Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Beauverria bassiana (BX1) phòng chống bọ xít hại nhãn chín muộn tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.48 KB, 7 trang )

Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 4/2019

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC Beauverria bassiana (BX1)
PHÕNG CHỐNG BỌ XÍT HẠI NHÃN CHÍN MUỘN TẠI HÀ NỘI
Study on Controlling to Tessaratoma papillosa Drury by Using Beauverria
bassiana (BX1) on Late Ripen Longan in Hanoi
1

1

1

1

Phạm Văn Nhạ , Trần Văn Huy , Nguyễn Thị Nga , Hà Thị Thu Thủy ,
1
1
1
Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh , Đặng Thanh Thúy , Phạm Thị Bình
2
2
Hoàng Thị Hòa và Trần Văn Nam
Ngày nhận bài: 24.7.2019

Ngày chấp nhận: 05.8.2019
Abstract

Late ripen longan is a valuable fruit plant that is widely grown in Hanoi. Stink bug (Tessaratoma papillosa
Drury) is the main insect pest on it. A research on the application of Beauvetia bassiana (BX1) to control to stink


bugs towards the production of safe and high quality of fruit was undertaken on late ripe longan fruit in Hanoi. The
result of study showed that the effect of controlling to stink bugs was 87.7% in laboratory conditions, reached to
84.2% in screening house. In the fields in Hanoi, BX1 was used with dosage of 10kg per spray and two times
application at 10 and 17 days of highest flower bud stage, the control effect on stink bugs was over 80% after 14
days of spraying.
Keywords: Beauverria bassiana, stink bugs (Tessaratoma papillosa), late ripen longan, BX1, flower bud
stage.
*

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Những năm gần đây, nhãn chín muộn đã trở
thành sản phẩm nông sản chủ lực của ngành
Nông nghiệp Hà Nội và đã xuất khẩu sang một
số nước như Nhật, Mỹ, Châu Âu…Hiện tổng diện
tích nhãn chín muộn của Hà Nội có khoảng gần
1000ha. Dự kiến trong những năm tới, thành phố
sẽ tiếp tục nhân rộng diện tích trồng loài cây đặc
sản này. Tuy nhiên sự gia tăng diện tích cũng
kéo theo nhiều loại sâu bệnh hại phát triển, trong
đó bọ xít (Tessaratoma papillosa Drury) đang là
đối tượng gây hại chính. Đây là loại dịch hại có
khả năng sinh sản cao và phá hại nặng trong thời
điểm ra hoa đậu trái, nuôi quả. Để phòng trừ bọ
xít, người dân chủ yếu sử dụng thuốc trừ sâu
hóa học gây độc hại tới môi trường. Đặc biệt,
gây nguy cơ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong
quả nhãn, làm ảnh hưởng tới thương hiệu nhãn
chín muộn đang được phát triển trên thị trường
trong nước và xuất khẩu. Để giải quyết vấn đề

này cần đẩy mạnh ứng dụng các chế phẩm sinh
học để phòng chống bọ xít. Chế phẩm sinh học
phòng trừ bọ xít BX1 do Viện Bảo vệ thực vật
1. Viện Bảo vệ thực vật
2. Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội

54

nghiên cứu, sản xuất từ chủng nấm Beauveria
bassiana được phân lập và tuyển chọn từ các
vùng trồng nhãn tại Hà Nội và phụ cận. Bài báo
này cung cấp thông tin về kết quả đánh giá hiệu
quả của chế phẩm BX1 trong phòng chống bọ xít
hại nhãn chín muộn tại Hà Nội.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Gồm chế phẩm sinh học Beauveria bassiana
(BX1), bọ xít hại nhãn, nhãn chín muộn tại Hà
Nội và các dụng cụ phục vụ phun chế phẩm và
điều tra theo dõi mật độ bọ xít
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Đánh giá hiệu quả phòng trừ bọ xít hại
nhãn của chế phẩm Beauveria bassiana (BX1 )
trong phòng thí nghiệm, nhà lưới tại Viện Bảo vệ
thực vật
 Đánh giá hiệu lực của chế phẩm phòng trừ
bọ xít trong phòng thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí 4 công thức tương
ứng với 3 mức nồng độ chế phẩm và công thức
đối chứng:

