Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thiết kế, mô phỏng hệ thống giải mã tín hiệu DTMF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------

BÁO CÁO MINI-PROJECT
MÔN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Đề tài: Thiết kế, mô phỏng hệ thống giải mã tín hiệu DTMF

GVHD:

SV thực hiện:

TPHCM, tháng 12 năm 2015


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

I. Thiết kế hệ thống giải mã tín hiệu DTMF:
Để quay số trên đường dây điện thoại, ta sử dụng tín hiệu DTMF. Mỗi số được mã
hóa bởi 2 thành phần tần số có cùng biên độ, các tần số được cho trong bảng:

Ví dụ để truyền đi phím số 1, tín hiệu DTMF được truyền đi gồm 2 thành phần tần
số 697 Hz và 1209 Hz có cùng biên độ, tức là phương trình của tín hiệu truyền đi có
dạng ( )

(

)


). Để giải mã tín hiệu có dạng này,

(

chúng ta sẽ dùng các bộ lọc để giữ lại biên độ của tần số ứng với bộ lọc đó và giảm
biên độ của các tần số khác, từ đó chúng ta cho tín hiệu qua bộ quyết định tần số để
xác định trong tín hiệu DTMF ban đầu có tần số đó hay không, nếu có thì ngõ ra sẽ là
1, nếu không thì ngõ ra sẽ là 0.
I.1. Bộ quyết định tần số:
Ứng với mỗi ngõ ra của một bộ lọc, ta chọn bộ quyết định như sau:

Xét một tín hiệu cơ bản hình sin, biên độ A, tần số góc
Khi đi qua bộ trị tuyệt đối

( )

.

| ( )|, tín hiệu ban đầu này sẽ có thành phần

DC khác 0, chu kì giảm xuống một nửa, hay tần số cơ bản lúc này sẽ tăng lên gấp đôi


.
Chuỗi Fourier cho ta thành phần DC:


( )




(

)

(

)|

không phụ thuộc vào tần số.
2


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Như vậy ta sẽ chọn bộ lọc thông thấp sao cho bộ này chỉ giữ lại thành phần DC và
lọc bỏ các thành phần AC. Cơ bản nhất, ta chọn bộ lọc thông thấp bậc 1 có hàm
truyền:
( )
Ta có tần số góc cơ bản nhỏ nhất trong các tín hiệu DTMF là

(

),

như vậy ta có thể chọn a sao cho tại tần số góc này biên độ | ( )| đủ nhỏ. Một vấn đề
nữa là với a càng nhỏ, tức là triệt tín hiệu AC càng tốt thì xác lập càng chậm (quá độ
càng dài), ta chọn biên độ tại


là -40dB. Lúc này

,

mô phỏng (chọn biên độ A=2V) lúc này cho ta thời gian xác lập của hệ thống khoảng
0.06s, khi xác lập thì biên độ dao động của tín hiệu không quá 0.01 V.

Dữ kiện cuối cùng của bộ quyết định là điện áp tham khảo

, ta sẽ nói về phần này

ở mục kế tiếp.

3


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

I.2. Hàm truyền của các bộ lọc tương tự:
Ta có nhận xét rằng khoảng cách giữa 2 tần số liên tiếp trong cùng một dải là
khoảng 0.04 decade (ứng với tỉ số 1.1), khoảng cách giữa tần số lớn nhất của dải thấp
(941 Hz) và tần số nhỏ nhất của dải cao (1209 Hz) là khoảng 0.1 decade.
Ta phải tách được riêng các tần số ra, như vậy chúng ta cần có 8 bộ lọc cho 8 tần
số. Một cách đơn giản nhất, ta chọn bộ lọc thông thấp cho tần số thấp nhất (697 Hz),
chọn bộ lọc thông cao cho tần số cao nhất (1633 Hz) và các tần số ở giữa là các bộ lọc
thông dải.
Xét bộ lọc thông thấp trước, với khoảng cách 0.04 decade và một bậc bộ lọc sẽ làm

cho độ dốc hàm truyền trong giản đồ Bode giảm khoảng 20dB/decade thì nếu chọn giá
trị

rất nhỏ (tầm -10dB trở xuống) thì bậc của bộ lọc sẽ rất lớn. Mặt khác điều này

thực sự không cần thiết vì ở bộ quyết định thì bộ lọc thông thấp đã làm tốt nhiệm vụ
lọc bỏ tín hiệu AC, nên một khoảng vừa đù cho

là một lựa chọn tốt.

vì lúc này bậc của bộ lọc thông thấp (và bộ lọc thông cao) sẽ

Ta chọn
vào khoảng 3-4.

