Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá khả năng ức chế của nấm Trichoderma asperellum đối với nấm Fusarium oxysporum f. sp. cubense gây bệnh héo vàng chuối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.68 KB, 7 trang )

Kết quả nghiên cứu khoa học

BVTV - Sè 1/2018

vùng đồng bằng sông Cửu Long có chỉ số cao
nhất 0,037 – 0,042 µmol/min/mg protein, tiếp đến
là quần thể rầy nâu ở vùng duyên hải miền Trung
có chỉ số 0,036 – 0,039 µmol/min/mg protein,
cuối cùng là quần thể rầy nâu vùng đồng bằng
sông Hồng có chỉ số 0,027 – 0,029 µmol/min/mg
protein, Chỉ số này của quần thể rầy nâu mẫn
cảm là 0,008 – 0,009 µmol/min/mg protein.
Hoạt tính của các enzim ESTs, GSTs và
CYPs cho thấy các quần thể rầy ở các vùng
trồng lúa chính có khả năng kháng nhiều loại
thuốc trừ sâu thuộc nhóm phốt-pho hữu cơ,
carbamate, pyrethroid và neonicotinoid.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bottrell DG và Schoenly KG, 2012.
Resurrecting the ghost of green revolutions past: The
brown planthopper as a recurring threat to highyielding rice production in Tropical Asia. Journal of
Asia-pecific Entomology, 15: 122-140.
2. Matsumura M., Takeuchi H., Satoh M.,
Morimura SS., Otuka A., Watanabe T., D V. Thanh,
2008. Species-specific insecticide resistance to
immidachloprid and fipronil in the rice planthoppers in
East and South-East Asia. Pest Management Science
64: 1115-1121.
3. Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thế
Anh, Hà Minh Thành (2008). Nghiên cứu tính kháng
thuốc của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal. ở một số


tỉnh ở đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Bắc bộ.
Tạp chí BVTV. Số 3, trang 12-18.

4. Feyereisen R, 1995. Molecular biology of
insecticide resistance. Toxicology Letters, 82/83, 83 – 90.
5. Soderluch D M và Knipple D C, 2003. The
molecular biology of knockdown resistance to
pyrethroid insecticides. Insect Biochemistry and
Molecular Biology, 9: 563 – 577.
6. Oakeshott J G., Johnson R M., Berenbaum M
R., Ranson H., Cristino A S, 2010. Metabolic enzymes
associated with xenobiotic and chemosensory
responses in Nasonia vitripennis. Insect Molecular
Biology. 19:147 – 163.
7. Small J G., và Hemmingway J, 2000. Molecular
characterization of the amplified carboxylesterase
gene associated with organophosphorus insecticide
resistance in the brown planhopper. Insect Molecular
Biology. 9: 647 – 653.
8. Che-Mendoza A., Penilla R P., Rodriguez D A,
2009. Insecticide resistance and glutathione Stransferases in mosquiptoes: a review. Africa Journal
of Biotechnology, 8: 1386 – 1397.
9. Liu Z W., Williamson M S., Lansdell S J.,
Denholm I., Han Z J., Millar N S, 2005. A nicotinic
acetylcholine receptor mutation conferring target-site
resistance to immidacloprid in brown planthopper.
Proceeding of the national academy of sciences of
USA, 102: 8420-8425.
10. Malathi, V.M., S.K. Jalali, D.K. Sidde Gowda,
M. Mohan and T. Venkatesan, 2015. Establishing the

role of detoxifying enzymes in field-evolved resistance
to various insecticides in the brown planthopper,
(Nilaparvata lugens) in South India. Insect Sci.
doi:10.1111/1744-7917.12254.

Phản biện: TS. Nguyễn Thị Nhung

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA NẤM Trichoderma asperellum ĐỐI VỚI
NẤM Fusarium oxysporum f. sp. cubense GÂY BỆNH HÉO VÀNG CHUỐI
Assessment of Inhibited Capacity of Trichoderma asperellum
Against Fusarium oxysporum f. sp. cubense Caused Fusarium Wilt of Banana
1*

Nguyễn Đức Huy và Đỗ Thị Vĩnh Hằng
Ngày nhận bài: 02.01.2018

2

Ngày chấp nhận: 31.01.2018
Abstract

Fusarium wilt, also known as Panama disease, is one of the most destructive of banana. In this study, six
samples showing Fusarium wilt like symptoms were
collected from banana field in five different districts of
1. Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2. Học viên cao học, Khoa Nông học, Học viện Nông Hanoi. The pathogen was isolated and characterzied
using PDA, K2 modified and boiled rice. The results
nghiệp Việt Nam