CT1: 10 gr chế phẩm /1 lít nước + 0,1% chất
bám dính


Kết quả nghiên cứu Khoa học
CT2: 5 gr chế phẩm/1 lít nước + 0,1% chất
bám dính
CT3: 2,5 gr chế phẩm/1 lít nước + 0,1% chất
bám dính
CT4: Đối chứng phun nước lã
Mỗi công thức thí nghiệm nhắc lại 3 lần, mỗi
lần nhắc lại 30 cá thể bọ xít tuổi 2
Chỉ tiêu theo dõi: Số bọ xít sống sau 7, 10 và
14 ngày xử lý chế phẩm, đồng thời theo dõi số
lượng xác bọ xít mọc nấm trở lại. Hiệu lực phòng
trừ được tính theo công thức Abbott.
 Đánh giá hiệu quả phòng trừ bọ xít hại nhãn
của chế phẩm trong nhà lưới
Địa điểm đánh giá trong nhà lưới tại Viện Bảo
vệ thực vật. Mỗi thí nghiệm được tiến hành trên 3
nồng độ: 10gr, 5gr và 2,5 gr chế phẩm trong 1 lít
nước. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần thực
hiện trên 3 cây nhãn 2 tuổi trồng trong nhà lưới.
Tiến hành thả bọ xít tuổi 1 - 2 lên cây, khống chế
số lượng bọ xít thí nghiệm là 20 con/một cây, sau
khi thả bọ xít 1 ngày để ổn định thì tiến hành
phun thuốc. Theo dõi số bọ xít còn sống sau
phun 7, 10 và 14 ngày để tính hiệu lực của chế
phẩm và theo dõi tỷ lệ xác bọ xít chết có mọc
nấm trở lại.

2.2.2. Nghiên cứu phương pháp sử dụng chế
phẩm sinh học BX1
 Xác định liều lượng phun thích hợp
Thí nghiệm được tiến hành hành với 4 công
thức tương đương với 3 liều lượng: 5kg; 10kg,
20 kg chế phẩm/ha và công thức đối chứng
không phun. Mỗi công nhắc lại 3 lần, mỗi lần
nhắc lại phun trên 5 cây nhãn. Theo dõi mật độ
bọ xít /chùm lộc nhãn sau 7, 10 và 14 ngày sau
phun thuốc. Hiệu lực phòng trừ tính theo công
thức Henderson – Tilton.
 Xác định thời điểm phun chế phẩm thích hợp
Thí nghiệm được bố trí với 4 công thức tương
ứng với 3 thời điểm phun chế phẩm phòng trừ bọ
xít hại nhãn chín muộn trên đồng ruộng: Thời
điểm ra mầm (lộc) hoa rộ; Sau thời điểm ra mầm
(lộc) hoa 10 ngày; Sau thời điểm ra mầm (lộc)
hoa rộ 17 ngày và công thức đối chứng: Mỗi công
2
thức phun trên diện tích 400m , liều lượng phun
chế phẩm là10 kg /ha/ lần phun. Theo dõi mật độ
bọ xít/ chùm lộc. Hiệu lực phòng trừ được tính
theo công thức Henderson – Tilton.
 Xác định số lần phun chế phẩm trên vụ nhãn

BVTV - Số 4/2019
Thí nghiệm xác định số lần phun thích hợp
trên đồng ruộng được bố trí với 4 công thức
tương ứng với số lần phun chế phẩm trên đồng
ruộng: 1 lần phun chế phẩm, 2 lần phun chế

phẩm, 3 lần phun chế phẩm và công thức đối
chứng không phun. Mỗi công thức phun trên
2
diện tích 400m , liều lượng 10 kg/ha/ lần phun,
thời gian giữa các lần phun cách nhau 7 ngày
vào thời điểm trước khi nhãn ra hoa rộ. Hiệu lực
phòng trừ được tính theo công thức Henderson
– Tilton.
2.2.3. Đánh giá hiệu quả phòng trừ bọ xít hại
nhãn của chế phẩm BX1 ngoài đồng ruộng
Tiến hành 3 thí nghiệm diện hẹp tại 3 địa
điểm là Đại Thành (Quốc Oai), An Thượng (Hoài
Đức) và Thạch Thất (Hoài Đức). Mỗi thí nghiệm
được bố trí 3 công thức
Công thức 1: Phun chế phẩm BX1. Liều
lượng 10kg /ha
Công thức 2: Phun thuốc trừ sâu Actara
25WG 0,54kg /ha
Công thức 3: Đối chứng không phun
Mỗi công thức 4 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại
tiến hành trên 5 cây nhãn. Thí nghiệm được bố
trí theo khối ngẫu nhiên.
Theo dõi mật độ bọ xít hại nhãn chín muộn
sau 7, 10, 14 ngày phun thuốc và tính hiệu lực
phòng trừ theo công thức Henderson – Tilton.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiệu quả phòng trừ bọ xít hại nhãn của
chế phẩm trong phòng thí nghiệm và nhà lƣới
tại Viện Bảo vệ thực vật
Thí nghiệm đánh giá hiệu quả phòng trừ bọ

