Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Biến đổi cơ cấu tuổi dân sốvà một số vấn đề chính sách ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.89 KB, 36 trang )

Biến đổi cơ cấu tuổi dân số
và một số vấn đề chính sách ở Việt Nam
Người trình bày:
PGS. TS. GIANG THANH LONG

Viện Chính sách Công và Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân

“Hội nghị Báo cáo viên khu vực phía Bắc”
của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng
Hà Nội 4/1/2017


Nội dung trình bày
1. Tổng quan về thay đổi cơ cấu tuổi dân số
Việt Nam và những dự báo
2. ‘Cơ hội dân số ‘vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập
trung bình’
3. Dân số già hoá và các vấn đề an sinh xã hội
4. Một vài kết luận


1. Thay đổi cơ cấu tuổi dân số ở Việt Nam
Hình 1-1. Dân số Việt Nam thay đổi về cơ cấu tuổi: quá khứ và dự báo

Nguồn: United Nations (2014)


1. Thay đổi cơ cấu tuổi dân số ở Việt Nam
Hình 1-2. Thay đổi cơ cấu tuổi từ dự báo dân số
100%


90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%

2048
2049

0%

2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029

2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047

10%

0-14

15-64

65+

Nguồn: Dự báo dân số của TCTK (2016)



1. Thay đổi cơ cấu tuổi dân số ở Việt Nam
Hình 2. ‘Cơ hội dân số vàng’ cho Việt Nam theo tiếp cận nhân khẩu học
60

Cơ cấu dân số ‘vàng’ (2007-2041)

50
40
30
20
10
0

2014

2019

2024

2029

Child

Old-age

2034

Total

2039


2044

Nguồn: Tổng hợp từ Dự báo dân số của TCTK (2016)

2049


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Tỷ số phụ thuộc theo…
Tiếp cận nhân khẩu học:

P0 −14 + P65+
x100
P15− 64
Trong đó:
- P0-14: dân số 0-14 tuổi
- P15-54: dân số 15-64 tuổi
- P65+: dân số 65 tuổi trở lên

Tiếp cận tài khoản chuyển
nhượng quốc gia (NTA):

𝐿𝐿 ∑𝑛𝑛𝑎𝑎=0 γ 𝑎𝑎 𝑃𝑃(𝑎𝑎)
= 𝑛𝑛
𝑁𝑁 ∑𝑎𝑎=0 𝜑𝜑 𝑎𝑎 𝑃𝑃(𝑎𝑎)

Trong đó:
- L là tổng sản xuất; N là tổng chi
tiêu;

- a là tuổi;
- n là tuổi cao nhất của dân số;
- γ(a) là năng suất lao động trung
bình của dân số tuổi a;
- ϕ(a) là tiêu dùng trung bình của
dân số tuổi a; và
- P(a) là dân số tuổi a


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 3. Thu nhập và tiêu dùng theo vòng đời
– Một minh họa kết quả của tiếp cận NTA

Thặng dư
Thâm
hụt

Thâm
hụt
Tuổi


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 4. Tiêu dùng và thu nhập bình quân đầu người, 2012
(đv: 1,000 đồng)
60,000
50,000
40,000
30,000
20,000

10,000
-

0

10

20

30

40

Consumption 2012

50

60

Labor Income 2012

70

80

90+


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Bảng 1. Thâm hụt / thặng dư vòng đời

(đv: triệu đồng)
Năm \ Tuổi
2012
2015
2020
2030
2040
2049

0-22

23-53

54+

Tổng

-552,299,380 631,909,832 -189,043,308

-109,432,856

-549,098,847 696,357,510 -266,296,185

-119,037,522

-539,504,455 657,582,940 -212,637,533

-561,169,282 661,811,226 -393,972,494

-532,442,490 655,580,347 -507,929,160


-529,294,382 657,726,637 -599,821,395

-94,559,048

-293,330,550

-384,791,303

-471,389,140


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
0.80

Hình 5. Dự báo tốc độ tăng của tỷ số hỗ trợ kinh tế (L/N), 2010-2049

0.60
0.40
0.20

0.00
2005

-0.20

2010

2015


2020

2025

2030

2035

2040

2045

2050

2055

-0.40
-0.60
-0.80
-1.00

Xét về cơ hội dân số theo góc độ kinh tế, nếu cơ cấu sản xuất và tiêu dùng cũng như
năng suất lao động tại mỗi độ tuổi không thay đổi, Việt Nam chỉ có thể tân dụng cơ hội
dân số tới năm 2018. Trong khi đó, thời gian của cơ hội dân số theo góc độ nhân khẩu học
lại kéo dài tới năm 2041 (như trong Hình 2)


