỏc
ngành sẽ dẫn đến những bất cập và nảy sinh cạnh tranh trong khai
thỏc, sử dụng nước giữa cỏc ngành.
Hiện tại mức độ cạnh tranh cũn ớt, nhưng cũng đó bắt đầu
xuất hiện ở một số nơi, nhất là cỏc khu vực đang phỏt triển. Trong
tương lai việc đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ phỏt triển mạnh, cú
thể sẽ dẫn đến cạnh tranh về:
- Cạnh tranh dựng nước cỏc khu vực sụng và hệ thống liờn tỉnh.
- Việc khai thỏc nước và xả thải nước của cỏc nhà mỏy cụng
nghiệp sẽ gõy ụ nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
- Vấn đề thay đổi nhiệm vụ của cỏc hồ chứa, trước kia là cỏc cụng
trỡnh thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp nay dựng cho
mục đớch du lịch như hồ Đồng Mụ, Ngải Sơn..., đang xảy ra vấn
đề mõu thuẫn giữa du lịch và thuỷ lợi.
- Vấn đề nuụi trồng thuỷ sản, giao thụng thuỷ cũng là những hoạt
động gúp phần tạo ra mõu thuẫn trong sử dụng nước.

III.3 Tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nước cho thuỷ điện trờn lưu vực.
23


Trong tổng số 10 hệ thống sụng lớn cú tiềm năng thuỷ điện
đỏng kể, trờn phạm vi lưu vực cú sụng Đà và sụng Lụ với tiềm năng
thuỷ điện chiếm khoảng 51,4% so với toàn quốc. Tổng tiền năng lý
thuyết của 2 con sụng này khoảng 7300 MW tương đương điện năng
36 tỷ KWh/năm. Tổng sản lượng thuỷ điện năm 1996 lưu vực sụng
Hồng-Thỏi Bỡnh đạt 10 tỷ kWh, chiếm 76,5% tổng sản lượng thuỷ
điện cả nước và bằng 45,6% tổng lượng điện tiờu thụ cả nước năm
1996.
Trờn phạm vi lưu vực sụng Hồng, hiện cú 2 trung tõm thuỷ
điện lớn là Thỏc Bà và Hoà Bỡnh với tổng cụng suất lắp đặt là
2028MW, đạt khoảng 28% cụng suất tiềm năng với tổng dung tớch
hồ chứa khoảng 12,4 tỷ m3, chiếm gần 65% tổng dung tớch cỏc hồ
chứa thuỷ điện lớn trong toàn quốc.
Cụng trỡnh thủy điện Thỏc Bà
Cụng trỡnh thủy điện Thỏc Bà xõy dựng trờn sụng Chảy, hoàn
thành năm 1972. Hồ chứa xõy dựng với mục đớch: phỏt điện, giao
thụng thủy, chống lũ cho hạ du và điều tiết dũng chảy hạ lưu trong
mựa kiệt. Cỏc thụng số hồ Thỏc Bà:
Diện tớch lưu vực
: 6.100 km 2
MNDBT
: 58 m
MNC
: 46 m
Dung tớch toàn bộ
: 2,94.10 9 m 3 .

Cụng suất lắp mỏy
: 108 MW.
Điện năng trung bỡnh
: 425.10 6 kwh.
Cụng trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh.
Cụng trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh được xõy dựng trờn sụng Đà,
hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 1990. Hồ chứa Hũa Bỡnh là hồ
lợi dụng tổng hợp với cỏc nhiệm vụ chớnh: chống lũ, phỏt điện,
tưới, điều tiết nước mựa kiệt. du và điều tiết dũng chảy hạ lưu
trong mựa kiệt. Cỏc thụng số hồ Hoà Bỡnh:
Diện tớch lưu vực
: 51.700 km 2
MNDBT
: 115 m
MNC
: 80 m
Cụng suất lắp mỏy
: 1.920 MW.
Điện năng trung bỡnh
: 8160.10 6 kwh.
24


Cựng với cỏc nhà mỏy hiện cú, với việc hoàn thành 3 nhà
mỏy lớn là Sơn La, Nậm Chiến và Tuyờn Quang sẽ nõng tổng dung
tớch hữu ớch của cỏc hồ chứa thuỷ điện trờn lưu vực lờn khoảng
15,7 tỷ m3 và cụng suất lắp mỏy khoảng gần 5000 MW.
Hồ chứa thủy điện thường xõy dựng với mục đớch khai thỏc
tổng hợp: phũng lũ, phỏt điện, tưới, điều tiết nước… Điện năng sản
xuất ra phụ thuộc vào cao trỡnh mực nước hồ so với tổ mỏy phỏt

điện. Cú thể cựng với một cấp lưu lượng nước chảy qua tổ mỏy
nhưng mực nước hồ cao hơn thỡ điện năng sản xuất ra sẽ lớn hơn.
Nước dựng cho ngành thủy điện cú một số mõu thuẫn với nhu
cầu dựng nước của cỏc ngành sản xuất khỏc ở hạ lưu, vào mựa khụ
nhu cầu cấp nước cho tưới, tiờu, giao thụng ở hạ du tăng lờn dũi
hỏi hồ phải xả một lượng nước nhất định để đảm bảo đỏp ứng yờu
cầu của cỏc ngành nhưng đồng thời lại phải dự trữ một lượng nước
nhất định trong hồ để phục vụ phỏt điện. Về mựa lũ, hồ chứa cú
nhiệm vụ phũng lũ cho hạ du nờn phải xả nước để điều tiết.
Tỡnh hỡnh sử dụng nước cho thuỷ điện của một số cụng trỡnh
trong lưu vực sụng Hồng – Thỏi Bỡnh:
Cụng trỡnh hồ chứa Thỏc Bà trờn sụng Chảy cú nhiệm vụ
phỏt điện với cụng suất lắp đặt 108 MW kết hợp với chống lũ, giao
thụng thủy, du lịch, tưới… Trong mựa kiệt, lưu lượng xả xuống hạ
du của hồ Thỏc Bà khoảng 100 m 3 /s tương ứng với lượng nước sử
dụng là 8,64 triệu m 3 /ngày đờm.
Cụng trỡnh hồ chứa Hũa Bỡnh trờn sụng Đà cú nhiệm vụ
chống lũ cho hạ du, phỏt điện… lưu lượng điều tiết mựa kiệt
khoảng 300 – 400 m 3 /s tương ứng với lượng nước sử dụng khoảng
30,24 triệu m 3 /ngày đờm.
Vấn đề khú khăn trong vận hành cỏc hồ chứa thuỷ điện hiện
nay là Hồ thủy điện Thỏc Bà, cú thể bổ xung thờm khoảng 100 m 3 /s
cho cỏc thỏng mựa kiệt song do vừa phỏt điện vừa điều tiết cấp
nước nờn khú theo quy trỡnh vận hành cấp nước nước. Hồ thủy điện
Hũa Bỡnh, cú khả năng điều tiết mựa kiệt tăng vọt thờm khoảng
300 ÷ 400 m 3 /s, do là hồ lợi dụng tổng hợp: chống lũ, phỏt điện,
điều tiết nước mựa kiệt nờn chỉ cú thể thoả món một phần yờu cầu
dựng nước của tất cả cỏc ngành ở hạ du.
25



×