xít hại nhãn của chế phẩm Beauveria bassiana
BX1 trong phòng thí nghiệm được tiến hành với
7
3 nồng độ: 0,25 ×10 bt/ml tương đương 2,5g pha
7
trong 1 lít nước; 0,5 ×10 bt/ml tương đương 5
7
gram pha trong 1 lít nước và nồng độ 1,0 ×10
tương đương 10g/1 lít nước. Kết quả thí nghiệm
7
(bảng 1) cho thấy khi phun với nồng độ 0,25 x10
bt/ml (công thức 1) cho hiệu quả thấp nhất, chỉ
đạt 68,3% sau 14 ngày xử lý. Hai công thức 2 và
7
7
3 với nồng độ tương ứng 0,5 × 0 và 1,0 × 10
bt/ml cho hiệu quả phòng trừ tương đương nhau
đạt 86,4 và 87,7% sau 14 ngày xử lý.

55


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 4/2019

Bảng 1. Hiệu lực phòng trừ bọ xít hại nhãn của chế phẩm BX1 trong phòng thí nghiệm
(Viện Bảo vệ thực vật, 2018)
Công
thức

1
2
3
Đ/C

Nồng độ
(bào tử /ml)
7

0,25×10
7
0,5 ×10
7
1,0×10
Phun nước lã
CV%
LSD 0,05

Số lượng BX
trước xử lý chế
phẩm (con /LN)
30
30
30
30

Số bọ xít sống sau
14 xử lý chế phẩm
(con /LN)
7,7b

3,3c
3,0c
24,3a
8,3
1,3

Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ xít của chế
phẩm sinh học BX1 trong điều kiện nhà lưới
(bảng 2) cho thấy, trong số các công thức liều
lượng phun chế phẩm thì 2 công thức phun ở
nồng độ 5gr chế phẩm/1 lít nước và 10gr chế
phẩm/1 lít nước tương đương với 10 và 20kg/ha

Hiệu lực
(%)
68,3
86,4
87,7

TC
TB

o

H(%)
TB

25,3

67,4


có triển vọng nhất, hiệu quả phòng bọ xít đạt
76,5% và 77,6% sau 10 ngày phun và đạt đến
83,6% và 84,2% sau 14 ngày phun. Trong khi đó,
ở công thức phun 2,5gr chế phẩm/1 lít nước,
hiệu lực trừ bọ xít chỉ đạt 56,4% sau 10 ngày và
đạt 61,34% sau 14 ngày phun.

Bảng 2. Hiệu quả hạn chế bọ xít của chế phẩm nấm BX1 với các liều lƣợng khác nhau
(Nhà lưới Viện BVTV, 2018)
Công
thức

Liều lượng xử lý
(gr/lit nước)

1
2
3
4

2,5
5,0
10,0
Đ/C: phun nước lã
CV%
LSD 0,05

Số bọ xít
trước

phun (con
/lần nhắc)
60
60
60
60

Hiệu lực trừ bọ xít của chế phẩm BX1
Sau 10 ngày
Sau 14 ngày
Số bọ xít (con
Hiệu lực
Số bọ xít
Hiệu lực
/lần nhắc
(%)
(con/lần nhắc)
(%)
56,4
61,3
24,7b
21,3b
76,5
83,6
13,3c
9,0c
77,6
84,2
12,7c
8,7c

56,7a
55,0a
2,4
3,8
1,1
1,3

Theo dõi tỷ lệ xác bọ xít chết mọc nấm trở lại
trong thí nghiệm xử lý chế phẩm BX1 phòng trừ
bọ xít trong điều kiện nhà lưới (bảng 3) cho thấy
tỷ lệ xác bọ xít mọc nấm trở lại ở 2 công thức xử
lý với liều lượng 5gr và 10 gr chế phẩm/1 lít
nước đạt tương ứng 94,1 và 94,8 %, trong khi đó

tại công thức xử lý với liều lượng 2,5gr chế
phẩm/1 lít nước có tỷ lệ nấm mọc trở lại là
83,6%.
Kết quả thí nghiệm trong nhà lưới cho thấy có
thể sử dụng chế phẩm BX1 để phòng trừ bọ xít
với liều lượng từ 10 - 20kg/ha.

