Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đánh giá hiện trạng và ứng dụng công nghệ GIS trong công tác quản lý công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM NGỌC HUYỀN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH
PHỐĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số: 60.52.03.20

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2015


Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM THOA

Phản biện 1: PGS.TS. TRẦN CÁT

Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật môi trường Đại học Đà Nẵng vào ngày 11
tháng 08 năm 2015.



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong quá trình hình thành và phát triển, thành phố Đồng Hới
đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng cho việc phát triển
kinh tế - văn hóa – xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, đồng hành với
sự phát triển kinh tế - xã hội là những áp lực về ô nhiễm môi
trường do các loại chất thải gây ra, một trong những áp lực đó là
chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Hiện nay, ở thành phố Đồng Hới
vấn đề rác thải đang trở nên rất bất cập, tuy đã có nhiều cố gắng
nhưng phương thức quản lý của các cơ quan có thẩm quyền vẫn còn
nhiều vấn đề cần phải lưu ý như cách quản lý không thống nhất, xử
lý số liệu chưa nhanh, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải
còn gặp một số vấn đề như chưa có hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu
tập trung, đặc biệt ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong
quản lý CTR chưa được thực hiện. Vì vậy việc quản lý chưa xác
định tối ưu tuyến thu gom cho từng bộ phận thu gom CTR, việc tiến
hành theo dõi, lưu trữ thông tin tiến hành riêng lẻ, chưa hệ thống, việc
khai thác dữ liệu khó khăn, chưa được tự động hóa gây khó khăn
cho việc làm báo cáo, quản lý một khối lượng thông tin lớn, việc cập
nhập, lưu trữ, truy xuất, chia sẻ gặp nhiều khó khan và bất lợi khi kết
hợp giữa các ngành chức năng liên quan Tuy hệ thống quản lý chất
thải rắn của thành phố Đồng Hới đã được xây dựng và hoạt động

dưới sự quan tâm và chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và
Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố, các ban
ngành chức năng khác nhưng hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần
phải được tiếp tục hoàn thiện Để giải quyết những bất cập trên cần
nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại trong đó có
công nghệ thông tin nói chung và công nghệ GIS nói riêng là hết sức
cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR trên địa
bàn Tp. Đồng Hới. Trên cơ sở đó, tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá
hiện trạng và ứng dụng công nghệ GIS trong công tác quản lý


2

công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố
Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của
mình nhằm hạn chế những khó khăn cũng như quản lý có hiệu quả
hơn hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH của TP. Đồng Hới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
- Nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành
phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường liên quan tới công tác
quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- Ứng dụng công nghệ GIS giúp công tác báo cáo, thống kê
liên quan tới CTRSH tại Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- Vạch tuyến thu gom tối ưu, vị trí thùng rác, vị trí trạm trung
chuyển cho xe vận chuyển CTRSH trên địa bàn thành phố.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Chất thải rắn sinh hoạt
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: 13 phường, xã thuộc thành phố Đồng
Hới –tỉnh Quảng Bình
- Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt.
- Về công nghệ: sử dụng phần mềm GIS trong quản lý chất
thải rắn
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu, kế thừa:
- Phương pháp khảo sát, thực địa:
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
- Phương pháp số hóa bản đồ (phần mềm GIS):
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
5.2. Ý nghĩa thực tiễn


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt
1.1.2. Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất chất thải
rắn sinh hoạt
1.1.3. Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị
1.1.4. Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trường và
sức khỏe cộng đồng
Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Ảnh hưởng đến môi trường nước

Ảnh hưởng của rác thải tới môi trường đất
Ảnh hưởng của rác thải đối với sức khoẻ con người.
1.1.5. Hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH tại Việt Nam
a. Thu gom, vận chuyển CTRSH
b. Xác định tuyến thu gom
- Tiêu chí xác định tuyến thu gom:
- Các yếu tố cần xét khi chọn tuyến đường vận chuyển
1.1.6. Hình thức quản lý CTRSH tại Việt Nam
a. Tại các thành phố trực thuộc trung ương
b. Tại các thành phố trực thuộc tỉnh
b. Tại thành phố Đồng Hới
Hiện nay, toàn bộ lượng rác trên địa bàn Tp. Đồng Hới – tỉnh
Quảng Bình do công ty TNHH MTV Môi trường & Phát triển đô thị
Quảng Bình đảm nhiệm từ khâu thu gom đến khâu vận chuyển và xử
lý cuối cùng