I.2.1. Xây dựng bộ lọc thông thấp:
Ta chọn thông số của các bộ lọc thông thấp để lọc lấy tín hiệu có tần số 697Hz:
(

)

(

)

.

Chọn bộ lọc Chebychev. Ta có các thông số về hàm truyền:

Chọn n=3.


(
Chọn

)

ứng với r=1 dB.

Tra bảng ta có hàm truyền chuẩn hóa:
1 ( s)

s3

0.49131
0.98834s 2 1.2384s 0.49131

4


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

Thế

GVHD: Trần Quang Việt

) để được hàm truyền:

⁄(

H1 ( s)


41.622 109
23.888 106 s 41.662 109

s3 4340.7s 2

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (
f (Hz)
|

(

)|

)| tại các tần số:

697

770

852

941

1209

1336

1477


1633

0.897

0.694

0.481

0.325

-

-

-

-

(các dấu – thể hiện các giá trị bé hơn 0.2)
I.2.2. Xây dựng bộ lọc thông cao:
Ta chọn thông số của các bộ lọc thông cao để lọc lấy tín hiệu có tần số 1633Hz:
(

)

(

)

Ta thiết kế bộ lọc mẫu thông thấp trước, bộ lọc này có


không đổi so với bộ

lọc trên,
Chọn bộ lọc Chebychev. Ta có các thông số về hàm truyền:
n

1
1626
cosh
1483

cosh

1

1

100.3 1
100.1 1

2.97

Chọn n=3.
100.3 1
1626
cosh 3cosh 1
1483

0.5031


ứng với r=1 dB.

Chọn

Tra bảng ta có hàm truyền chuẩn hóa:
8

Thế s

( s)

s3

0.49131
0.98834s 2 1.2384s 0.49131

2 .1626
để được hàm truyền:
s

H8 ( s)

0.49131s3

0.49131.s3
12652.2s 2 0.10316 109 s 1.0664 1012

5



Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (
f (Hz)
|

697

770

852

941

1209

1336

1477

1633

-

-

-


-

0.326

0.483

0.695

0.898

)|

(

)| tại các tần số:

I.2.3. Xây dựng các bộ lọc thông dải:
Trước khi tiến hành chọn thông số của các bộ lọc thông dải. Ta cần phải thống nhất
một số vấn đề sau:
o Việc biến đổi từ bộ lọc thông thấp sang bộ lọc thông dải đã khá phức tạp. Vì ta
phải thay s

s2
(

p1

p2


p2
p1

)s

, khi đó từ bậc 1 ta sẽ bị tăng lên bậc 2, bậc 2 tăng lên

bậc 4, bậc 3 tăng lên bậc 6,... sẽ rất khó cho việc tính toán dẫn đến những sai
sót không đáng có. Cho nên ta sẽ ưu tiên việc chọn bộ lọc bậc 1 cho bộ lọc
thông thấp mẫu tương ứng với bộ lọc thông dải cần tìm.
o Việc có thể sử dụng bộ lọc bậc 1 hay không phụ thuộc vào giá trị n hay chính
xác hơn là giá trị

qua công thức:

s

1
cosh 1

n
o Vì ta đã chọn Gs
sau ta chọn được

,

p1




s2

min

s

,

s1

,

p1



s2

,

p2

10

1

Gp

s


p2

10 10 1
s

2 . Thế vào công thức

:

p1 p 2

2
s1

(

p1

s1

Việc chọn

1

1dB nên để n=1 thì

3dB, Gp
s1

cosh


Gs
10

p2

)

;

2
s2
s2

(

p1 p 2
p2

p1

)

như thế nào thì tuỳ theo chức năng từng bộ lọc. Cụ

thể như sau:
­ Để bậc càng thấp thì độ dốc của phổ biên độ bộ lọc thông thấp càng thoải
(hay

s


p

­ Nhưng nếu

càng lớn)
s

p

lớn quá kéo theo khoảng tần số lọc

p2

p1

bị thu nhỏ

không lấy hết được tín hiệu của tần số cần lấy (có thể tín hiệu sẽ bị nhiễu lệch
ra khỏi giá trị tần số cần lấy

o

).