Bảng 3. Tỷ lệ xác bọ xít chết mọc nấm trở lại sau khi xử lý chế phẩm BX1 trong điều kiện nhà lưới
(Viện Bảo vệ thực vật, 2018)
Công
thức
1
2
3
4


56

Liều lượng
(gr/lít nước)
2,5
5,0
10,0
Đ/C: phun nước lã

số lượng bọ xít
chết sau 14 ngày
xử lý chế phẩm
116
153
154
12

Số lượng xác
bọ xít mọc
nấm trở lại
97
144
146
0

Tỷ lệ xác bọ
xít mọc nấm
trở lại (%)
83,6
94,1

94,8
0

TC

o

H%

25,3

74,8


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 4/2019

3.2 Xác định phƣơng pháp sử dụng chế
phẩm sinh học BX1

phòng trừ bọ xít thấp, chỉ đạt 53,6% sau 14 ngày
xử lý. Hai công thức sử dụng 10 và 20 kg chế
phẩm trên 1 ha cho hiệu lực phòng trừ bọ xít
tương đương nhau đạt tương ứng 80,0 và
81,4%. Như vậy để đạt hiệu quả phòng trừ bọ xít
cao, có thể tiết kiệm chi phí thì liều lượng sử
dụng chế phẩm là10 kg/ ha trong1 lần phun.

Kết quả thử nghiệm xác định liều lượng phun

chế phẩm thích hợp trên đồng ruộng để phòng
trừ bọ xít hại nhãn chín muộn (bảng 4) cho thấy,
trong số 3 mức liều lượng phun là 5, 10 và 20
kg/ha thì mức liều lượng 5 kg/ ha cho hiệu lực

Bảng 4. Hiệu lực phẩm của chế phẩm BX1 ở các liều lƣợng khác nhau
trên đồng ruộng tại xã Đại Thành
(Quốc Oai, Hà Nội - 2018)
Hiệu lực trừ bọ xít sau các ngày xử lý
Công
thức

Liều lượng
phun
(kg/ha)

Mật độ bọ xít
trước phun
(con / cành
/chùm)

CT1

5

CT2

7 ngày

14 ngày


Mật độ bọ xít
(con / cành
/chùm hoa)

Hiệu lực
(%)

Mật độ bọ xít
(con / cành
/ chùm hoa)

Hiệu lực
(%)

0,145

0,114

34,8

0,092

53,6

10

0,15

0,069


61,9

0,041

80,0

CT3

20

0,153

0,067

63,7

0,039

81,4

Đ/C

Không phun

0,136

0,164

Xác định thời điểm phun chế phẩm BX1 thích

hợp trên đồng ruộng qua thí nghiệm bố trí với 3
công thức là xử lý chế phẩm khi ra mầm hoa rộ;
phun vào thời điểm sau khi ra hoa rộ 10 ngày và
công thức phun thời điểm sau khi ra lộc hoa rộ
17 ngày. Kết quả (bảng 5) cho thấy ở công thức
1, thời điểm này lộc hoa mới hình thành và mật
độ bọ xít thấp, đa số là trưởng thành đang thời
kỳ đẻ trứng nên hiệu quả phòng trừ của chế
phẩm không cao, chỉ đạt 70,9% sau 14 ngày xử
lý. Ở công thức 2 xử lý chế phẩm vào thời kỳ lộc

0,186
thành thục bọ xít non lứa 1 mới nở, mật độ 0,1
con /cành nên chế phẩm đạt hiệu quả cao đạt
80,9 % sau 14 ngày xử lý. Còn ở công thức 3 xử
lý vào giai đoạn 17 ngày sau khi khi ra lộc hoa rộ
cho hiệu quả phòng trừ không cao, do giai đoạn
này cây bắt đầu ra hoa, mật độ bọ xít tăng cao
đạt 0,14 con trên cành và nấm có hiệu quả chậm
lên khả năng gây hại của bọ xít đối với chùm hoa
là rất lớn. Vì vậy thời điểm 10 ngày sau khi ra lộc
hoa rộ là thời điểm thích hợp để phòng trừ bọ xít
hại trên cây nhãn chín muộn tại Hà Nội.

