Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

HD Chuẩn KTKN cụ thể từng bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.81 KB, 31 trang )

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1 Nêu được dấu hiệu để
nhận biết chuyển động

- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời
gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển
động này gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển
động). Một số chuyển động cơ học thường gặp là
chuyển động thẳng, chuyển động cong.
- Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay
đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
- GV yêu cầu HS thảo luận : Làm thế nào nhận biết
một vật đứng yên hay chuyển động. Bằng kinh
nghiệm của mình, HS biết được vật chuyển động
như bánh xe quay, mưa rơi,…
- GV cần bổ sung dấu hiệu vật chuyển động khi vị
trí của nó so với vật mốc thay đổi theo thời gian. Từ
đó yêu cầu HS phân tích những ví dụ đã nêu để thấy
được các vật chuyển động.
2 Nêu được ví dụ về
chuyển động cơ.
Ví dụ : Đoàn tàu rời ga, nếu lấy nhà ga làm mốc thì
vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga. Ta nói,
đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. Ngược


lại, nếu lấy đoàn tàu làm mốc thì vị trí của nhà ga
thay đổi so với đoàn tàu. Ta nói, nhà ga chuyển
động so với đoàn tàu.
3 Nêu được tính tương đối
của chuyển động và
đứng yên.
Chuyển động và đứng yên phụ thuộc vào việc chọn
vật làm mốc. Ta nói, chuyển động hay đứng yên có
tính tương đối.
Người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất
làm vật mốc.
HS đã hình thành thói quen, các vật như cây cối, nhà
cửa đứng yên, tuy nhiên nếu chọn vật mốc khác, các
vật này lại chuyển động. GV cần dẫn ra trường hợp,
người ngồi trên ô tô chuyển động quan sát các hàng
cây bên đường sẽ thấy hàng cây chuyển động ngược
lại so với hướng chuyển động của xe, qua đó giúp
các em sửa chữa được quan niệm sai lầm của mình.
4 Nêu được ví dụ về tính
tương đối của chuyển
động cơ.
Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời ga :
+ Nếu lấy nhà ga làm mốc, thì hành khách đang
chuyển động so với nhà ga.
+ Nếu lấy đoàn tàu làm mốc, thì hành khách đứng
yên so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với
đoàn tàu.
- GV mở rộng trong trường hợp vật mốc ở rất xa thì
hầu như ta không quan sát được sự chuyển động
mặc dù có thay đổi vị trí.

Ví dụ : Khi ta đi, ta thấy khoảng cách giữa ta và Mặt
trăng, Mặt trời không thay đổi.
1
Bài 2. VẬN TỐC
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1 Nêu được ý nghĩa của
tốc độ là đặc trưng cho
sự nhanh, chậm của
chuyển động.
Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh
hay chậm của chuyển động và được xác định
bằng độ dài quãng đường đi được trong một
đơn vị thời gian.
GV yêu cầu HS nêu ví dụ về vật chuyển động nhanh, vật
chuyển động chậm. Qua các ví dụ, GV yêu cầu HS cho
biết căn cứ để nhận xét về sự chuyển động nhanh hay
chậm.
HS rút ra được nhận xét : So sánh chuyển động nhanh
hay chậm của một vật căn cứ vào quãng đường vật đi
được trong cùng một khoảng thời gian hoặc thời gian vật
dùng để đi được cùng một quãng đường.
2 Viết được công thức tính
tốc độ
Công thức tính tốc độ :

t
s
v
=
,
trong đó :
v là tốc độ của vật ;
s là quãng đường đi được ;
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
GV yêu cầu HS căn cứ bảng số liệu chuyển động để cho
biết vật nào chuyển động nhanh (chậm).
HS tính quãng đường vật đi được trong 1s để so sánh các
chuyển động. Từ đó, rút ra nhận xét về ý nghĩa của tốc
độ.
HS đã biết ở
Tiểu học.
3 Nêu được đơn vị đo của
tốc độ.
- Đơn vị của tốc độ là : mét trên giây (m/s)
và ki lô mét trên giờ (km/h).
- Đổi đơn vị tốc độ :
km 1000 m 5 m
1 0,28
h 3600 s 18 s
= = ≈
m/s
1
km
m 3600 km
1000