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 6. NSLĐ là chìa khoá then chốt trong tận dụng ‘dân số vàng’
0.60


0.40
0.20

0.00
2010

-0.20

2015

2020

2025

2030

2035

2040

-0.40
-0.60
-0.80
-1.00

Không thay đổi NSLĐ

Thay đổi NSLĐ


NSLĐ tăng sẽ kéo dài thời gian có cơ hội dân số về mặt kinh tế…

2045

2050

2055


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’

• Hiện nay, kể cả trong và ngoài nước, các nhà hoạch
định chính sách và học giả chưa có một định nghĩa
thống nhất về ‘bẫy thu nhập trung bình’.




ADB (2011): là những nước không thể cạnh tranh do
lương thấp, thu nhập thấp và công nghiệp chế tạo còn
yếu. Những nước này không thể chuyển đổi được từ việc
tăng trưởng phụ thuộc vào tài nguyên với chi phí lao
động và vốn thấp sang tăng trưởng dựa vào năng suất.
Gill and Kharas (2007): là những nước bị ‘kẹp’ bởi nhóm
nước nghèo, thu nhập thấp với nhóm nước giàu có công
nghệ cao và có sự thay đổi lớn về tiến bộ công nghệ.


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’


• Định nghĩa ‘bẫy thu nhập trung bình’….




Ohno (2008): Là nhóm các nước có thu nhập trung bình
nhưng ‘dậm chân tại chỗ’ do không thể thay đổi vốn nhân
lực. Chưa một nước ASEAN nào, trong đó có Malaysia và
Thái Lan, thành công trong việc ‘phá vỡ trần thủy tinh’
trong công nghiệp sản xuất để tiến lên mức của nước có
thu nhập cao. Phần lớn các nước Châu Mỹ Latin vẫn là
những nước có thu nhập trung bình dù rằng họ từng là
những nước có thu nhập cao vào đầu thế kỷ 19.

Filipe và cộng sự (2012): các nước được phân chia theo
nhóm thu nhập và thời gian (hoặc tốc độ tăng trưởng GDP
thực tế bình quân đầu người) cần thiết để chuyển từ
nhóm thu nhập thấp hơn lên nhóm thu nhập cao hơn.


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’

• ‘Bẫy thu nhập trung bình’ theo thang đo thu nhập
được trình bày qua nghiên cứu của Filipe và cộng sự
(2012)

• Có các ngưỡng thu nhập để phân loại các nước theo 4
nhóm tính bằng GDP bình quân đầu người theo giá
ngang bằng sức mua (PPP) năm 1990 theo tính toán
của Maddison (2010) cho các nước trong giai đoạn

1950-2010:





Thấp: dưới $2.000;

Trung bình thấp: từ $2.000 đến $7.250;

Trung bình cao: từ $7.250 đến $11.750;
Cao: từ $11.750 trở lên.


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’

• Với số liệu của 124 nước trong giai đoạn 1950-2010 thì
tính đến năm 2010 có:




40 nước thu nhập thấp (trong đó 37 nước luôn nằm trong
ngưỡng này trong cả giai đoạn);
52 nước thu nhập trung bình (trong đó 38 nước thu nhập
trung bình thấp và 14 nước thu nhập trung bình cao); và
32 nước thu nhập cao.

• Về thời gian thì trung bình cần 28 năm để vượt qua khỏi
ngưỡng trung bình thấp và 14 năm để vượt ngưỡng trung

bình cao.
• Về tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người
cần thiết thì nước có thu nhập trung bình thấp phải tăng
4,7%/năm, còn nước có thu nhập trung bình cao phải tăng
3,5%/năm.