4

1.2. TỔNG QUAN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA
LÝ VÀO TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT
TRÊN THẾ GIỚI
Hiện nay, các nước phát triển đã áp dụng GIS trong rất nhiều
các lĩnh vực. Trong đó, ứng dụng GIS trong quản lý Môi trường đã
được các nước nghiên cứu và triển khai cụ thể như sau:
- Tại Anh
- Tại Mỹ
- Tại Malaysia
1.3. TỔNG QUAN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA
LÝ VÀO TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT

TẠI VIỆT NAM
• Thành phố Hồ Chí Minh
• Thành phố Hà Nội
• Thành phố Cần Thơ
• Thành phố Huế
1.4. TỔNG QUAN HỆ THÔNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀO
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
CTR trên địa bàn thành phố chủ yếu quản lý theo phương thức
truyền thống. Theo sự hiểu biết của cá nhân thì việc ứng dụng GIS
trong quản lý CTR tại TP. Đồng Hới cũng như tỉnh Quảng Bình vẫn
chưa được nghiên cứu và ứng dụng. Chính vì vậy, với đề tài “Đánh
giá hiện trạng và ứng dụng công nghệ GIS trong công tác quản lý
công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn thành phố
Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” nhằm định hướng cải thiện công tác
thu gom, vận chuyển .


5

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

2.1. ĐỐI TƯỢNG
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới
a. Điều kiện tự nhiên
b.Tình hình xã hội và dân số

TT


Bảng 2.1: Bảng thống kê dân số tại Tp. Đồng Hới
DÂN
MẬT ĐỘ
DIỆN
TÍCH
SỐ
DÂN SỐ
TÊN
(km2)
(người) (người/km2)
Phường nội ô

1

Phường Bắc Lý

10.19

17.179

1.686

2

Phường Bắc Nghĩa

7.76

7.318


953

3

Phường Đồng Mỹ

0.58

2.814

4.852

4

Phường Đồng Phú

3.81

9.755

2.560

5

Phường Đồng Sơn

19.65

8.387


427

2.77

5.121

1.849

6

Phường Đức Ninh
Đông

7

Phường Hải Đình

1.37

3.605

2.631

8

Phường Hải Thành

2.45

5.336


2.178

9

Phường Nam Lý

3.9

13.800

3.538

10
Tổng
nội ô

Phường Phú Hải

3.06

3.580

1.166

55.47

76.895

10 phường


Xã ngoại ô
11

Xã Bảo Ninh

16.34

8.653

530

12

Xã Đức Ninh

5.57

7.519

1.350


6

13

Xã Lộc Ninh

13.41


8.151

608

14

Xã Nghĩa Ninh

16.33

4.632

284

15

Xã Quang Phú

3.23

3.112

963

16
Tổng
ngoại
ô
Toàn

bộ

Xã Thuận Đức

45.36

3.903

86

6 xã

100.24

35.970

10 Phường, 6 Xã

155.71

112.865

723
Nguồn:[19]

c. Tình hình phát triển kinh tế
d. Giáo dục – Y tế
2.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố
đến năm 2030
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành
phố Đồng Hới
a. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Đồng Hới
Nguồn phát sinh CTRSH
Bảng 2.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới
Tỷ lệ khối lượng (%)
STT Loại rác
1
Rác sinh hoạt
90.0
2
Rác công nghiệp không độc hại
1.5
3
Rác công viên, rác tự do
2.0
4
Rác bãi biển
1.0
5
Rác quét đường
1.0
6
Rác bùn vét cống
0.5
7
Bùn hầm phốt
1.0
8
Rác xây dựng

2.0
9
Rác y tế
0.5
10
Rác công nghiệp độc hại
0.5
Nguồn: [2]