1 3,6
1
s 1000 h
h
3600
= = =
km/h
GV yêu cầu HS nêu những đơn vị tốc độ thường gặp và
đổi đơn vị tốc độ.
HS đổi qua lại giữa các đơn vị tốc độ là km/h và m/s.
HS đã biết ở
Tiểu học.
4 Vận dụng được công
thức tính tốc độ
t
s
v
=
.
Làm được các bài tập áp dụng công thức
t
s
v
=
, khi biết trước hai trong ba đại lượng
và tìm đại lượng còn lại.
GV giao cho HS những bài tập về đổi tốc độ và các bài
tập áp dụng công thức
t
s

v
=
.

2
Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1 Phân biệt được chuyển
động đều và chuyển
động không đều dựa vào
khái niệm tốc độ.
- Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ
có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà
tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- GV thông báo khái niệm chuyển động đều, chuyển
động không đều.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về chuyển động đều và
chuyển động không đều.
2 Nêu được tốc độ trung
bình là gì và cách xác
định tốc độ trung bình.
Xác định được tốc độ
trung bình bằng thí

nghiệm
- Tốc độ trung bình của một chuyển động
không đều trên một quãng đường được tính
bằng công thức
t
s
v
tb
=
,
trong đó : v
tb
là tốc độ trung bình ;
s là quãng đường đi được ;
t là thời gian để đi hết quãng
đường.
Tiến hành thí nghiệm : Cho một vật chuyển
động trên quãng đường s. Đo s và đo thời
gian t trong đó vật đi hết quãng đường. Tính
t
s
v
tb
=
- Có thể bố trí thí nghiệm vật chuyển động từ đỉnh mặt
phẳng nghiêng đến cuối mặt phẳng nghiêng. Đo quãng
đường vật đi được và thời gian chuyển động, từ đó xác
định được vận tốc trung bình.
3 Tính được tốc độ trung
bình của một chuyển

động không đều.
Giải được bài tập áp dụng công thức
t
s
v
tb
=

để tính tốc độ trung bình của vật chuyển
động không đều, trên từng quãng đường hay
cả hành trình chuyển động.
GV giao cho HS bài tập tính vận tốc trung bình khi biết
quãng đường và thời gian chuyển động.
Đối với HS giỏi, GV giao những bài tập, chuyển động
của vật gồm nhiều giai đoạn. Tính vận tốc trung bình
trên từng giai đoạn và vận tốc trung bình trên toàn bộ
quãng đường. Yêu cầu HS so sánh vận tốc trung bình
trên toàn bộ quãng đường và trung bình cộng của các
vận tốc trên từng đoạn đường.
3
Bài 4. BIỂU DIỄN LỰC
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1 Nêu được ví dụ về tác
dụng của lực làm thay