25



Kết quả nghiên cứu khoa học

BVTV - Sè 1/2018

showed that the pathogen was identified as Fusarium oxysporum f. sp. cubense (Foc) including race 1 and
tropical race 4 (TR4). Antagonistic activity of Trichoderma asperellum against two different isolates of Foc was
evaluated in vitro and in vivo. T. asperellum isolates significantly reduced the mycelial growth of Foc 1 and TR4
and showed high inhibition (89,0 and 89.5%). Effective control of T. asperellum against Foc TR4 was 76,7% in
vivo. Our results reveal that T. asperellum is a promising alternative strategy to pesticides for Fusarium wilt
management of banana.
Keywords: Fusarium wilt, Trichoderma asperellum, Fusarium oxysporum f. sp. cubense

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh héo vàng chuối hay còn được gọi là bệnh
Panama do nấm Fusarium oxysporum f.
sp. cubense (Foc) gây ra. Nấm gây bệnh có 4
chủng trong đó chủng 1 và chủng 2 gây hại các
giống chuối Lady Finger, Gross Michel, đã gây ra
những thiệt hại nặng nề cho ngành công nghiệp
chuối xuất khẩu ở Trung và Nam Mỹ các năm nửa
đầu thế kỷ 20. Sau đó, để hạn chế tác hại của nấm,
người ta đã thay giống Gross Michel bằng các
giống chuối thuộc nhóm Cavendish (chuối tiêu)
kháng với chủng 1 và chủng 2. Nhờ đó, ngành
công nghiệp chuối xuất khẩu được phục hồi ở các
nước này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã
xuất hiện chủng 4 gây hại ở hầu hết các giống
chuối kể cả các giống thuộc nhóm Cavendish,

nhóm chuối chính được trồng để xuất khẩu trên thế
giới. Chủng 4 (tropical race 4, TR4) đã từng phá
hủy 23.000 ha chuối Cavendish ở Đài Loan những
năm 70 của thế kỷ hai mươi (Su et al., 1977) và
các đồn điền trồng chuối ở các nước như
Philippine, Indonesia, Malaysia, Australia, Nam Phi
và Canary Islands (Bentley et al., 1998). Những ghi
nhận lần đầu về sự xuất hiện gây hại của Foc TR4
cũng đã được báo cáo nhiễm trên giống chuối
nhóm Cavendish ở Pakistan và Lebanon (Ordoñez
et al., 2016), ở Lào (Chittarath et al., 2017), ở
Jordan (García-Bastidas et al., 2014).
Ở Việt Nam, bệnh héo vàng chuối phát sinh và
gây hại ở hầu hết các địa phương trồng chuối trong
phạm vi cả nước. Nghiên cứu giai đoạn trước
năm 2013 đều xác định bệnh héo vàng chỉ hại
trên chuối tây và do nấm Foc chủng 1 (Nguyễn
Văn Khiêm, 2000). Gần đây, bệnh héo vàng gây
hại trên chuối tiêu do Foc TR4 cũng đã được
phát hiện và công bố ở ba tỉnh của Việt Nam
gồm Hà Nội (2014), Hưng Yên (2015) và Lào Cai
(2015) (Hung et al., 2017). Nấm Foc có nguồn
gốc trong đất nên phòng trừ bệnh bằng biện
pháp hóa học thực sự khó khăn. Mục tiêu của
nghiên cứu này là phân lập nấm Foc và thử
nghiệm hiệu lực ức chế và phòng trừ nấm Foc
bằng nấm đối kháng Trichoderma asperellum
trong điều kiện in vitro và in vivo.