7

Thành phần CTRSH trên địa bàn Tp. Đồng Hới
Bảng 2.4. Thành phần CTRSH tại thành phố Đồng Hới năm 2013
TT

Thành phần CTRSH

Tỷ lệ (%)

1

Chất hữu cơ

62,5

2

Thủy tinh, sành sứ


13

3

Nhựa

12

4

Các loại khác

11,4

5

Cao su

0,6

6

Kim loại

0,5
[Nguồn:2]

Kết quả trên cho thấy rác thải của thành phố Đồng Hới cũng có
một số đặc trưng như các thành phố khác trong cả nước, đó là thành
phần rác thải hữu cơ chiếm khá cao (62,5%).

b. Thực trạng quản lý
Quy trình thu gom
Rác thải hộ gia
đình, cơ quan…

Rác thải
đường phố

Trung chuyển

Xe đẩy tay
Thùng rác
Xe ép rác

Bãi rác
Hình 2.3. Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác


8

Phương tiện thu gom
Phương tiện lao động của tổ thu gom trên địa bàn Tp. Đồng
Hới là các loại thùng đựng rác, xe đẩy tay và xe ép rác… các phương
tiện thu gom và vận chuyển.
Bảng 2.5: Thiết bị thu gom của công ty TNHH MTV MT
và PT Đô thị Quảng Bình
STT
1
2


3

Thiết bị
Xe

Loại xe

Số lượng (xe/thùng)

chuyên Huynh dai 5 tấn

dụng

Hino 7 tấn

Xe đẩy tay
Thùng

4

đựng

rác

4

Dung tích 0.30 m3

150


3

Dung tích 0.40 m

206

Thùng 240 lít

65

Thùng 500 lít

75

Thùng 660 lít

60
[Nguồn:3]

Lực lượng thu gom
Bảng 2.6: Hệ thống nhân viên của công ty TNHH MTV MT&PT Đô
thị Quảng Bình
Số
Tên đơn vị

lượng

Số
Tên đơn vị


(người)

lượng
(người)

Ban Quản lý dự án

58

4 Đội môi trường

163

Đội xe máy

16

Đội điện CSCC

20

Đội Quản lý VH bãi rác

8

Đội thoát nước Đô thị

10

Văn phòng Công ty


25
[Nguồn:3]


9

Thời gian và địa điểm giao rác
Thời gian lấy rác được thực hiện theo ca:
Lộ trình thu gom rác thải Tp. Đồng Hới chia làm 2 buổi. Buổi
sáng bắt đầu từ 3h00 dành cho các khu vực trung tâm thành phố,
buổi chiều từ 15h00 dành các các khu vực xa trung tâm.
- Ca 1: từ 3h00 – 6h00 sáng

- Ca 2: từ 15h00 – 18h00

chiều Lộ trình thu gom
Vị trí các điểm trung chuyển
Bảng 2.7. Số lượng các điểm trung chuyển trên địa bàn thành phố
Đồng Hới
STT

Vị trí các điểm
trung chuyển

STT

1
2
3

4
5

Bãi biển
Bến xe Đồng Hới
Bệnh viện CuBa
Cảng cá
Công an phường Đồng Sơn

19
20
21
22
23

6

Chân cầu vượt

24

7
8
9

Chợ Bắc Lý
Chợ Cộn
Chợ Công Đoàn

25

26
27

10

Chợ Đồng Hới

28

11
12
13
14
15
16
17
18

Chợ Lộc Ninh
Chợ Nam Lý
Diêm Điền
Đức Điền
Đức Thị
Đức Trường
Đường Bà Triệu
Đường Cao Bá Quát

29
30
31

32
33
24
35
36

Vị trí các điểm
trung chuyển

Đường Đồng Hải
Đường Hai Bà Trưng
Đường Hồ Xuân Hương
Đường Hương Giang
Đường Thanh Niên
Gần Công ty Trường
Thịnh
Gần trường Đảng
Góc đường An Dương Vương