đổi tốc độ và hướng
chuyển động của vật.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi
chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến
dạng.
Ví dụ : Khi quả bóng bay đến mặt vợt, nó
chịu lực tác dụng của vợt nên bị biến dạng,
đồng thời nó bị dừng lại và đổi hướng
chuyển động bật trở lại.
Thông thường, HS vẫn quan niệm lực là nguyên nhân
gây ra và duy trì chuyển động. Chẳng hạn, khi đi xe đạp
nếu ngừng đạp thì xe đi tiếp một quãng đường ngắn rồi
dừng lại. Nhưng thực ra, lực là nguyên nhân làm thay
đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. GV yêu HS
lấy ví dụ và phân tích ví dụ để giúp HS khắc phục được
quan niệm sai lầm đó.
2 Nêu được lực là một đại
lượng vectơ.
Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn,
phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ.
Ở lớp 8, HS chưa được học về khái niệm véctơ trong
toán học. GV cần giải thích để HS hiểu được những đặc
trưng của một đại lượng véctơ.
3 Biểu diễn được lực bằng
véc tơ
- Ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên
có :
+ Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật.
+ Phương chiều trùng với phương chiều của
lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ
xích cho trước.
- Kí hiệu véctơ lực là
F
r
, cường độ lực là F.
- Biểu diễn được một số lực đã học như trọng
lực, lực đàn hồi.
GV cần nhấn mạnh : Lực có 3 yếu tố. Hiệu quả tác dụng
của lực phụ thuộc vào các yếu tố đó (điểm đặt, phương
và chiều, độ lớn). Cách biểu diễn vectơ lực phải thể hiện
đủ 3 yếu tố này.
4
Bài 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1 Nêu được hai lực cân
bằng là gì ?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ
bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều
ngược chiều.
HS thường gặp khó khăn khi phải chỉ ra hai lực cân
bằng tác dụng lên vật. GV cần hướng dẫn HS cách
xác định hai lực cân bằng tác dụng lên vật (thường
thì một lực là trọng lượng của vật, lực còn lại là lực
do vật khác tiếp xúc với nó tác dụng lên).

HS đã
biết ở
lớp 6
2 Nêu được ví dụ về tác
dụng của hai lực cân
bằng lên một vật đang
chuyển động
- Ví dụ :
+ Một vật nặng treo trên một sợi dây, ta thấy vật nặng đứng
yên. Lúc này vật nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng : lực
căng của sợi dây và lực hút của Trái Đất.
+ Ôtô (xe máy) chuyển động trên đường thẳng nếu ta thấy
đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang
chuyển động thẳng đều và chúng chịu tác dụng của hai lực cân
bằng : lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
- Vậy : Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng
yên sẽ tiếp tục đứng yên ; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều, chuyển động này được gọi là chuyển động
theo quán tính.
Mở rộng, có thể xét tác dụng của hai lực cân bằng
theo một phương nhất định. Nếu theo một phương,
vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì chúng sẽ
tiếp tục đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
3 Nêu được quán tính của
một vật là gì ?
- Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ, phương, chiều của
chuyển động của các vật.
- Vật có khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột
ngột vì có quán tính.

Để hình thành khái niệm quán tính ở HS, GV cần
dẫn ra những ví dụ vật chịu tác dụng của lực nhưng
không thể thay đổi tốc độ đột ngột mà cần có thời
gian. Sau đó, GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu,
tính chất và ý nghĩa của quán tính.
4 Giải thích được một số
hiện tượng thường gặp
liên quan đến quán tính.
Giải thích được :
1. Tại sao người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường
thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe bị
nghiêng mạnh về bên trái ?
2. Tại sao xe máy đang đứng yên nếu đột ngột cho xe chuyển
động thì người ngồi trên xe bị ngả về phía sau ?
3. Tại sao người ta phải làm đường băng dài để cho máy bay
cất cất và hạ cánh ?
Sự biểu hiện của quán tính trong thực tiễn rất đa
dạng, GV cần hướng dẫn HS căn cứ vào tính chất
của quán tính (bảo toàn tốc độ, phương, chiều của
chuyển động của các vật) để giải thích các hiện
tượng thường gặp.
5
Bài 6. LỰC MA SÁT
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú

1 Nêu được ví dụ về lực
ma sát trượt.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt
trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ : Khi xe đạp đang chuyển động ta bóp
phanh thì má phanh sẽ trượt trên vành bánh
xe, lúc đó xuất hiện ma sát trượt. Lực ma sát
trượt này cản trở chuyển động của bánh xe
và làm xe chuyển động chậm dần rồi dừng
lại.
GV thông qua một ví dụ thực tế để HS nhận biết đặc điểm của
lực ma sát trượt.
2 Nêu được ví dụ về lực
ma sát lăn.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên
trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ : Khi xe ô tô chuyển động trên đường
thì giữa lốp xe và mặt đường xuất hiện lực
ma sát lăn cản trở chuyển động của xe.
GV thông qua một ví dụ thực tế để HS nhận biết đặc điểm của
lực ma sát lăn.
GV yêu cầu HS so sánh độ lớn của lực ma sát lăn và lực ma sát
trượt. Từ đó, HS thấy được cách làm giảm lực ma sát là chuyển
lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn.
3 Nêu được ví dụ về lực
ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu
tác dụng của lực nhưng vật vẫn chưa chuyển
động.
Ví dụ : khi ta kéo hoặc đẩy chiếc bàn nhưng