6


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống


GVHD: Trần Quang Việt

­ Đối với các tần số thấp (770 z
(73 z 89 z) nên ta chọn
s

(33 2 )

p

p1

,

941 z) : Khoảng cách giữa các mốc là

thoả

p2

(127 z 156 z) nên ta chọn
(67 2 )

p

p1

o

p2


20 2 (rad.s 1 ) ;

(49 2 )

­ Đối với các tần số cao (1209 z

s

o

p1

,

1477 z) : Khoảng cách giữa các mốc là

thoả

p2

o

p1

o

p2

30.2 (rad.s 1 ) ;


(96 2 )

a) Bộ lọc lấy tín hiệu có tần số 770Hz:
Ta chọn thông số của các bộ lọc thông dải để lọc lấy tín hiệu có tần số 770Hz:
s1

Gp

2 .717(rad .s 1 ),
1dB, Gs

2 .750(rad .s 1 ),

p1

2 .832(rad .s 1 ),

s2

p2

3dB

Ta thiết kế bộ lọc mẫu thông thấp trước, bộ lọc này có
lọc trên,

2 .790(rad .s 1 )

1,


p

s

min

p1 p 2

2
s1

(

p1

s1

p2

)

;

2
s2
s2

(


p1 p 2
p2

p1

)

không đổi so với bộ

min 2.7340; 2.9965

2.7340

Chọn bộ lọc Chebychev. Ta có các thông số về hàm truyền:
n

1
cosh
1
cosh 2.7340

1

100.3 1
100.1 1

0.7777

Chọn n=1.
100.3 1

cosh cosh 1 2.734

ứng với r=1dB.

Chọn

Tra bảng ta có hàm truyền chuẩn hóa:
Thế s

0.3649

s2
(

p2

p1 p 2
p1

)s

2

( s)

1.9652
s 1.9652

s 2 2 .750.2 .790
để được hàm truyền:

(790 750).2 s

H 2 ( s)

s2

493.91.s
493.91s 23.391 106

7


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (
f (Hz)
|

697

)|

(

770

852


)| tại các tần số:

941

1209

1336

1477

1633

-

-

-

-

0.457 0.999 0.449 0.245

b) Bộ lọc lấy tín hiệu có tần số 852Hz:
Ta chọn thông số của các bộ lọc thông dải để lọc lấy tín hiệu có tần số 852Hz:
s1

2 .790(rad .s 1 ),

Gp


1dB, Gs

p1

2 .832(rad .s 1 ),

s2

2 .921(rad .s 1 ),

p2

3dB

Ta thiết kế bộ lọc mẫu thông thấp trước, bộ lọc này có
lọc trên,

1,

p

s

min

p1 p 2

2
s1


(

p1

s1

p2

)

2
s2

;

s2

(

p1 p 2
p2

p1

s2
(

p1 p 2

p2


p1

)s

697

)|

(

( s)

1.9652
s 1.9652

493.91.s
493.91s 28.642 106

s2

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (

|

3

3.2090

s 2 2 .832.2 .872

để được hàm truyền:
(872 832).2 s

H 3 ( s)

f (Hz)

không đổi so với bộ

min 3.2090;3.3316

)

Tương tự phần trên, ta có hàm truyền chuẩn hóa:
Thế s

2 .872(rad .s 1 )

770

852

)| tại các tần số:

941

1209

1336


1477

1633

-

-

-

-

0.223 0.415 0.999 0.420

c) Bộ lọc lấy tín hiệu có tần số 941Hz:
Ta chọn thông số của các bộ lọc thông dải để lọc lấy tín hiệu có tần số 941Hz:
s1

Gp

2 .872(rad .s 1 ),
1dB, Gs

p1

2 .921(rad .s 1 ),

s2

2 .1010(rad .s 1 ),


p

2 .961(rad .s 1 )

3dB

Ta thiết kế bộ lọc mẫu thông thấp trước, bộ lọc này có
lọc trên,

p2

1,

s

min

p1 p 2

2
s1

(

p1

s1

p2


)