Giao Tế
Khu vực đường tàu
phường Bắc Nghĩa
Mẹ Suốt
Bể bơi
Trạm vi ba
Ngã 3 F325
TK7 Nam Lý
Bể Bơi
Trường trung cấp kinh tế
Xí nghiệp chế biến thuỷ sản



10

[Nguồn:3]
Lộ trình quét và thu gom rác đường phố
Bảng 2.8. Bảng phân chia các tổ vệ sinh
Số

Tổng số

Tên

Tên đội

tổ

công

đội

trưởng

vệ

nhân

sinh

(người)


Đội
Môi
trường
1

Tổ Hải Thành, Quang

Nguyễn
Xuân

Các tổ

5

45

Hường

Phú, Đồng Mỹ, tổ biển và
tổ sông, tổ phục vụ rác
công cộng

Đội

Tổ Bắc Lý, Nam Lý 1,

Môi

Hoàng Viết


trường

Đậu

6

56

2

Nam Lý 2, Bắc Đồng
Phú, Nam Đồng Phú, Lộc
Ninh

Đội
Môi

Lê Thị Lệ

trường

Diễm

4

38

3


25

Tổ Đức Ninh, Đồng Sơn,
Hải Đình 2 , Bắc Nghĩa

3
Đội
Môi

Nguyễn Thị

trường

Đào

Tổ Phú Hải, Hải Đình 1,
Bảo Ninh

4
[Nguồn:3]


11

Lộ trình của các tổ như sau:
Tên đội

Địa điểm tuyến
- Tổ Hải Thành: Đường Đồng Hải
Thành Đồng


Đường Bàu Tró

Đường Lê
Đường Trương

Pháp.
- Tổ Đồng Mỹ: Đường Lý Thường Kiệt

Đường

Đường Phan Chu Trinh

Đường

Phan Bội Châu
Đội môi

Nguyễn Du

trường 1

Quý Đôn

Đường Nguyễn Đức Cảnh

Đường Lê

Đường Nguyễn Đình Chiểu


Đường

Đường Bùi Thị Xuân

Đường

Dương Văn An
Hàn Mặc Tử

Đường Cao Bá Quát

Nguyễn Hàm Ninh

Đường

Đường Hồ Xuân Hương.

- Tổ biển và sông: Thu gom rác của bở biển Nhật Lệ
và biển Bảo Ninh.
- Tổ phục vụ rác công cộng: phục vụ cho việc cầu
thùng rác.
- Tổ Quang Phú: rác tại các hộ gia đình thuộc xã
Quang Phú.
- Tổ Bắc Lý: Hữu Nghị
Chinh

F325

Trần Quang Khải


Phan Đình Phùng

- Tổ Nam Lý 1: Ngô Gia Tự

Trường

Hà Huy Tập

Võ Thị Sáu

Ngô

Gia Tự.
- Tổ Nam Lý 2: Nguyễn Văn Cừ

Trần Hưng Đạo

Đội Môi

Xuân Diệu

trường 2:

- Tổ Bắc Đồng Phú: Lý Thường Kiệt
BàTrưng
Triệu
Quyền.

Hoàng Diệu


Tôn Đức Thắng.

Trần Hưng Đạo

Trần Nhân Tông

Lý Tự Trọng

Đinh Tiên Hoàng

Hai

Ngô


12

Tên đội

Địa điểm tuyến
- Tổ Nam Đồng Phú: Phạm Hồng Thái

Tôn Thất

Nguyễn Hữu Cảnh.

Thuyết

- Tổ Lộc Ninh: Quốc lộ 1A, thôn Quang Lộc.
- Tổ Đức Ninh: Nguyễn Văn Cừ


Lê Lợi, thôn Đức

Trường, thôn Đức Điền, Đức Thị, Đức Lũ, Đức
Phong.
- Tổ Hải Đình 2: Nguyễn Thị Minh Khai

Nguyễn

Chí Thanh

Nguyễn Trãi

Lê Văn

Mạc Đinhc Chi

Nguyễn

Đội Môi

Hưu

trường 3

Văn Trỗi

Lũy Thầy

trần Bình Trọng


Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trần Phú



Duẩn.
- Tổ Đồng Sơn: Lý Thái Tổ
Hoàng Văn Thụ

Lê Hồng Phong

Phan Đăng Lưu

Phạm Ngũ Lão.

