Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ôn tập truyền dữ liệu giữa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.44 KB, 11 trang )

Ôn tập truyền dữ liệu giữa kỳ
Chương 1,2
1.

Tôpô mạng quan hệ với cấu hình đường dây như thế nào ?
- Topo mạng thể hiện kết nối biểu diễn cấu hình đường dây.
- Tùy theo từng topo mạng sẽ tương ứng với cấu hình đường dây khác nhau.

Ví dụ :
- Topo mạng ring thì tương ứng có cấu hình đường dây là point-to-point.
- Topo mạng star thì tương ứng có cấu hình đường dây là point-to-multipoint.
2.

Định nghĩa ba chế độ truyền dẫn?

* Khái niệm: Là chế độ nhằm định nghĩa chiều lưu thông tín hiệu giữa hai thiết bị được kết nối với
nhau.
* Phân loại: Có 3 dạng:
- Đơn công (simplex):
+ Đặc điểm:
• Chiều lưu thông tín hiệu giữa hai thiết bị theo một chiều.
• Một thiết bị phát và một thiết bị thu.
-

Bán song công (half-duplex):
+ Đặc điểm:
• Chiều lưu thông tín hiệu giữa hai thiết bị theo hai chiều ở 2 thời điểm khác
nhau.
• Một thiết bị phát và một thiết bị thu hoặc ngược lại.

-



Song công (full-duplex):
+ Đặc điểm:
• Chiều lưu thông tín hiệu giữa hai thiết bị theo hai chiều có thể ở cùng thời
điểm.
• Một thiết bị phát - thu và thiết bị còn lại thu - phát.

3.

Cho biết ưu điểm của các dạng tôpô mạng?

- Lưới
+ Kết nối điểm-điểm chuyên dụng đảm bảo mỗi kết nối chỉ truyền dẫn dữ liệu riêng, nên không
xuất hiện bài toán lưu thông.
+ Tôpô lưới rất bền vững (Khi một kết nối bị hỏng thì không ảnh hưởng lên toàn mạng).


+ Tính riêng tư hoặc vấn đề an ninh. (Khi dùng đường truyền riêng biệt thì chỉ có hai thiết bị
trong kết nối dùng được thông tin này, các thiết bị khác không thể truy cập vào kết nối này được).
+ Kết nối điểm-điểm cho phép phát hiện và tách lỗi rất nhanh. (Có thể điều khiển lưu thông để
tránh các đường truyền nghi ngờ bị hỏng. Nhà quản lý dễ dàng phát hiện chính xác nơi bị hỏng để
nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và có biện pháp khắc phục).
- Sao
+ Ít tốn kém hơn so với tôpô lưới. (số kết nối, số ngõ I/O)
+ Mỗi thiết bị chỉ cần một kết nối và chỉ cần một cổng I/O để kết nối với các thiết bị khác.
+ Tính bền vững cao.
+ Phát hiện lỗi dễ dàng.

- Cây
+ Ít tốn kém hơn so với tôpô lưới. (số kết nối, số ngõ I/O)

+ Mỗi thiết bị chỉ cần một kết nối và chỉ cần một cổng I/O để kết nối với các thiết bị khác.
+ Tính bền vững cao.
+ Phát hiện lỗi dễ dàng.
+ Khi thêm vào các hub phụ, làm cho mạng có hai ưu điểm.
• Cho phép thêm nhiều thiết bị được kết nối với hub trung tâm và có thể tăng cự ly tín
hiệu di chuyển trong mạng.
• Cho phép phân cấp mạng và tạo mức ưu tiên của các thiết bị khác nhau.
- Bus
+ Hiệu qủa sử dụng kết nối cao.
+ Dễ lắp đặt, thay đổi vị trí lắp đặt thiết bị.
- Vòng
+ Tương đối dễ thiết lập và tái cấu trúc.
+ Phát hiện lỗi tương đối đơn giản.
+ Thông thường trong mạng, tín hiệu di chuyển, khi một thiết bị bị hỏng thì sẽ xuất hiện tín hiệu
báo động, thông báo cho người quản lý mạng về hỏng hóc và vị trí hỏng hóc này.
4.

Ưu điểm của cấu hình đa điểm so với điểm - điểm là gì?