;

2
s2
s2

(

p1 p 2
p2

p1

)

Tương tự như phần trên, ta có hàm truyền chuẩn hóa:

không đổi so với bộ

min 3.5750;3.3421

4

( s)

3.3421


1.9652
s 1.9652

8


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

s2

Thế s

(

s 2 2 .921.2 .961
để được hàm truyền:
(961 921).2 s

p1 p 2

p2

p1

GVHD: Trần Quang Việt

)s

H 4 ( s)


493.91.s
493.91s 34.942 106

s2

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (
f (Hz)
|

697

)|

(

770

-

852

)| tại các tần số:

941

1209

1336

1477


1633

-

-

-

0.203 0.389 0.999 0.163

e) Bộ lọc lấy tín hiệu có tần số 1209Hz:
Ta chọn thông số của các bộ lọc thông dải để lọc lấy tín hiệu có tần số 1209Hz:
s1

2 .1112(rad .s 1 ),

Gp

1dB, Gs

2 .1179(rad .s 1 ),

p1

s2

2 .1306(rad .s 1 ),

p2


3dB

Ta thiết kế bộ lọc mẫu thông thấp trước, bộ lọc này có
lọc trên,

1,

p

s

2
s1

p1 p 2

min

s1 (

p1 )

p2

;

2
s2
s2 (


p1 p 2
p2

s2
(

p2

p1

)s

H 5 ( s)

s

2

|

(

)|

( s)

1.9652
s 1.9652


740.86.s
740.86s 57.669 106

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (
f (Hz)

5

3.1247

s 2 2 .1179.2 .1239
để được hàm truyền:
(1239 1179).2 s

p2
p1

không đổi so với bộ

min 3.3609;3.1247

p1 )

Tương tự phần trên ta có hàm truyền chuẩn hóa:
Thế s

2 .1239(rad .s 1 )

697


770

852

-

-

-

941

)| tại các tần số:
1209

1336

1477

1633

0.189 0.999

0.437

0.235

-

e) Bộ lọc lấy tín hiệu có tần số 1336Hz:

Ta chọn thông số của các bộ lọc thông dải để lọc lấy tín hiệu có tần số 1336Hz:
s1

Gp

2 .1239(rad .s 1 ),
1dB, Gs

p1

2 .1306(rad .s 1 ),

s2

2 .1447(rad .s 1 ),

p2

2 .1366(rad .s 1 )

3dB

9


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Ta thiết kế bộ lọc mẫu thông thấp trước, bộ lọc này có

lọc trên,

1,

p

s

2
s1

p1 p 2

min

s1 (

p1 )

p2

;

2
s2
s2 (

p1 p 2

Tương tự phần trên ta có hàm truyền chuẩn hóa:

s2

Thế s

(

p1

p2

)s

H 6 ( s)

|

1.9652
s 1.9652

s2

)| tại các tần số:

697

770

852

941


1209

1336

1477

1633

-

-

-

-

0.405

0.999

0.401

0.213

)|

(

( s)


740.86.s
740.86s 70.429 106

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (
f (Hz)

6

3.3478

s 2 2 .1306.2 .1366
để được hàm truyền:
(1366 1306).2 s

p2
p1

min 3.3478;3.5685

p1 )

p2

không đổi so với bộ

f) Bộ lọc lấy tín hiệu có tần số 1477Hz:
Ta chọn thông số của các bộ lọc thông dải để lọc lấy tín hiệu có tần số 1477Hz:
s1


2 .1366(rad .s 1 ),

Gp

1dB, Gs

2 .1447(rad .s 1 ),

p1

2 .1603(rad .s 1 ),

s2

p2

3dB

Ta thiết kế bộ lọc mẫu thông thấp trước, bộ lọc này có
lọc trên,

1,

p

s

min

p1 p 2


2
s1

(

p1

s1

p2

)

2
s2

;

s2

(

p1 p 2
p2

p1

s2
(


p2

p1

)s

H 7 ( s)

s

2

|

(

)|

( s)

1.9652
s 1.9652

740.86.s
740.86s 86.088 106

Với hàm truyền này, ta tính lại các giá trị | (
f (Hz)