- Tổ Bắc Nghĩa: thu gom rác từ các hộ gia đình,
trường học, cơ quan nằm trên địa bàn phường.
- Tổ Hải Đình 1: Nguyễn Trãi
Nguyễn Viết Xuân
Lê Trực

Lâm Úy

Quách Xuân Kỳ

Cô Tám

Phạm Tuân

Thạch Hãn

Mẹ Suốt

Thanh Niên
Hương Giang

Hùng Vương.

Đội Môi

- Tổ Phú Hải: Trương Định và rác ở các thôn Diêm

trường 4

Trường, Diên Hải.
- Tổ Bảo Ninh: thu gom rác của ác họ trong xã, khu
nghỉ mát Sun Spa Resort.


13

Khối lượng CTRSH thu gom
Bảng 2.9. Khối lượng CTRSH tại Thành phố Đồng Hới
Năm

Khối lượng CTRSH thu gom (tấn/ngày)

2007


43

2008

45

2009

47

2010

53

2011

58

2012

61

2013

75

8/2014

80
[Nguồn:3]


c. Hiện trạng xử lý
Hiện trạng xử lý:
Bãi rác chung Đồng Hới - Bố Trạch nằm ở xã Lý Trạch huyện Bố Trạch, cách thành phố Đồng Hới khoảng 10 km về phía
Tây Bắc và cách thị trấn Hoàn Lão 12 km về phía Nam. Bãi rác có 2
tuyến đường vào: phía Đông Bắc từ Bố Trạch và phía Tây Nam từ
Đồng Hới lên Hiện nay cơ sở thu gom trên địa bàn thành phố Đồng
Hới và huyện Bố Trạch với khoảng 75 – 85 tấn rác/ngày
2.2.2. Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực quản lý
CTR
a. Định nghĩa về GIS
b. Thành phần cơ bản của GIS
c. Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin địa lý


14

Hình 2.10 .Chức năng chính của GIS
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa
2.3.2. Phương pháp phân tích thống kê
2.3.3. Phương pháp GIS


15

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TẠI THÀNH
PHỐ ĐỒNG HỚI

3.1.1. Cơ sở khoa học để đánh giá hệ thống quản lý CTR
3.1.2. Thảo luận
a. Đánh giá về nguồn phát sinh
b. Đánh giá về công tác thu gom, vận chuyển
c. Đánh giá khâu xử lý
d. Đánh giá công tác quản lý
3.2. DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỚI NĂM 2030
3.2.1. Dự báo về khối lượng rác thải sinh hoạt tới năm 2030
a. Dự báo về tốc độ phát triển dân số tới năm 2030
b. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại TP. Đồng
Hới tới năm 2030
c. Dự báo nhu cầu xử lý CTR
3.3. ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN
CHUYỂN CTRSH CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – QUẢNG
BÌNH
3.3.1. Thiết kế cấu trúc dữ liệu cơ sở
a. Cấu trúc các lớp dữ liệu
b. Mô tả chi tiết cấu trúc các lớp dữ liệu
3.3.2. Thiết kế biểu đồ cơ sở
a. Biểu đồ dân số các phường xã: Dựa vào bảng RG_phuong
xa (tính theo % tổng số dân toàn thành phố) (Hình 3.4)
b. Biểu đồ diện tích các phường xã: Dựa vào bảng
RG_phuong xa (tính theo % diện tích toàn thành phố) (Hình 3.5)


16

Hình 3.4. Biểu đồ dân số các

Hình 3.5. Biểu đồ tỉ lệ diện tích


phường xã

các phường xã

c. Biểu đồ khối lượng rác phát sinh ở các phường xã: Dựa
vào bảng RAC PHAT SINH (Hình 3.6)
d. Biểu đồ khối lượng rác thu gom ở các phường xã: Dựa
vào bảng RAC PHAT SINH (Hình 3.7)