- Cấu hình nhiều điểm có ưu điểm là hiệu quả sử dụng đường truyền cao hơn cấu hình điểm.
5.

Cho biết các yếu tố cơ bản nhằm xác định các hệ thống thông tin là LAN, MAN hay
WAN. (Khoảng cách giữa các thiết bị)


- LAN: Trong mạng LAN chỉ dùng một môi trường truyền dẫn, cự ly giới hạn ngắn (khoảng vài
km).
- MAN: Được thiết kế để hoạt động trong toàn cấp thành phố, diện rộng.
- WAN: Cung cấp truyền dẫn dữ liệu, hình ảnh, thoại, và video trong diện rộng bao gồm quốc gia,

lục địa và toàn cầu.
 Phạm vi địa lí, kỹ thuật thiết kế, công nghệ mạng, cách thức quản lí, chi phí cho mô hình
là khác nhau và biến đổi từ đơn giản đến phức tạp, từ kinh phí trang bị thấp đến cao cho các
hệ thống LANMANWAN.
6.

Hãy cho biết hai dạng cấu hình đường dây? (điểm - điểm và đa điểm)

- Cấu hình điểm - điểm (point to point):
+ Cấu hình điểm - điểm cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị.
+ Toàn dung lượng kênh được dùng cho truyền dẫn giữa hai thiết bị.
+ Hầu hết cấu hình điểm -điểm đều dùng dây hay cáp để nối hai điểm (hoặc vô tuyến: vi ba, vệ
tinh, hồng ngoại).
- Cấu hình đa điểm (multipoint):
+ Cấu hình đa điểm: kết nối có nhiều hơn hai thiết bị trên đường truyền.
+ Dung lượng kênh được chia sẻ theo thời gian.
7.

Hãy cho biết 5 dạng tôpô mạng cơ bản?

Có 5 dạng topo cơ bản là: lưới, vòng, bus, sao, cây.
8.

Hãy phân biệt giữa quan hệ đồng cấp và quan hệ sơ cấp- thứ cấp?

- Đồng cấp (peer to peer): thiết bị chia sẻ kết nối ngang hàng với nhau
- Sơ cấp-thứ cấp (primary-secondary): một thiết bị điều khiển lưu thông và các thiết bị còn lại phải
truyền qua nó.
9.


Trình bày các khuyết điểm của các tôpô mạng ?
- Lưới
+ Số kết nối và số cổng I/O nhiều, nên chi phí lắp đặt sẽ tăng.
+ Mở rộng khó khăn.
- Sao
+ Chi phí Hub.
+ Tính bảo mật không cao.
+ Mở rộng thiết bị có giới hạn.
+ Khoảng cách giữa Hub và thiết bị có giới hạn.
- Cây


+ Chi phí Hub.
+ Tính bảo mật không cao.
+ Mở rộng thiết bị có giới hạn.
+ Khoảng cách giữa Hub và thiết bị có giới hạn.
- Bus
+ Khó phát hiện và phân cách hỏng hóc.
+ Khó gắn thêm thiết bị vào.
+ Các điểm nối có thể tạo tín hiệu phản xạ làm giảm chất lượng truyền tín hiệu trong bus.
Yếu tố này có thể được khống chế bằng cách giới hạn số lượng và cự ly thích hợp của các điểm nối hay
phải thay thể đường trục.
+ Tính bền vững kém. (Khi có lỗi hoặc đứt cáp thì toàn mạng sẽ bị ngừng truyền dẫn tín
hiệu do vòng bị hỏng có thể tạo sóng phản xạ lên đường trục, tạo nhiễu loạn trên toàn mạng).
- Vòng
+ Việc di chuyển của tín hiệu trong mạng chỉ theo một chiều (thời gian truyền chậm).
+ Tính bền vững thấp (Khi có một thiết bị hỏng thì toàn mạng sẽ dừng hoạt động.
10.

Trình bày công thức tính số kết nối cần thiết để thiết lập tôpô mạng dạng lưới?

Công thức:
- Một mạng lưới nếu có n thiết bị thì sẽ có n(n-1)/2 số kết nối.
- Mỗi thiết bị cần có (n-1) cổng vào/ra (I/O: input/output).

11.