bàn chưa chuyển động, thì khi đó giữa bàn
và mặt sàn xuất hiện lực ma sát nghỉ.
GV thông qua một ví dụ thực tế để HS nhận biết đặc điểm của
lực ma sát nghỉ.
GV tiến hành thí nghiệm : Móc lực kế vào một vật nặng đặt
trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang. Đọc
số chỉ của lực kế khi vật còn chưa chuyển động. Từ kết quả
TN, HS phát hiện đặc điểm của lực ma sát nghỉ là :
+ Có cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu
hướng làm cho vật thay đổi chuyển động.
+ Luôn có tác dụng giữ cho vật ở trạng thái cân bằng khi có lực
khác tác dụng lên vật.
4 Đề ra được cách làm
tăng ma sát có lợi và
giảm ma sát có hại trong
một số trường hợp cụ thể
của đời sống,
kĩ thuật.
Ma sát có thể có ích hoặc có hại. Tùy từng
trường hợp cụ thể mà ta cần tăng lực ma sát
nếu nó có ích và tìm cách giảm ma sát nếu
nó có hại.
Ví dụ :
1. Để tăng ma sát của lốp xe ô tô với mặt
đường người ta chế tạo lốp xe có nhiều khía.
2. Để giảm lực ma sát ở các vòng bi của
động cơ người ta phải thường xuyên tra dầu,
mỡ.
HS có thói quen cho rằng lực ma sát luôn có hại. Vì thế, GV
cần dẫn ra những ví dụ, yêu cầu HS phân tích để thấy được tuỳ

từng trường hợp cụ thể mà lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại
(chẳng hạn hai ví dụ trên).
6
GV giao cho HS tìm hiểu về vai trò của ma sát trong giao
thông vận tải. HS tìm hiểu các loại lực ma sát, ảnh hưởng của
ma sát.
- Các loại lực ma sát :
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa bánh xe và mặt đường, giữa
các chi tiết máy. Lực ma sát nghỉ có lợi giúp xe chuyển động
được và giúp các chi tiết máy được gắn chặt với nhau.
+ Lực ma sát trượt xuất hiện giữa má phanh và vành bánh
trong quá trình phanh xe. Lực ma sát này có lợi. Để đảm bảo
an toàn giao thông, má phanh phải thường xuyên được làm
sạch để tăng ma sát.
+ Lực ma sát lăn xuất hiện giữa bánh xe và mặt đường, giữa
các trục chuyển động và vành đỡ. Lực ma sát này có hại. Để
giảm lực ma sát lăn, các vòng bi cần được tra dầu mỡ thường
xuyên.
7
Bài 7. ÁP SUẤT
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1 Nêu được áp lực là gì. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép.
GV trình bày khái niệm áp lực. Thông qua các ví dụ, GV yêu

cầu HS xác định áp lực. Sau đó, GV yêu cầu HS nêu thêm các
ví dụ về áp lực.
2 Nêu được áp suất và đơn
vị đo áp suất là gì.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn
vị diện tích bị ép.
- Công thức tính áp suất :
S
F
p
=
trong đó : p là áp suất ;
F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ;
S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét
vuông (m
2
)
;
- Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) :
1 Pa = 1 N/m
2
Bằng các ví dụ cụ thể, GV hướng dẫn HS phát hiện ra tác
dụng của lực phụ thuộc vào hai yếu tố : cường độ của áp lực
và diện tích bị ép. Từ đó, dẫn đến việc tính áp lực tác dụng
lên một đơn vị diện tích bị ép (áp suất).
HS rút ra được công thức tính áp suất :
S
F
p
=

.
3 Vận dụng công thức tính
F
p .
S
=
Vận dụng được công thức
S
F
p
=
để giải
các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại
lượng và tính đại lượng còn lại.