26


2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Mẫu bệnh héo vàng chuối
Trong nghiên cứu này, 06 mẫu bệnh héo
vàng chuối được thu thập trên cây chuối héo
vàng điển hình tại Hà Nội gồm các địa điểm trồng
chuối phổ biến như: Gia Lâm, Ba Vì và Đông Anh
(bảng 1).
2.1.2. Môi trường phân lập nấm gây bệnh héo
vàng chuối
Nấm gây bệnh héo vàng chuối được phân lập
dựa trên ba môi trường chủ yếu là môi trường
PDA, K2 modified và môi trường cơm. Môi
trường K2 modified và môi trường cơm được sử
dụng để giám định nấm Fusarium oxysporum f.
sp. cubense tropical race 4 (TR4). Trong đó, môi
trường PDA (Potato Dextrose Agar) gồm khoai
tây (200 g), D-Glucose (20 g), Agar (20 g) và
nước ất (1000 ml). Môi trường K2 modified gồm
D-Lalactose (10 g), L-Asparagine (2 g), KH 2PO4
(1 g), KCl (0,5 g), MgSO4.7H2O (0,5 g),
Fe3NaEDTA (0,01 g), Agar (20 g), nước cất (900
ml). Điều chỉnh pH môi trường tới 3,8 bằng 10%
axit phosphoric, sau đó bổ sung 100 ml dung
dịch bao gồm Streptomycin sulfate (0,3 g), Oxgall
(0,5 g), Na2B4O7.10H2O (0,5 g) và PCNB (0,9 g).
Môi trường cơm gồm gạo (30 g) và nước cất (90
ml).Các môi trường được hấp khử trùng ở 121C
trong 15 phút và 1,5 atm trước khi sử dụng.

2.1.3.
Nấm
đối
kháng
Trichoderma
asperellum
Mẫu nấm đối kháng T. asperellum, Vn.Tri01,
được thu thập và phân lập tại Bộ môn Bệnh cây,
Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Mẫu nấm này đã được định danh dựa vào đặc
điểm hình thái và trình tự gene vùng rDNA-ITS.
2.1.4. Giống chuối thí nghiệm
Giống chuối tiêu (nhóm Cavendish), hệ gene
AAA, nuôi cấy mô một tháng tuổi được cung cấp
bởi Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện Nghiên
cứu Rau Quả.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phân lập nấm gây bệnh héo vàng chuối


Kết quả nghiên cứu khoa học
Mẫu bệnh được thu thập từ thân giả, củ và
cuống lá của các cây chuối có biểu hiện triệu
chứng héo vàng điển hình. Nấm gây bệnh được
phân lập theo mô tả của Moore et al. (1995). Đầu
tiên, dùng dao và panh vô trùng tách các sợi
mạch màu nâu đỏ ra khỏi thân giả. Sau đó, thấm
khô mẫu bệnh bằng giấy vô trùng và dùng dao
cắt các sợi này thành các mẩu 0,5 cm. Tiếp theo,
cấy mẫu bệnh vào môi trường PDA có bổ sung

streptomycin (tỷ lệ 1 ml dung dịch 1%
streptomycin trong 200 ml môi trường). Khi nấm
hình thành bào tử phân sinh lớn, sử dụng kỹ
thuật cấy đơn bào tử bằng kim thủy tinh với sự
hỗ trợ của kính hiển vi quang học để phân lập
nấm thuần.
2.2.2. Khảo sát sự phát triển của mẫu nấm
đối kháng Trichoderma asperellum trên môi
trường PDA
Mẫu nấm đối kháng Vn.Tri01, được đánh giá
tốc độ sinh trưởng của tản nấm và sự hình thành
bào tử phân sinh trên các môi trường khác nhau.
Theo đó, nấm T. asperellum được cấy trên môi
trường PDA, PSA và OMA với 3 lần nhắc lại/môi
trường. Trong đó, môi trường PSA (Potato
Sucrose Agar) gồm khoai tây (200 g), Sucrose
(20 g) và Agar (20 g), nước cất (1000 ml) và môi
trường OMA (Oatmeal Agar) gồm bột lúa mạch
(50 g), Sucrose (20 g). Agar (20 g), nước cất
(1000 ml). Các đĩa petri chứa nấm T. asperellum
o
được nuôi ở 25 ±2 C. Sự phát triển của nấm
được đánh giá bằng đo đường kính tản nấm sau
5 ngày nuôi cấy. Tốc độ hình thành bào tử phân
sinh/ml dung dịch được đếm bằng buồng đếm
hồng cầu sau 9 ngày nuôi cấy.
2.2.3. Đánh giá khả năng ức chế của nấm
Trichoderma asperellum đối với Fusarium
oxysporum f. sp. cubense (Foc) trong điều kiện
in vitro

Hiệu lực ức chế của T. asperellum đối với Foc
được thiết kế theo 4 công thức; Đối chứng (cấy
riêng nấm Foc), Công thức 1 (CT1): Cấy T.
asperellum và nấm Foc cùng thời điểm, Công thức
2 (CT2): Cấy nấm Foc trước T. asperellum 24 giờ
và Công thức 3 (CT3): Cấy nấm Foc sau T.
asperellum 24 giờ. Khoảng cấy giữa hai nấm T.
asperellum và Foc là 3 cm. Hiệu lực ức chế của T.
asperellum đối với Foc được tính theo công thức
Abbort I= 100x(C-T)/C, trong đó C là đường kính
tản nấm Foc ở công thức đối chứng, T là đường
kính tản nấm Foc ở công thức thí nghiệm.

