Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài 10 tiết 1 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.96 KB, 10 trang )

Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Nêu được nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực CT, văn hoá, xã
hội.
2. Kỹ năng
- Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã hội phù
hợp.
- Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ XH trước ở nước
ta.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia vào các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa
tuổi, phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa.
4. Năng lực định hướng
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo...
B CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- PPDH: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận lớp, thảo luận
nhóm.
- PTDH:
+ SGK GDCD lớp 11, sách giáo viên GDCD lớp 11
+ GV có thể sử dụng thêm một số tranh, ảnh tư liệu dạy học liên quan đến nội
dung bài học
+ GV có thể sử dụng kết hợp các tài liệu, phương tiện nói trên với các phần
mềm dạy học như MS.PowerPoint,…với sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học
như máy vi tính, máy Projector, màn chiếu…
-

SGK & SGV GDCD lớp 11.




-

Tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.

2. Học sinh
- Sách giáo khoa GDCD 11.
- Xem bài học bài trước khi đến lớp
3. Bảng mô tả các cấp độ nhận biết của nội dung bài học
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Nội dung
Bản chất của nền
dân chủ xã hội
chủ nghĩa

Nắm được khái
niệm dân chủ
XHCN

Xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam

Vận dụng

Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

Hiểu được bản
chất của nền dân
chủ XHCN

Lấy ví
dụ

So sánh được dân
chủ tư sản và dân
chủ XHCN

Lấy ví
dụ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nêu những điểm tiến bộ của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam so với các kiểu Nhà nước trước đây?
Hướng dẫn trả lời:
- Nhà nước thuộc về giai cấp công dân và nhân dân lao động (chứ không thuộc về giai
cấp thống trị)
- Nhà nước do nhân dân lập ra (chứ không phải do giai cấp thống trị lập ra).
- Phục vụ lợi ích của nhân dân lao động (chứ không phải giai cấp thống trị)
Tóm lại, sự khác biệt lớn nhất chính là nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa Việt

Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
3. Dạy bài mới
- GV: đặt vấn đề và nêu câu hỏi: Công dân đủ 18 tuổi được đi bầu cử, nhân dân
được đóng góp ý kiến trong việc sửa đổi Hiến pháp, hòm thư góp ý trước cửa ủy
ban nhân dân,…
+ Đây là những hoạt động nói lên điều gì?


- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và dẫn dắt HS vào bài mới bài 10 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm dân chủ XHCN.
Cách thức tổ chức: Thuyết trình, đàm thoại.
Sản phẩm: Học sinh trình bày qua kết quả trả lời.
Thời gian:13 phút
Hoạt động của GV

Hoạt động của
học sinh

Bước 1: GV yêu cầu đọc bài thơ
Nhớ trang 76-77 SGK.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm
tìm hiểu khái niệm về tình yêu,
chia lớp thành 4 nhóm, nêu câu
hỏi.
+ Nhóm 1, 2: Hãy nêu một số ca

dao, tục ngữ, câu thơ nói về tình
yêu.
+ Nhóm 3: Qua những câu thơ,
ca dao, tục ngữ, bài hát tình yêu
có biểu hiện gì?
+ Nhóm 4: Em hãy nêu một vài
quan niệm về tình yêu mà em
biết?

- Quan sát SGK

- Lắng nghe,thảo
luận cặp đôi để
trả lời câu hỏi.

Ghi bảng
/trình chiếu
/Đồ dùng dạy
học
1. Bản chất
của nền dân
chủ xã hội
chủ nghĩa.


năng/Năng
lực cần đạt
Năng lực
nhận thức,
trình bày sử

dụng ngôn
ngữ, phân
tích, tổng
hợp.


Bước 2: Học sinh đọc thơ
- HS cả lớp thảo luận, ghi ý kiến
và đại diện nhóm trả lời, các
nhóm còn lại bổ sung.
Bước 3: GV dẫn dắt hỏi khái
niệm dân chủ, đưa ra một số
câu hỏi liên quan:
- Theo các em, tình yêu có vai
trò như thế nào trong đời sống
tình cảm của con người?
- Các em hãy chỉ ra một số
phẩm chất đạo đức thường bộc
lộ trong tình yêu?
- Theo em biểu hiện của tình
yêu có đa dạng phong phú hay
không?
- Nếu không có sự rung cảm,
quyến luyến sâu sắc giữa hai
người khác giới thì giữa họ có
thể có tình yêu hay không?