GV mở rộng việc tính áp suất trong trường hợp các vật đặt
chồng lên nhau. Khi đó áp suất tác dụng lên các diện tích bị
ép là khác nhau. Để giải quyết bài toán, HS cần tính được áp
lực tác dụng lên từng diện tích bị ép (vận dụng quy tắc cộng
lực).
8
Bi 8. P SUT CHT LNG - BèNH THễNG NHAU
STT
Chun kin thc, k
nng
Mc th hin c th ca chun kin
thc, k nng
Hng dn thc hin
Ghi chỳ
1 Mụ t c hin tng

chng t s tn ti ca
ỏp sut cht lng.
- Mt bỡnh hỡnh tr cú ỏy C v cỏc l A,B
thnh bỡnh c bt bng mt mng cao su.
Khi nc vo bỡnh ta thy, mng cao su
b phng lờn, tc l nc ó tỏc dng lc lờn
cỏc mng cao su. Chng t, nc cú ỏp sut.
Hỡnh
- Nhn chỡm qu búng bn vo trong nc,
du, xng hay mt cht lng no ú, ta thy
cú mt lc tỏc dng lờn qu búng, khi th ra
qu búng s ni lờn. Chng t cht lng cú
ỏp sut.
Vy : Khi cht lng trong bỡnh thỡ nú gõy
ỏp sut lờn ỏy bỡnh, thnh bỡnh v cỏc vt
trong lũng cht lng.
GV hng dn HS tin hnh TN theo nhúm. HS lm
TN, quan sỏt mụ t c hin tng.
2 Nờu c ỏp sut cú
cựng tr s ti cỏc im
cựng mt cao trong
lũng mt cht lng.
- Cụng thc tớnh ỏp sut cht lng : p = d.h
trong ú : p l ỏp sut ỏy ct cht lng ;
d l trng lng riờng ca cht lng ;
h l chiu cao ca ct cht lng.
- T cụng thc ta thy :
+ Trong cựng mt cht lng, ỏp sut ti
nhng im cú cựng mt cao thỡ bng
nhau.

+ Trng lng riờng ca cht lng khụng
thay i, cho nờn ỏp sut ca ct cht lng
ph thuc vo chiu cao h ca ct cht lng.
Cú th tin hnh thớ nghim theo phng ỏn sau :
+ Chun b thớ nghim : ỏp k nc nh hỡnh v.
a) Tại một điểm trong lòng chất lỏng, áp suất tác dụng
theo phơng nào và so sánh độ lớn của áp suất theo các
phơng khác nhau.
+ Nhúng phễu B chìm trong nớc. Đánh dấu độ chênh
lệch l của mực nớc trong hai ống chữ U. Từ từ quay
phễu B theo các hớng khác nhau (nhng không thay đổi
khoảng cách từ màng phễu đến mặt nớc trong bình),
quan sát xem độ chênh lệch mực nớc l có thay đổi
không. Rút ra kết luận (tại một điểm trong chất lỏng,
áp suất tác dụng nh nhau theo mọi phơng).
b) So sánh áp suất của chất lỏng ở các độ sâu khác
nhau. Đặt phễu cách mặt nớc trong bình lần lợt các
khoảng h
1
, h
2
và đo độ chênh lệch mực nớc tơng ứng
9
trong hai nhánh ống chữ U l
1
và l
2
. Rút ra kết luận áp
suất tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào
chiều cao h của cột chất lỏng (độ sâu) nh thế nào ?

c) Tìm hiểu sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng vào
trọng lợng riêng của chất lỏng.
+ Thay nớc bằng nớc muối có trong lợng riêng d
2
lớn
hơn trọng lợng riêng d
1
của nớc. So sánh áp suất trong
nớc thờng và nớc muối ở cùng độ sâu h.
d) Tìm hiểu công thức tính áp suất của chất lỏng
p = dh