7

3.8393

s 2 2 .1447.2 .1507
để được hàm truyền:
(1507 1447).2 s

p2
p1

không đổi so với bộ

min 3.8393; 4.0443

)

Tương tự phần trên ta có hàm truyền chuẩn hóa:
Thế s

2 .1507(rad .s 1 )

)| tại các tần số:

697

770

852


941

1209

1336

1477

1633

-

-

-

-

0.195

0.370

0.999

0.368

10


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống


GVHD: Trần Quang Việt

I.3. Mức điện áp tham khảo VT của bộ quyết định:
Ở tất cả các bộ lọc, ta đều chọn các giá trị đại lượng Gp và Gs giống nhau:
. Việc chọn này có tác dụng:
o Khi tín hiệu nào rơi vào vùng pass (vùng lấy), thì tín hiệu đó qua bộ lọc sẽ còn
biên độ khoảng

biên độ ban đầu. Vậy tức là giá trị của thành

phần một chiều của tín hiệu khi đó là:
a01

a0 89%

4

89% 1.133

o Tương tự khi tín hiệu nào rơi vào vùng stop (vùng không lấy), thì tín hiệu qua
bộ lọc sẽ còn biên độ khoảng 71% biên độ ban đầu. Vậy tức là giá trị của thành
phần một chiều của tín hiệu khi đó là:
a02

Như vậy ta có thể chọn

a0 71%

4


0.71 0.904

thỏa mãn

. Tuy nhiên tín hiệu

DTMF ban đầu có 2 thành phần, 1 thành phần sẽ bị giảm biên độ còn không quá 71%,
thành phần còn lại biên độ DC bé hơn 20% nên khi chồng chập lại giá trị DC có thể
lớn hơn 0.904 và gần đến giá trị 1.133 nên ta ưu tiên chọn
trong phần I không quá 0.01, phần mô phỏng này ta chọn giá trị

lớn. Với sai số của VT
.

11


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

II. Mô phỏng hệ thống dùng MATLAB:
File mô phỏng (định dạng .slx) có thể được download tại địa chỉ:
/>
II.1. Tổng quan:
Sử dụng Simulink Library của phần mềm MATLAB, ta có thể mô phỏng hệ thống
đã xây dựng ở phần 2 để kiểm chứng tính đúng đắn của các thông số hệ thống. Tổng
quát, phần mô phỏng có thể chia thành 3 phần: ngõ vào, hệ thống (phần chính), ngõ
ra.


Ngõ vào hệ thống gồm 2 khối tạo sóng sin (Sine wave) để tạo tín hiệu hình sin, ta
chỉnh được 2 thông số là biên độ (cố định là 2) và tần số (chỉnh tương ứng với các giá
trị cần kiểm chứng). 2 ngõ ra của 2 khối Sine wave được kết nối vào ngõ vào của một
bộ cộng (Add) để cộng 2 tín hiệu lại tạo thành một tín hiệu DTMF hoàn chỉnh, tín
hiệu này sẽ được đưa vào hệ thống xử lý. Ngoài ra, hệ thống còn một ngõ vào nữa là
điện áp so sánh

, biểu diễn dưới dạng một khối Constant.

12


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Ngõ ra gồm 8 khối Display để xác định giá trị ứng với 8 ngõ ra, nếu hệ thống chính
xác thì ngõ ra sẽ lên giá trị 1 nếu tần số có trong tín hiệu DTMF, ngược lại ngõ ra có
giá trị 0.
II.2. Hệ thống xử lý tín hiệu DTMF:

Hệ thống gồm có 2 ngõ vào, 8 khối tạo hàm truyền (TransferFcn) ứng với 8 bộ lọc đã
xác định ở phần 2, 8 bộ quyết định có cấu tạo giống nhau và 8 ngõ ra.
Ngõ vào thứ nhất nhận tín hiệu DTMF, nối với 8 bộ lọc, mỗi bộ lọc là một khối
TransferFcn, các thông số hàm truyền ta nhập vào dưới dạng hai ma trận num và den
(tử thức và mẫu thức) như ví dụ hình dưới:

13



Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Ta có bảng hàm truyền của các bộ lọc:
Tên bộ