- Học sinh ghi
bài


* Khái niệm:
Dân chủ là
quyền lực
của nhân
dân, thuộc về
nhân dân,
nhân dân
làm chủ trên
tất cả các
mặt của đời
sống xã hội

- Tình yêu có mang tính giai cấp
không? Lấy ví dụ chứng minh?
Bước 4: Học sinh trả lời, chất
vấn, bổ sung.
Bước 5: GV nhận xét, kết luận,
chuẩn kiến thức.
- Học sinh trao
đổi và nêu ý kiến
cá nhân
- HS ghi bài

- Tình yêu là
sự rung cảm,
quyến luyến
sâu sắc giữa
hai người



khác giới. Ở
họ có sự phù
hợp về nhiều
mặt làm cho
họ có nhu
cầu gần gũi,
gắn bó, với
nhau, tự
nguyện sống
vì nhau và
sẵn sàng hiến
dâng cho
nhau cuộc
sống của
mình.

- Quan niệm
cơ bản về
tình yêu:
+ Tình yêu
mang tính xã
hội.
+ Tình yêu
mang tính
giai cấp.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình yêu chân chính
Mục tiêu: Học sinh hiểu được tình yêu chân chính
Cách thức tổ chức: Đàm thoại, thảo luận nhóm.



Sản phẩm: Học sinh trình bày kết quả qua trả lời.
Thời gian:12 phút
Hoạt động của GV

Hoạt động của
học sinh

Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu
được khái niệm về tình yêu. Vậy
khi yêu chúng ta nên làm gì? Và
như thế nào mới được gọi là
tình yêu chân chính chúng ta sẽ
tìm hiểu qua phần b.
Bước 1: GV chia nhóm thảo
luận câu hỏi:
- GV cho HS thảo luận tình
huống để tìm hiểu thế nào là
tình yêu chân chính và biểu
hiện của tình yêu chân chính.
A và B chơi thân với nhau từ
khi còn học trung học phổ
thông. Hai người thường xuyên
quan tâm giúp đỡ nhau trong
cuộc sống và học tập. Cả hai
đều được vào đại học và đến
năm cuối của trường đại học,
họ chính thức tuyên bố với bạn
bè và gia đình về tình yêu của
họ.

Theo em, đây là tình yêu chân
chính hay tình yêu có sự vụ lợi?
Vì sao? Em cảm nhận như thế
nào về tình yêu của hai bạn
trong tình huống được nêu?
Một tình yêu chân chính phải
có những biểu hiện cơ bản nào?
(Mỗi nhóm có 3 phút)
Bước 2: Học sinh thảo luận, đại
diện nhóm trả lời.
Bước 3: GV nhận xét, bổ sung
và kết luận:
Một tình yêu chân chính phải
có những biểu hiện cơ bản sau:

- Học sinh nhận
nhiệm vụ

- Học sinh làm
việc nhóm

- Lắng nghe,
thảo luận cặp
đôi, chất vấn,
bổ sung

- Học sinh lắng
nghe, trả lời
- Học sinh lắng
nghe


Ghi bảng/Trình
chiếu/Đồ dùng
dạy học
b. Thế nào là
một tình yêu
chân chính?


năng/năng
lực cần đạt
Kĩ năng
thảo luận
nhóm,quả
n lí thời
gian, trình
bày ngôn
ngữ.


- Tình cảm chân thực, sự quyến
luyến, gắn bó giữa hai người
khác giới.
- Quan tâm sâu sắc đến nhau và
sẵn sàng hi sinh cho nhau để
đạt được những ước mơ hoài
bão tốt đẹp.
- Có lòng vị tha, cao thượng,
bao dung và sự cảm thông lẫn
nhau.

GV hỏi: Từ những biểu hiện nói
trên, em hãy cho biết thế nào là
một tình yêu chân chính?
- Học sinh trả
Bước 4: Học sinh trả lời câu hỏi lời
nêu ý kiến cá nhân
- Ghi bài
Bước 5: Giáo viên nhận xét, kết
luận, chuẩn kiến thức.

Tình yêu chân
chính là tình
yêu trong sáng
và lành mạnh,
phù hợp với
các quan niệm
đạo đức tiến bộ
của xã hội.

Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều nên tránh trong tình yêu
Mục tiêu: Nắm được những điều nên tránh trong tình yêu.
Cách thức tiến hành: Thảo luận nhóm
Sản phẩm: Học sinh trình bày kết quả qua trả lời.
Thời gian:15 phút
Hoạt động của GV
Bước 1: GV chia nhóm thảo
luận tình huống.(Tình huống in
trên phiếu học tập, mỗi nhóm
có 5 phút thảo luận và trình
bày)

Nhóm 1: Tình huống 1
T và H đã yêu nhau từ lúc học
lớp 8 được 5 năm. Cách đây
một tháng. T gặp M. Biết M có

Hoạt động của
học sinh

Ghi bảng/Trình
chiếu/Đồ dùng
dạy học
- Học sinh nhận c. Một số điều
nhiệm vụ
nên tránh trong
tình yêu của
nam nữ thanh
niên


năng/năng
lực cần đạt
Kĩ năng
thảo luận
nhóm,
quản lí
thời gian,
trình bày
ngôn ngữ.



tình cảm với mình, hơn nữa T
phát hiện ra gia đình M rất giàu
có . T đã quyết định chia tay H
để quay sang tán tỉnh M. Hiện
nay T và M đang yêu nhau và
chuẩn bị làm đám cưới. Bị bỏ
rơi một cách phủ phàng, H đã
vô cùng đau khổ, trong lúc
quẩn trí, H tìm đến cái chết.
- Theo em tình yêu mà T dành
cho M có phải là tình yêu chân
chính hạy không? Tại sao?

- Lắng
nghe,thảo luận
cả lớp, chất
vấn, bổ sung
- Lắng nghe

Nhóm 2: Tình huống như nhóm
1
T và H đã yêu nhau từ lúc học
lớp 8 được 5 năm. Cách đây
một tháng. T gặp M. Biết M có
tình cảm với mình, hơn nữa T
phát hiện ra gia đình M rất giàu
có . T đã quyết định chia tay H
để quay sang tán tỉnh M. Hiện
nay T và M đang yêu nhau và
chuẩn bị làm đám cưới. Bị bỏ

rơi một cách phủ phàng, H đã
vô cùng đau khổ, trong lúc
quẩn trí, H tìm đến cái chết.
- Nếu có thể cho H một lời
khuyên lúc này, em sẽ nói gì với
H?
- Theo em T và H yêu nhau từ
lúc còn lớp 8 thì có quá sớm hay
không?
Nhóm 3: Tình huống 2:
sau khi nhỏ lời yêu hoa và được
hoa nhận lời, Tùng đòi hỏi phải
quan hệ tình dục. Hoa đã từ
chối và nói rằng chuyện đó chỉ
sảy ra sau khi chính thức kết
hôn. Hùng cho rằng Hoa đã
không yêu Hùng thật long. Theo
M, khi hai người thực sự yêu
nhau thì người ta phải hiến
dâng cho nhau tất cả. Em đánh
giá như thế nào về đòi hỏi và
- Trả lời câu hỏi


lập luận của Hùng?
Bước 2: Học sinh thảo luận, trả
lời
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV nhận xét, kết luận.
Những điều nên trách trong
tình yêu nam nữ là:
- Yêu đương quá sớm
- Yêu một lúc nhiều người
- Quan hệ tình dục trước hôn
nhân
Bước 4: GV chuẩn kiến thức,
ghi bảng.

- Ghi bài

V
- Yêu đương
quá sớm.
- Yêu một lúc
nhiều người,
yêu để chứng tỏ
khả năng chinh
phục bạn khác
giới hoặc yêu vì
mục đích vụ
lợi.
- Quan hệ tình
dục trước hôn
nhân.

Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
Thời gian: 3 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

a. Tại sao nên tránh việc yêu đương quá sớm?
b. Vì sao không nên quan hệ sớm hoặc quan hệ tình dục trước hôn nhân?
c. Hãy kể tên một số bệnh dễ lan truyền và lây nhiễm qua đường tình dục?
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
Thời gian: 1 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm bài tập 1,2 trang 86 SGK.
Đọc và tìm hiểu trước phần tiếp theo của bài học.
Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá tiết học
Thời gian: 1 phút




×