Phân loại 5 dạng tôpô mạng cơ bản theo cấu hình đường dây?
- Lưới: cấu hình đường dây điểm – điểm.
- Sao: cấu hình đường dây đa điểm.
- Cây: cấu hình đường dây điểm – điểm.
- Bus: cấu hình đường dây đa điểm.
- Vòng: cấu hình đường dây điểm – điểm.

12.

Giả sử có n thiết bị trong mạng, xác định số cáp kết nối cần thiết để thiết lập tôpô mạng
dạng: lưới, vòng, bus và sao ?

- Lưới: một mạng lưới nếu có n thiết bị thì sẽ có số kết nối.
- Vòng: có n thiết bị thì sẽ có n kết nối.
- Bus: có 1 kết nối + n nhánh rẽ + n điểm nối + 2 kết nối đầu/cuối bus.
- Sao: có n thiết bị sẽ có n kết nối.


13.

Khác biệt giữa hub trung tâm và hub phụ là gì ? Khác biệt giữa hub tích cực và hub
thụ động là gì? Chúng quan hệ với nhau như thế nào?
- Khác biệt giữa hub trung tâm và hub phụ:
+ Hub trung tâm mang tính tích cực: bộ lặp, tạo khả năng mở rộng cự ly của mạng.

+ Hub phụ có thể là tích cực hoặc thụ động, chỉ nhằm cung cấp những kết nối vật lí
đơn giản giữa các thiết bị.
- Khác biệt giữa Hub tích cực và Hub thụ động:
+ Hub tích cực: tạo bộ lặp, tạo khả năng mở rộng cự ly mạng.
+ Hub thụ động: chỉ cung cấp những kết nối vật lí đơn giản giữa các thiết bị.
- Quan hệ: hub phụ kết nối với hub trung tâm.

14.

Yếu tố giới hạn kích thước mạng bus là gì? (các điểm nối Tap)
- Yếu tố giới hạn kích thước mạng bus là các điểm nối: điểm nối có thể tạo tín hiệu phản xạ
làm giảm chất lượng truyền tín hiệu trong bus. Yếu tố này có thể được khống chế bằng cách
giới hạn số lượng và cự ly thích hợp của các điểm nối hay phải thay thế đường trục.

15.

Trình bày phương pháp phát hiện lỗi về cáp nối trong các tôpô mạng?
- Lưới:
- Sao: các máy tính khác không kết nối được với máy tính bị hư cáp.
- Cây: các máy tính khác không kết nối được với máy tính bị hư cáp.
- Bus: khi có lỗi hoặc đứt cáp thì toàn mạng sẽ bị ngừng truyền.
- Vòng: khi có một thiết bị ( cáp ) hỏng thì toàn mạng sẽ dừng hoạt động.

16.

Kết nối liên mạng (internet) là gì ? Internet là gì?
- Khi kết nối nhiều mạng, ta có kết nối liên mạng.
- Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng
máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ
liệu dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa ( giao thức IP). Hệ thống này bao

gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các
trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phụ trên toàn cầu.

Chương 3
1. Môi trường truyền dẫn là gì?
Là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị.
2. Các loại phương tiện truyền dẫn?
Hai loại phương tiện truyền dẫn chính: Hữu tuyến và Vô tuyến.
3. Các loại tín hiệu sử dụng?


Hai loại tín hiệu truyền dẫn Analog và Digital
4. Phân loại môi trường truyền dẫn?
Hai môi trường truyền dẫn: hữu tuyến (truyền bằng cáp) và vô tuyến (truyền qua không khí)
5. Phân biệt cáp song hành và cáp xoắn đôi
Cáp song hành
- Được sử dụng trong truyền dữ liệu tốc độ thấp
và khoảng cách ngắn
- Ưu điểm:
+ Cấu tạo đơn giản.

- Nhược điểm:
+ Tốc độ truyền dữ liệu thấp (dưới 19 Kbps),
khoảng cách tối đa 50m.
+ Dễ bị tác động của nhiễu xuyên kênh.
+ Nhạy vơi nhiễu điện từ.

Cáp xoắn đôi
- Được sử dụng làm cáp truyền thoại và hệ thống
truyền thông tin.

- Được sử dụng làm cáp truyền truyền thoại và hệ
thống thông tin.
- Ưu điểm:
+ Cải thiện được khả năng chống nhiễu điện từ so
với cáp song hành.
+ Giảm nhiễu xuyên kênh giữa các cặp dây.
- Nhược điểm:
+ Nhạy với can nhiễu (interference).
+ Nhạy với nhiễu điện từ trường.