Tần số ngõ ra

lọc

tương ứng

Bo_loc_1

697 Hz

Bo_loc_2

770 Hz

Bo_loc_3

852 Hz

Bo_loc_4

941 Hz


Bo_loc_5

1209 Hz

Bo_loc_6

1336 Hz

Bo_loc_7

1477 Hz

Bo_loc_8

1633 Hz

Hàm truyền

Mỗi ngõ ra của bộ lọc được nối vào với ngõ vào thứ nhất của bộ quyết định, 8 ngõ vào
In2 của các bộ quyết định này nối chung đến ngõ vào thứ 2 của hệ thống (là điện áp
tham khảo

). Bộ quyết định này có cấu tạo được đã được nhắc đến ở phần 1, cụ thể

như sau:

Ngõ ra của các bộ quyết định này được nối vào các ngõ ra tương ứng của hệ thống.

14



Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

II.3. Một ví dụ về quá trình xử lý tín hiệu DTMF:
Giả sử rằng tín hiệu DTMF gồm 2 tần số 697 Hz và 1209 Hz. Để đơn giản ta chỉ quan
sát hai bộ lọc ứng với tần số 697 Hz và 770 Hz. Ta có đồ thị ngõ vào:

Giá trị lớn nhất của sóng ngõ vào là 4V. Xét tín hiệu khi đi qua các bộ lọc:

Tín hiệu khi qua bộ
lọc lấy tấn số 697 Hz

15


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Tín hiệu khi qua bộ
lọc lấy tấn số 770 Hz

Qua bộ lọc 1, tín hiệu ngõ ra có biên độ còn khoảng 87%, qua bộ lọc 2, tín hiệu ngõ
ra có biên độ còn khoảng 59%. Xét tín hiệu khi đi qua bộ lọc thông thấp trong bộ
quyết định:

Ngõ ra của bộ lọc trong bộ quyết định tần số 697 Hz, giá trị DC là 1.14V
16



Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

Ngõ ra của bộ lọc trong bộ quyết định tần số 770 Hz, giá trị DC là 0.8V
Khi xác lập, giá trị DC của tín hiệu 1 vào khoảng 1.14V, của tín hiệu 2 không quá
0.8V. Vì vậy với mức điện áp tham khảo 1.1 V. Ngõ ra 1 sẽ lên giá trị 1, ngõ ra 2 sẽ
giữ ở mức 0. Cụ thể ta có thể xem giản đồ ngõ ra 1:

17


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

II.4. Kết quả mô phỏng cụ thể:

Mô phỏng
phím bấm

Ngõ ra
Tần số thấp

Tần số cao
1

1


2

3

4

1209

1

1336

1

3

1477

1

A

1633

1

4

1209


1

5

1336

1

6

1477

1

B

1633

1

7

1209

1

1336

1


9

1477

1

C

1633

1

*

1209

1

1336

1

#

1477

1

D


1633

1

2

5

6

7

8

1
1

697
1
1
1
1

770

8

1
1

1
1

852

0

1
1
1
1

941
1
1

18


Mini-project môn Tín Hiệu và Hệ Thống

GVHD: Trần Quang Việt

III. Kết luận:
o Qua quá trình mô phỏng, hệ thống xây dựng được ở phần II cho kết quả đúng
với yêu cầu đề tài và đúng với lý thuyết nêu ra ở phần I.
o Ưu điểm của hệ thống này là các hàm truyền đều có bậc nhỏ (không quá 3,
thực tế có thể làm tất cả các bộ lọc đều là thông dải bậc 2).
o Khuyết điểm: Trong matlab cho phép ta ghi trực tiếp thông số hàm truyền vào
sơ đồ khối. Nhưng trong thực tế không dễ dàng như vậy, ta phải đưa hàm

truyền đó về mạch điện tử dùng OPAMP và khó khăn trong việc tìm giá trị linh
kiện điện tử ( điện trở, tụ điện) thích hợp.
o Ngoài ra việc chọn GS không quá nhỏ (để bậc của hàm truyền nhỏ) sẽ dễ làm
cho mạch chạy không đúng trong thực tế.
o Ngoài cách sử dụng các bộ lọc tương tự, ta có thể xác định tần số bằng cách lấy
mẫu tín hiệu hoặc sử dụng bộ lọc số (dễ thiết kế hơn, độ chính xác cao hơn)

19



×