Hình 3.6: Biểu đồ khối lượng

Hình 3.7: Biểu đồ khối lượng

CTRSH phát sinh các phường xã

CTRSH thu gom các phường xã


17

a. Thiết lập bản đồ chuyên đề hiện trạng trong công tác thu
gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đồng Hới
Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ (bản đồ nền)

Hình 3.8. Bản đồ giao thông

Hình 3.10. Bản đồ dân số

Hình 3.9. Bản đồ hành chính


Hình 3.11. Bản đồ mật độ dân số

b. Thiết lập bản đồ chuyên đề hiện trạng trong công tác thu
gom vận chuyển CTRSH thành phố Đồng Hới


18

• Lượng CTRSH phát sinh trong năm 2015
Kết quả bản đồ về khối lượng CTRSH phát sinh được thể hiện
ở hình 3.12.
Bản đồ thực tế về tuyến đường vận chuyển bằng các
phương tiện thu gom Căn cứ để thiết lập bản đồ: Dựa vào bản đồ
nền đã được thiết lập và tuyến thu gom CTRSH trên địa bàn thành
phố được cung cấp bởi Công ty CP Môi trường Đô thị Kết quả bản
đồ về tuyến đường vận chuyển bằng các phương tiện thu gom được
thể hiện ở hình 3.13.

Hình 3.12. Bản đồ CTR phát sinh

Hình 3.13. Bản đồ tuyến thu gom

Bản đồ vị trí các thùng rác đặt thực tế trên các tuyến
đường Căn cứ để thiết lập bản đồ: Dựa vào bản đồ nền đã được
thiết lập, vị trí, số lượng các thùng rác đặt trên các tuyến đường
trên địa bàn thành phố được cung cấp bởi Công ty CP Môi trường
Đô thị và quá trình tôi đo đạc định vị GPS các thùng rác đặt trên
tuyến đường Kết quả bản đồ vị trí các thùng rác đặt thực tế được
thể hiện ở hình 3.14.

Bản đồ vị trí các trạm trung chuyển thực tế trên các tuyến
đường Căn cứ để thiết lập bản đồ: Dựa vào bản đồ nền đã được thiết


19

lập, vị trí, số lượng các trạm trung chuyển trên địa bàn thành phố
được cung cấp bởi Công ty CP Môi trường Đô thị và quá trình tôi đo
đạc định vị GPS các trạm trung chuyển trên địa bàn thành phố Đồng
Hới Kết quả bản đồ vị trí các trạm trung chuyển thực tế được thể
hiện ở hình 3.15.

Hình 3.14. Bản đồ vị trí thùng rác

Hình 3.15. Bản đồ trạm trung

chuyển

THIẾT LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ ĐỀ XUẤT TRONG
CÔNG TÁC THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
a. Xác định số tuyến đường vận chuyển bằng các phương
tiện thu gom Căn cứ để xác định tuyến
Phương thức xác định tuyến: Dựa vào dữ liệu thuộc tính các
lớp giao thông đã được thiết lập về chiều dài và chiều rộng trong bản
đồ GIS lựa chọn các tuyến đường có chiều dài và chiều rộng theo
tiêu chuẩn bằng chức năng Selection trong ARCGIS
b. Xác định số thùng rác đặt trên tuyến đường
Mật độ dân cư tại các xã phường là khác nhau vì vậy số lượng



20

thùng rác bố trí tại các xã phường trong thành phố cũng khác nhau.
Dựa vào mật độ dân số, đường xe nén ép đi qua ta có thể tính toán
được lượng thùng rác và khoảng cách đặt thùng rác tại các con
đường thu gom

Hình 3.16. Bản đồ tuyến thu gom đề xuất

Hình 3.15. Bản đồ thùng rác đề xuất

c. Xác định điểm tập kết thùng rác
Phương thức xác định
- Dựa vào bản đồ GIS thể hiện mối tương quan giữa khoảng cách
đặt thùng rác với hệ thống tuyến đường giao thông và khu dân cư.
- Đối với khu vực đã có điểm tập kết thùng rác thì sử dụng
máy GPS xác định tọa độ của các điểm tập kết rồi nhập vào bản đồ
GIS vừa số hóa - Đối với khu vực chưa có điểm tập kết thùng rác xác
định bằng trực quan dựa vào bản đồ, tạo shapefile ở dạng điểm rồi
dựa vào bảng thuộc tính xác định tọa độ các điểm tập kết thùng rác
Kết quả ứng dụng


21

Hình 3.16. Bản đồ trạm trung chuyển đề xuất
3.4. HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC THU
GOM VẬN CHUYỂN CTRSH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI –
TỈNH QUẢNG BÌNH .