6. So sánh sự giống và khác nhau giữa cáp xoắn đôi không có vỏ bọc và có vỏ bọc
Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc (UTP)
- Cấu tạo: có 2 dây điện xoắn lại với nhau.
- Đặc điểm:
+ Tốc độ: 10-100 Mbps
+ UTP có dãy tần thích hợp cho truyền dữ liệu và
thoại: 100Hz- 5MHz (BW = 5MHz).
+ UTP gồm 2 dây dẫn, mỗi dây có lớp cách điện
với màu sắc khác nhau, được sử dụng để nhận
dạng và cho biết từng cặp trong bó dây lớn.
- Ưu điểm cảu cáp UTP: rẻ và dễ sử dụng, mềm
dẻo hơn và dễ lắp đặt
- Nhược điểm: dễ bị nhiễu

Cáp xoắn đôi có vỏ bọc (STP)
- Cấu tạo: có 2 dây điện xoắn lại với nhau và được
bọc giáp cho 2 dây.
- Đặc điểm:
+Tốc độ: 16-500 Mbps
+ Khi sử dụng lớp giáp bọc phải được nối đất.


- Ưu điểm: tính chống nhiễu cao hơn.
-Nhược điểm: đắt tiền hơn UTP.

7. Trình bày chuẩn đầu nối UTP và cách bấm dây.


8. Trình bày cấu tạo,phân loại thông số kỹ thuật, ưu điểm, nhược điểm của cáp đồng
trục.
- Cầu tạo gồm 5 lớp:
+ Lớp dẫn điện bên trong cùng
+ Lớp cách điện 1
+ Lớp cách điện bên ngoài
+ Lớp cách điện 2
+ Lớp vỏ nhựa để bảo vệ
-

Thông số kỹ thuật: tần số 800kHz đến 500MHz, BW = 500MHz, tốc độ 1Mbps-1Gbps.
Ưu điểm:


+ Không thất thoát năng lượng.
+ Không bị nhiễu từ bên ngoài.
-

Nhược điểm:

+ Điện năng tiêu thụ cao.
+ Độ suy hao tín hiệu lớn khi truyền xa
+ Khối lượng nặng khó bảo trì.

9. Trình bày thành phần, cấu tạo, phân loại, ưu/nhược điểm của cáp quang.
- Cấu tạo cáp:
+ Lõi cáp được bọc bởi lớp sơn phủ tạo ra cáp quang.
+ Lõi và lớp sơn phủ có thể đuọc làm từ thủy tinh hay plastic nhưng có mật độ khác nhau.
+ Lớp bọc ngoài có thể được cấu tạo từ nhiều chất liệu khác nhau bao gồm vỏ Teflon,
plastic, plastic mạ kim loại hay lưới kim loại, tùy theo các ứng dụng khác nhau và điều kiện
lắp đặt.
-

Ưu điểm cáp quang:

+ Chống nhiễu tốt do bản chất ánh sáng không bị ảnh hưởng điện từ.
+ Ít bị suy giảm tín hiệu.
+ Băng thông lớn hơn.
-

Nhược điểm:

+ Giá thành cao.
+ Khó lắp đặt.
+ Dễ hư hỏng khi va đập mạnh
10. Trình bày công thức tính số kết nối cần thiết để thiết lập topo mạng dạng lưới.
Một mạng lưới nếu có n thiết bị thì sẽ có số kết nối.
11. Trình bày các chế độ truyền dẫn, các loại sợi trong cáp quang.


-

Sợi đa mode: Nhiều tia sáng di chuyển bên trong lõi theo nhiều đường khác nhau.