Bảng 5. Hiệu lực của chế phẩm BX1 khi phun ở các thời điểm khác nhau
trên đồng ruộng tại xã Đại Thành
(Quốc Oai, Hà Nội – 2018)

CT


Thời gian xử lý
(kg/ha)

1

Thời điểm ra mầm
hoa rộ
Đ/C

Mật độ bọ
xít trước
phun (con
/chùm
hoa)

Hiệu lực trừ bọ xít của chế phẩm sau các ngày xử lý
7 Ngày
14 Ngày
Mật độ bọ xít
Hiệu
Mật độ bọ xít
Hiệu
(con / /chùm
lực
(con / cành/
lực
hoa)
(%)
chùm hoa)
(%)


0,064

0,041

58,9

0,036

70,9

0,061

0,095

-

0,118

-

57


Kết quả nghiên cứu Khoa học

CT

2


3

Thời gian xử lý
(kg/ha)
Sau thời điểm ra
mầm hoa rộ 10 ngày
Đ/C
Sau thời điểm ra
mầm hoa rộ 17 ngày
Đ/C

BVTV - Số 4/2019
Mật độ bọ
xít trước
phun (con
/chùm
hoa)

Hiệu lực trừ bọ xít của chế phẩm sau các ngày xử lý
7 Ngày
14 Ngày
Mật độ bọ xít
Hiệu
Mật độ bọ xít
Hiệu
(con / /chùm
lực
(con / cành/
lực
hoa)

(%)
chùm hoa)
(%)

0,1

0,055

0,098

0,142

0,144

0,064

0,139

0,167

Kết quả xác định số lần phun chế phẩm thích
hợp trên đồng ruộng (bảng 6) cho thấy, công
thức xử lý chế phẩm 1 lần cho hiệu quả thấp
nhất chỉ đạt 73,1% sau 14 ngày xử lý. Nếu xử lý
2 lần cho hiệu lực phòng trừ bọ xít đạt 82,9% đạt

62,0

0,033


80,9

0,169
63,0

0,059

73,4

0,214

tương tương đương với công thức 3 lần xử lý
chế phẩm (83,0%). Do đó để tiết kiệm chi phí có
thể sử dụng 2 lần chế phẩm BX1 để phòng trừ
bọ xít hại nhãn vào thời điểm ra nụ hoa rộ và xử
lý tiếp lần 2 sau lần thứ nhất là 7 ngày.

Bảng 6. Hiệu quả số lần phun trong phòng trừ bọ xít hại nhãn chín muộn
trên đồng ruộng tại xã Đại Thành
(Quốc Oai, Hà Nội - 2018)
Hiệu lực trừ bọ xít sau các ngày xử lý
Công
thức

Số lần xử lý chế

Mật độ bọ xít

phẩm


trước phun (con

Mật độ bọ

Hiệu

Mật độ bọ xít

Hiệu

(kg/ha)

/chùm hoa)

xít (con

lực

(con

lực

/chùm hoa)

(%)

/ chùm hoa)

(%)


14 Ngày

1

Xử lý 1 lần

0,144

0,098

56,3

0,075

73,1

2

Xử lý 2 lần:

0,10

0,055

64,7

0,033

82,9


3

Xử lý 3 lần

0,064

0,036

63,9

0,021

83,0

4

Đối chứng

0,061

0,095

Từ kết quả các thí nghiệm về liều lượng, thời
gian và số lần xử lý chế phẩm, cho phép xác định
để sử dụng chế phẩm sinh học BX1 để phòng trừ
bọ xít hại nhãn chín muộn có hiệu quả tại Hà Nội
với liều lượng phun 10 kg /lần phun, thời điểm
phun sau khi nhãn ra nu hoa rộ 10 ngày và xử lý
tiếp lần 2 sau lần thứ nhất là 7 ngày.
3.3 Hiệu quả phòng trừ bọ xít hại nhãn chín

muộn của chế phẩm BX1 trên đồng ruộng
Kết quả đánh gía hiệu quả của chế phẩm sinh
học BX1 tại xã Đại Thành - huyện Quốc Oai
(bảng 7) cho thấy, sau 7 ngày xử lý hiệu quả
phòng trừ bọ xít của chế phẩm đạt 61,7% thấp