3.4.1. Đánh giá khả năng ứng dụng của bản đồ Quản lý
chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đồng Hới trong thực tế
Cơ sở dữ liệu về chất thải rắn sinh hoạt thành phố sẽ phục vụ
cho công tác xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc thành lập bản đồ Quản
lý chất thải rắn đô thị của tỉnh Quảng Bình 3.4.2. Đánh giá khả năng
ứng dụng của phần mềm MapInfo trong xây dựng bản đồ quản lý
chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình
Ưu điểm
+ Hiệu quả về mặt thời gian:
+ Khả năng lưu trữ:
+ Khả năng cập nhật:


22

+ Khả năng khai thác dữ liệu:
+ Khả năng tính toán, phân tích:
Nhược điểm
Bên cạnh những thuận lợi trên, trong công tác thành lập bản đồ
bằng phần mềm MapInfo còn có những hạn chế sau:
+ MapInfo chỉ phù hợp với mô hình nghiên cứu dự án nhỏ,
không thích ứng với quy mô lớn. Khả năng truy xuất dữ liệu không
tốt khi đối tượng có nhiều thuộc tính MapInfo đòi hỏi phải có đầy đủ
cơ sở dữ liệu thuộc tính nên việc thu thập dữ liệu đòi hỏi phải đầy đủ
thông tin và mất nhiều thời gian Mất nhiều thời gian để chuyển đổi,
chỉnh lý lại guồn cơ sở dữ liệu đầu vào là các bản đồ ở dạng Micro
Station.


23


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Đề tài được tiến hành nhằm đánh giá được hiện trạng của
Chất thải rắn đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Tp. Đồng
Hới tỉnh Quảng Bình như quá trình phát sinh, cách thức thu gom, xử
lý… Lượng CTR phát sinh vào năm 2015 khoang 200 tấn/ngày,
đồng thời lượng CTRSH trên địa bàn Tp. Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
ngày càng tăng dần qua các năm 2007 – 2014, khối lượng CTRSH
gia tăng hằng năm ở mức trung bình từ 2 – 5 tấn/ngày. Tỉ lệ thu gom
đạt khoảng 65%. Đơn vị thu gom là Công ty TNHH MTV MT& ĐT
Quảng Bình với hình thức xử lý là chôn lấp.
Tuy nhiên đối với 10 xã/phường ngoại thành thành phố nhiều
khu vực vẫn chưa được thiết lập tuyến thu gom, chưa bố trí thùng rác
tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng rác tồn đọng ở nhiều nơi. Ngoài ra,
người quản lý chưa chú trọng đến việc dự báo các phương tiện cần
phải đầu tư, sự bố trí thùng rác hay đầu tư các phương tiện vận
chuyển, bố trí các điểm trung chuyển chất thải rắn hoặc thống nhất
tuyến đường thu gom chỉ dựa vào cảm tính và kinh nghiệm
2. Dựa trên quy mô dân số năm 2014, luận văn đã dự báo được
lượng CTRSH phát sinh đến năm 2030 tại thành phố Đồng Hới là
165,62 tấn/ngày. Qua đó, dự báo được số lượng thùng rác, khoảng
cách đặt thùng rác, số lượng các điểm tập kết thùng rác, xác định
được các phương tiện thu gom vận chuyển cần phải đầu tư khi thiết
lập hệ thống thu gom vận chuyển CTRSH cho khu vực mới
3. Để cải thiện phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn
tại thành phố Đồng Hới, luận văn đã sử dụng thành công các kỹ
thuật của phần mềm mapinfo tạo dữ liệu về hệ thống quản lý CTRSH



×