+ Sợi đa mode step-index:
. Chiết suất của lõi được giữ không đổi từ tâm đến rìa.
. Các tia đến không đồng đều xuất hiện hiện tượng méo do trễ.
. Giới hạn tốc độ truyền dữ liệu.
. Được ứng dụng truyền dữ liệu tốc độ thấp, độ chính xác không cao.
+ Sợi đa mode graped-index;
. Có các mật độ thay đổi được. Mật độ cao nhất tại vùng tâm của lõi và giảm dần tại vùng rìa.
. Các tia được chỉnh góc truyền để tín hiệu đến cùng một lúc.
. Có độ chính xác cao hơn so với Step-index.
+ Sợi đơn mode:
. Nguồn sáng được tập trung cao trong một góc nhỏ, tia tới sát mặt ngang.
. Mật độ tương đối nhỏ, việc giảm mật độ này cho phép có góc tới hạn gần 90 độ làm cho
quá trình truyền gần như nằm ngang.
. Việc lan truyền của nhiều tia sáng gần như giống nhau và có thể bỏ qua yếu tố truyền trễ.
. Các tia có thể xem đến đích cùng một lúc và được tái hợp mà không bị méo dạng.
12. Trình bày các chuẩn đầu nối cáp sợi quang
Có 5 chuẩn đầu nối cáp sợi quang;
13.

ST: dạng vặn khớp có bán kính ống nối 2.5mm
SC: dạng cắm rút có bán kính ống nối 2.5mm
LC: dạng cắm rút kiểu RJ45 có bán kính ống nối 1.25mm
FC: dạng vặn xoắn có bán kính ống nối 2.5mm
MT-RJ: dạng cắm rút kiểu RJ45 có bán kính ống nối 2.45 x 4.4mm
Trình bày các thông số cơ bản của các loại cáp quang

14. Trình bày các loại môi trường truyền dẫn không dây???
15. Các phương pháp truyền không dây
- Lan truyền mặt đất sóng lan truyền trong phần thấp nhất của khí quyển, sát mặt đất, ở tần
số thấp (3-300kHz). Cự ly truyền sóng tỉ lệ thuận với công suất.



-

Lan truyền tầng đối lưu: có 2 cách có thể truyền từ anten đến anten hay có thế truyền dẫn
theo một góc rồi phản xạ xuống mặt đất nhiều lần khi chạm lớp bề mặt của tầng đối lưu
tần số 300kHz – 300MHz
Truyền thẳng: anten phải nhìn thấy nhau, mắc trên cao tránh các chướng ngại vật trên
đường truyền.300MHz – 300GHz

16. Trình bày các thiết bị liên kết mạng
- Card mạng kết nối giữa máy tính và cáp mạng để phát/ nhận dữ liệu với các máy tính
khác thông qua mạng
- Modem điều chế tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để gửi theo đường điện thoại và
ngược lại, có 2 loại Modem là Internal và External
- Repeater khuếch đại, phục hồi các tín hiệu bị suy thoái do tổn thất năng lượng trong khí
quyển, cho phép mở rộng chiều dài môi trường truyền, chỉ được nối 2 mạng có cùng giao
thức, hoạt động ở lớp vật lý
- Hub mở rộng nhiều đầu cắm cáp mạng, tạo ra điểm kết nối tập trung (hình sao), có 3 loại
hub là thụ động, chủ động và thông minh
- Bridge để kết nối 2 mạng, hoạt động ở lớp dữ liệu
- Switch là thiết bị giống Bridge và Hub gộp lại nhưng thông minh hơn, có khả năng chỉ
chuyển dữ liệu đến đúng kết nối thực sự, giảm đụng độ trên mạng, hoạt động ở lớp dữ
liệu
- Router dung để ghép nối các mạng cục bộ lại thành mạng rộng, hoạt động ở lớp mạng,
có 2 phương thức định tuyến tĩnh và động
- Gateway thường để kết nối các mạng không dây thuần nhất chủ yếu là mạng LAN, kiểm
soát luồng dữ liệu ra vào mạng, hoạt động từ tầng thứ 4-7
17. Trình bày các đặc tính kỹ thuật, ưu nhược điểm của chuẩn truyền thông RS-232
Định nghĩa các đặc tính về cơ, điện và chức năng của giao diện giữa DTE và DCE

- Đặc tính về cơ:
+ Dùng cáp 25 sợi(DB-35) và 9 sợi(DB-9)
+ Chiều dài không quá 15m
-

Đặc tính về điện:

+ 3 đến 15V là bit 0
+ -3 đến -15 là bit 1
+ Tín hiệu OFF < -3V và ON > 3V
+ Tốc độ bit tối đa 20Kbps
18. Trình bày các đặc tính kỹ thuật, ưu nhược điểm của chuẩn truyền thông RS-485


19. So sánh các chuẩn giao tiếp



×