BVTV - Sè 1/2018
2.2.4. Đánh giá khả năng phòng trừ của nấm
Trichoderma asperellum đối với Fusarium
oxysporum f. sp. cubense trong điều kiện in vivo
Thí nghiệm được thực hiện trên chuối tiêu
(nhóm Cavendish) nuôi cấy mô sau 1 tháng với
4 công thức: Đối chứng (trồng chuối trên các
chậu đất đã vô trùng), CT1 (trồng chuối trên
các chậu đất đã vô trùng có bổ sung nấm T.
asperellum với liệu lượng 5g/kg đất (mật độ
8
nấm T. asperellum là 7,8 × 10 bào tử/g cơ
chất), CT2 (trồng chuối trên nền đất được
4
nhiễm nấm Foc (10 cfu/g), Công thức 3 (trồng
4
chuối trên đất lây nhiễm nấm Foc với 10 cfu/g

và xử lý đồng thời nấm T. asperellum với 5g/kg
đất) và CT4 (trồng chuối trên đất được xử lý
nấm T. asperellum (5g/kg đất) trước 48 giờ
sau đó nhiễm nấm Foc. Mỗi công thức 3 lần
nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 30 chậu (1
cây/chậu, chậu nhựa dẻo màu đen, kích thước
20 × 20 cm, sử dụng 0,5 kg đất/chậu). Hiệu lực
phòng trừ được tính theo công thức Abbort I=
100x(C-T)/C trong đó C là tổng số cây mọc ở
công thức đối chứng và T là tổng số cây bị
bệnh ở công thức thí nghiệm.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả phân lập nấm Fusarium
oxysporum f. sp. cubense
Trong nghiên cứu này, 06 mẫu héo vàng
chuối điển hình đã được thu thập tại Hà Nội.
Thông tin chi tiết về mẫu, giống chuối, địa điểm
thu thập, đặc điểm của nấm trên môi trường cơm
và môi trường K2 modified được trình bày trong
bảng 1, hình 1.
Kết quả cho thấy rằng, 02 mẫu nấm Foc
chủng 1 và tropical race 4 (TR4) đã được phân
lập dựa vào màu sắc tản nấm, mùi thơm trên môi
trường cơm và đặc điểm tản nấm (có khía,
không có khía) trên môi trường K2 modified.
Nguồn Foc chủng 1 phân lập từ chuối tây ở Phú
Thị, Gia Lâm, Hà Nội (PT1) và nguồn Foc TR4
phân lập từ chuối tiêu ở Minh Châu, Ba Vì, Hà
Nội (MC1) được sử dụng để thực hiện thí nghiệm
đánh giá hiệu lực ức chế của nấm T. asperellum

trong điều kiện in vitro. Nguồn Foc TR4 được sử
dụng để thực hiện thí nghiệm đánh giá hiệu lực
phòng trừ của nấm T. asperellum trong điều kiện
in vivo.

27


Kết quả nghiên cứu khoa học

BVTV - Sè 1/2018

Bảng 1. Đặc điểm của nấm Fusarium oxysporum f. sp. cubense (Foc) phân lập
từ mẫu chuối bị bệnh trên các môi trƣờng nuôi cấy khác nhau

hiệu
mẫu

Giống chuối

1

Hệ gen

HB2

Chuối lá
mật
Chuối tây


CN1

Chuối tây

ABB

PT1
MC1
YM1

Chuối tây
Chuối tiêu
Chuối tây

ABB
AAA
ABB

HB1

ABB
ABB

Nơi thu thập
Hải Bối – Đông Anh
Hải Bối – Đông Anh
Cổ Nhuế - Bắc Từ
Liêm
Phú Thị - Gia Lâm
Minh Châu – Ba Vì

Yên Mỹ - Thanh Trì

Có/không
có mùi
thơm trên
môi trường
cơm

Tản nấm
mọc dạng
khía/không
khía trên môi
trường K2

Chủng

Không

Không

Foc 1

Không

Không

Foc 1

Không


Không

Foc 1

Không

Không

Không

Không

Foc 1
Foc TR4
Foc 1

2

1

Ghi chú: Hệ gen AAA, ABB theo danh sách các giống /loài chuối trong tập đoàn quỹ gen của Viện
2
Di truyền nông nghiệp. TR4 (tropical race 4).