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 7. Các nước Châu Á và Châu Mỹ Latin mắc bẫy thu nhập trung bình

Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2012)


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
MẮC BẪY VÌ SAO?
Nhiều nghiên cứu về các nước MITs đã rút ra một số nguyên nhân:
• Thiếu lao động lành nghề và có kỹ năng và thời gian theo đuổi
mô hình phát triển ‘lao động rẻ’ quá dài.
• Không ăn khớp giữa cung và cầu lao động  thất nghiệp thanh
niên, đặc biệt là những người tốt nghiệp ở các trường CĐ, Đại
học.
• Đầu tư cho R&D còn quá thấp khiến cho việc cải tiến trong sản
xuất còn yếu.
• Cơ cấu tài khóa còn yếu khi thu ngân sách kém và không có cơ
hội đầu tư nhiều cho phúc lợi, an sinh xã hội nhằm thúc đẩy
nguồn nhân lực.
• Doanh nghiệp nhà nước trì trệ nhưng chiếm lĩnh nhiều ngành
quan trọng, trong khi SMEs phát triển ì ạch do không được /
không đủ nguồn lực đầu tư cho cải tiến.



2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 8. Chỉ số cạnh tranh quốc tế về lao động
của Malaysia (trái) và Thái Lan (phải)

Nguồn: Tran Van Tho (2013) tính từ số liệu nhiều năm của LHQ


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
HÀN QUỐC – PHÁ BẪY NHƯ THẾ NÀO?
Các nghiên cứu về sự tăng trưởng thần kỳ của Hàn Quốc đã rút ra
một số nguyên nhân:
• Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục để tăng trình độ, kỹ năng của
lao động, đặc biệt trong các ngành công nghiệp chế tạo.
• Đầu tư cho R&D mạnh mẽ nên đã thúc đẩy cải tiến công nghệ
và tri thức cho lao động.
• Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế gắn liền với tăng năng suất lao
động.


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 9. Chỉ số cạnh tranh quốc tế của Hàn Quốc về lao động

Nguồn: Tran Van Tho (2013) tính từ số liệu nhiều năm của LHQ


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 10. Sự vượt trội của Hàn Quốc
nhờ khác biệt về chất lượng nhân lực và tri thức


Khác biệt
do tích
lũy tri
thức đem
lại

Khác biệt về
nguồn vốn tư bản
và nhân lực

Nguồn: World Bank (1999)


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Bảng 2: Năng suất lao động được cải thiện rõ rệt, 1960-1990

Nhật
Hàn Quốc
Đài Loan
Bản
Tăng trưởng về lực lượng lao động, 1960-90 (%)
Nông nghiệp
-3,9
-1,2
-1,9
Phi nông nghiệp
2,3
5,4
5,4
Thống kê


Singapore
-6,5
3,7

Thái Lan
2,0
5,5

Phần trăm của lao động trong ngành sản xuất ,dich vụ trong tổng lực lượng lao động
1960
66,9
38,7
43,9
92,6
16,3
1990
92,7
81,9
87,4
99,6
35,9
Năng suất lao động: Tăng trưởng GDP hàng năm / lao động, 1960-90 (%)
Nông nghiệp
4,5
4,4
4,1
5,9
1,8
Phi nông nghiệp

4,2
3,7
4,4
4,6
2,9
Nguồn: Mason (2001)

Indonesia
1,5
4,5

25,2
44,8
1,2
3,2


2. ‘Cơ hội dân số vàng’ và vượt ‘bẫy thu nhập trung bình’
Hình 11. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ lao động
GDP bình quân đầu người

Năng suất lao động

Vốn bình
quân mỗi
lao động

Tài nguyên
tự nhiên


Vốn
nhân lực

Mức độ thâm dụng lao động

Công nghệ

Thể chế

• Tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động
• Tỷ lệ có việc làm


3. Dân số già hoá và vấn đề an sinh xã hội
Hình 12. Tình trạng sức khỏe hiện tại do NCT tự đánh giá (%)

29.8

4.8

65.4

Rất yếu/Yếu

Bình thường

Tốt/Rất tốt

Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011



3. Dân số già hoá và vấn đề an sinh xã hội
Hình 13. Các triệu chứng NCT gặp phải
trong vòng 30 ngày trước khi phỏng vấn (% theo bệnh)
100
100
80
60

74.7
73.6
73.1
70.2
68.9
67.4
71.5
70.5
67.8
63.9
63.3
62.1

80

76.7

71.8
64.7


54.7

60

40

73.7
58.3

73.3
58.3

40

20

20

0

0

Đau lưng
60-69

Đau khớp
70-79

80+


Chóng mặt

Đau đầu

Đau lưng
Nam

Đau khớp

Chóng mặt

Nữ

Nguồn: Điều tra về NCT Việt Nam (VNAS) năm 2011

Đau đầu


×