3 Nờu c cỏc mt
thoỏng trong bỡnh thụng
nhau cha cựng mt cht
lng ng yờn thỡ cựng
cao.
Mụ t c cu to ca
mỏy nộn thy lc v nờu
- Bỡnh thụng nhau gm hai hay nhiu nhỏnh
c ni thụng ỏy vi nhau.
- Trong bỡnh thụng nhau cha cựng mt cht
lng ng yờn, cỏc mt thoỏng ca cht lng
cỏc nhỏnh khỏc nhau u cựng mt
cao.
- Cu to ca mỏy nộn thy lc : Gm 2 pớt
tụng A, B cú din tớch s v S, c ni thụng
a) Dựa vào công thức p = dh dự đoán xem áp suất
của những điểm ở trong lòng chất lỏng nằm trên
cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn nh thế nào ?

Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
b) Đổ nớc vào ống thủy tinh hình chữ U. Khi cân
bằng, mực nớc trong hai nhánh của ống ở trên cùng
một mặt phẳng nằm ngang (hai cột nớc bằng nhau).
Giải thích tại sao. Nếu một nhánh có đờng kính lớn
hơn nhánh kia thì hai cột nớc ở hai nhánh có bằng
nhau không ?
10
được nguyên tắc hoạt
động của máy.
với nhau bằng một chất lỏng.
- Nguyên tắc hoạt động được dựa trên
nguyên lí Paxcan : Nếu chất lỏng chứa trong
một bình kín thì chất lỏng đó có khả năng
truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác
dụng lên nó tới mọi nơi trong lòng chất lỏng.
Khi ta tăng áp suất chất lỏng ở pít-tông A
bằng cách nén pít-tông A, thì độ tăng áp suất
này truyền nguyên vẹn qua chất lỏng đến pít
tông B, làm pít-tông B chuyển động đi lên.
Hình
4 Vận dụng được công
thức p = dh đối với áp
suất trong lòng chất
lỏng.
Vận dụng công thức p = dh để giải thích
được một số hiện tượng đơn giản về áp suât
và giải được dạng bài tập : biết giá trị của
hai trong ba đại lượng p, d, h và tìm giá trị
của đại lượng còn lại.

11
Bài 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
STT
Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
Mô tả được hiện tượng
chứng tỏ sự tồn tại của
áp suất khí quyển.
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều nằm
trong khối không khí khổng lồ gọi là khí
quyển, nên đều phải chịu tác dụng của áp
suất khí quyển theo mọi phương.
- Ví dụ : Khi cắm ngập một ống thủy tinh
(dài khoảng 30 cm) hở hai đầu vào một chậu
nước, dùng tay bịt đầu trên của ống, nhấc
ống thủy tinh lên. Ta thấy có phần nước
trong ống không bị chảy xuống.
Hình
- Phần nước trong ống không bị chảy xuống
là do áp suất không khí bên ngoài ống thuỷ
tinh tác dụng vào phần dưới của cột nước
lớn hơn áp suất của cột nước đó. Chứng tỏ,
không khí có áp suất.
- Nếu thả tay ra thì phần nước trong ống sẽ
chảy xuống, vì áp suất không khí tác dụng
lên cả mặt dưới và mặt trên của cột chất

lỏng. Lúc này phần nước trong ống chịu tác
dụng của trọng lực nên chảy xuống.
Do thói quen hàng ngày, HS khó nhận biết khí quyển
tác dụng áp suất lên các vật. GV cần tổ chức cho HS mô
tả thí nghiệm Tô-ri-xe-li. Trong thí nghiệm này, áp suất
của khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống
Tô-ri-xe-li (GV cần lưu ý HS : phía trên cột thuỷ ngân
trong ống là chân không- không có áp suất).
Mô tả được ví
dụ hoặc thí
nghiệm Tô-ri-
xe-li.
12

×