58

7 Ngày

0,118

hơn so với công thức sử dụng thuốc hóa học
Actara 25WG với hiệu lực phòng trừ đạt 74,9%.
Tuy nhiên, sau 14 ngày hiệu lực của chế phẩm
đạt tới 80,7%, cao hơn so với sử dụng thuốc hoá
học Actara 25WG (70,0%).
Hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học BX1 tại
xã Song Phương (Hoài Đức) (bảng 8) cũng cho
kết quả tương đương như áp dụng tại xã Đại
Thành (Quốc Oai). Sau 7 ngày xử lý, hiệu quả
phòng trừ bọ xít của chế phẩm đạt 62,8% thấp
hơn so với công thức sử dụng thuốc hóa học
Actara 25WG (76,9%). Sau 14 ngày hiệu lực của
chế phẩm đạt 81,1% cao hơn so với công thức
sử dụng Actara 25WG (70,8%).


Kết quả nghiên cứu Khoa học


BVTV - Số 4/2019

Bảng 7. Hiệu lực của chế phẩm BX1 trong phòng trừ bọ xít
hại nhãn chín muộn tại xã Đại Thành
(Quốc Oai, Hà Nội - 2018)

Công thức

BX1
Actara 25WG
Đối chứng

Liều
lượng
Phun
(kg/ha)

Mật độ bọ xít
trước phun (con/
cành/chùm)

10
0.054
Không
phun

0,125
0,111

Hiệu lực phòng trừ bọ xít sau các ngày xử lý BX1

7 Ngày
14 Ngày
Mật độ bọ xít
Mật độ bọ
Hiệu lực
Hiệu lực
(con / chùm
xít (con /
(%)
(%)
hoa)
chùm hoa)
61,7
80,7
0,072
0,042
74,9
70,0
0,042
0,058

0,105

0,158

-

0,183

-


Bảng 8. Hiệu lực phẩm của chế phẩm BX1 (Beauveria bassiana)
trên đồng ruộng tại xã Song Phƣơng
(Hoài Đức, Hà Nội - 2018)

Công thức

BX1
Actara
25WG
Đối chứng

Liều
lượng
Phun
(kg/ha)

Hiệu lực phòng trừ bọ xít sau các ngày xử lý BX1
7 Ngày
14 Ngày

Mật độ bọ
xít trước
phun (con/
chùm hoa)

Mật độ bọ xít
(con/ chùm hoa)

Hiệu lực

(%)

Mật độ bọ xít
(con/ chùm hoa)

Hiệu lực
(%)

10

0,102

0,061

62,8

0,036

81,1

0,054

0,097

0,036

76,9

0,053


70,8

0,092

0,148

-

0,172

-

Không
phun

Kết quả đánh giá tại xã An Thượng (Hoài
Đức) trình bày ở bảng 9 cho thấy, hiệu quả
phòng trừ bọ xít của chế phẩm đạt 61,9% sau
7 xử lý, thấp hơn so với thuốc hoá học Actara

25WG (76,7%). Nhưng sau 14 ngày, hiệu lực
của chế phẩm BX1 đạt 80,5% cao hơn so với
công thức sử dụng thuốc hóa học Actara
25WG (72,8%).

Bảng 9. Hiệu lực phẩm của chế phẩm BX1 trên đồng ruộng tại xã An Thƣợng
(Hoài Đức, Hà Nội - 2018)

Công thức


BX1
Actara
25WG
Đối chứng

Liều
lượng
Phun
(kg/ha)

Hiệu lực phòng trừ bọ xít của chế phẩm
7 Ngày
14 Ngày

Mật độ bọ
xít trước
phun (con/
chùm hoa)

Mật độ bọ xít
(con/ cành)

Hiệu lực
(%)

Mật độ bọ xít
(con/ cành)

Hiệu
lực(%)


10

0,139

0,077

61,9

0,047

80,5

0,054

0,136

0,046

76,7

0,064

72,8

Không
phun

0,115


0,167

-

0,199

-

59


Tổng hợp

BVTV - Số 4/2019

Kết quả đánh giá qua 3 thí nghiệm diện hẹp
cho thấy hiệu lực của chế phẩm phòng trừ bọ xít
hại nhãn chín muộn tại các xã: Đại Thành (Quốc
Oai), Song Phương và An Thượng (Hoài Đức),
đều đạt hiệu lực phòng trừ bọ xít trên 80% sau
14 ngày xử lý.
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
- Chế phẩm sinh học Beauveria bassiana BX1
có hiệu quả cao trong phòng trừ bọ xít hại nhãn
chín muộn tại vùng Hà Nội, hiệu lực phòng trừ
đạt 68,3- 87,7% sau 14 ngày xử lý trong điều
kiện phòng thí nghiệm, đạt 61,3- 84,2% sau 14
ngày xử lý ngoài nhà lưới.
- Hiệu quả phòng trừ bọ xít hại nhãn chín

muộn trên đồng ruộng của chế phẩm BX1 đạt
trên 80% sau 14 ngày phun ở liều lượng 10
kg/lần phun và phun kép 2 lần, cách nhau 7-10
ngày vào thời điểm nhãn ra nụ hoa rộ.
4.2 Đề nghị

tại Hà Nội và phụ cận, tạo sản phẩm an toàn cho
tiêu dùng và xuất khẩu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thị Thùy, 2004. Công nghệ sinh học
trong bảo vệ thực vật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
2. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương
Giang, 1997. Bảo vệ cây trồng từ các chế phẩm từ vi
nấm, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp TP, Hồ Chí Minh,
155 Trang.
3. Lin Qing-yuan, 2005. Study on Controlling
Tessaratoma papillosa Drury By Using Beauverria
bassiana, General Station of Forest Diseases and
Pests Control and Quarantine of Fujian Province,
Fuzhou 350003, Fujian, China
4. Xu Yao-chang, 2005. Control effect of
Beauveria bassiana Bbt1 strain and some other
chemical pesticides on Tessaratoma papillosa Drury,
Forest Diseases and Insect Pests Control and
Quarantine Station of Zhangzhou, Zhangzhou, Fujian
363000, China

Nghiên cứu sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh
học BX1 để phòng trừ bọ xít hại nhãn chín muộn


Phản biện: PGS.TS. Lê Văn Trịnh

VỀ THỜI ĐIỂM GHI NHẬN ĐẦU TIÊN LOÀI SÂU KEO Spodoptera frugiperda
(Smith) (Lepidoptera: Noctuidae) Ở VIỆT NAM VÀ TÊN TIẾNG VIỆT CỦA NÓ
Phạm Văn Lầm
Viện Bảo vệ thực vật
Giống Spodoptera (Lep.: Noctuidae) ở trên
thế giới đã phát hiện được 25 loài. Loài sâu keo
Spodoptera frugiperda là một trong 4 loài thuộc
giống Spodoptera gây hại cây trồng có tầm
quan trọng kinh tế lớn (Niaz et al., 2018). Loài
sâu keo S. frugiperda có nguồn gốc tại vùng
nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Mỹ. Loài côn trùng
này có mặt ở phần lớn các nước tây bán cầu, từ
phía nam Ca-na-đa đến Chi-lê và Ác-hen-ti-na
(Luginbill, 1928; Midega et al., 2018; Todd and
Poole, 1980).
Tại Brazil, sâu keo S. frugiperda gây giảm tới
60

34% năng suất ngô hạt dẫn đến tổng thiệt hại
hàng năm tới 400 triệu đô la Mỹ. Sâu keo
S. frugiperda hàng năm gây tổn thất hơn 500
triệu đô la Mỹ cho các vùng đông nam và duyên
hải Atlantic của Hoa Kỳ (Ganiger et al., 2018).
Sâu non của loài sâu keo S. frugiperda có tính
đa thực, có thể sử dụng hơn 100 loài thuộc nhiều
họ thực vật để làm thức ăn. Sâu keo
S. frugiperda là loài côn trùng cánh vảy có khả
năng di cư xa. Trưởng thành có thể bay được

trên 100 km trong một đêm (Johnson, 1987). Do
đó, loài côn trùng này đã trở thành loài ngoại lai



×