Hình 1. Phân lập nấm Fusarium oxysporum f. sp. cubense (Foc) chủng 1 và TR4.
a) Foc 1 trên môi trường cơm có màu hồng đậm, không có mùi thơm. b) Foc TR4 trên môi trường
cơm có mầu hồng nhạt, có mùi thơm đặc trưng. c) Foc 1 trên môi trường K2 modofied, tản nấm
phát triển đều, không có khía. d) Foc TR4 trên môi trường K2 modified, mọc dạng khía
đặc trưng và e) Bào tử phân sinh lớn của Foc TR4, phổ biến có 3 ngăn ngang
3.2. Đặc điểm phát triển của nấm

Trichoderma asperellum trên môi trƣờng PDA
Nấm đối kháng Trichoderma spp. nói chung
phát triển và hình thành nhiều bào tử phân sinh
sau 4-5 ngày nuôi cấy trên môi trường PDA. Khi
được cấy cùng hoặc trước nấm gây bệnh 24-48
28

giờ, nấm gây bệnh trong điều kiện in vitro theo
cơ chế cạnh tranh, xâm lấn nấm gây bệnh. Để
làm nguồn thử hiệu lực ức chế đối với nấm Foc.
Trước hết, sự phát triển của nấm T. asperellum
mẫu Vn.Tri01 được đánh giá trên môi trường
PDA (bảng 2).

Formatted Table


Kết quả nghiên cứu khoa học

BVTV - Sè 1/2018

Bảng 2. Sự phát triển của nấm Trichoderma asperellum trên môi trƣờng PDA
Môi
trường
PDA
PSA
OMA

1
19,5

19,5
13,5

Đường kính tản nấm (mm) sau cấy (ngày)
2
3
4
58,5
83,3
90,0
55,5
79,4
85,0
44,5
73,0
84,0

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, nấm T.
asperellum phát triển tốt nhất trên môi trường PDA.
Sau 4 ngày nuôi cấy, nấm phát triển được 90,0
mm. Trong khi đó, trên môi trường PSA và OMA
nấm phát triển chậm hơn (85,0 mm và 84,0 mm).
Số lượng bào tử phân sinh đạt tối đa trên môi
5
trường PDA sau 9 ngày nuôi cấy (5464 x 10 bào
tử/ml). Ngoài ra, nấm Foc chủng 1 (PT1) và TR4
(MC1) cũng phát triển tốt trên môi trường PDA.
Như vậy, hiệu lực đối kháng của T. asperellum đối
với Foc chủng 1 và TR4 được đánh giá trên môi


Số bào tử/1 ml
sau cấy 9 ngày
5
5464 × 10
5
5322 × 10
5
5136 × 10

5
90,0
90,0
90,0

trường PDA (bảng 3 và 4, hình 2a-b).
3.3. Đánh giá hiệu lực đối kháng của nấm
Trichoderma asperellum đối với Fusarium
oxysporum f. sp. cubense (Foc) chủng 1 và TR4
Thí nghiệm được thiết kế như mục 2.2.3.
Hiệu lực đối kháng của nấm T. asperellum đối
với nấm Foc chủng 1 và TR4 được quan sát và
đánh giá trong 5 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ
o
25±2 C (bảng 3 và 4).

Bảng 3. Hiệu lực ức chế của nấm đối kháng Trichoderma asperellum (Vn.Tri01)
với mẫu nấm Fusarium oxysporum f. sp. cubense chủng 1 (PT1)
Ngày
theo
dõi

1
2
3
4
5

Đối chứng
1
PT1
Tri
11,0
11,0
25,5
45,0
40,3
90,0
54,5
90,0
69,8
90,0
1

Đường kính tản nấm (mm)
Công thức 1
Công thức 2
3
PT1
Tri
HLUC
PT1

Tri
HLUC
9,3
13,3
7,3
0
21,5
37,8
23,3
10,7
28,7
43,5
35,0
31,0
90,0
47,3
39,5
39,0
27,5
90,0
58,9
90,0
43,4
2

PT1
0
7,3
-


Công thức 3
Tri
HLUC
13,6
45,8
90,0
81,9
90,0
86,6
90,0
89,5

2

3

Ghi chú: Tri (Vn.Tri01), PT1 ( mẫu chuối héo vàng 1 thu tại Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội), HLUC
(hiệu lực ức chế)
Kết quả đánh giá hiệu lực ức chế của nấm T.
asperellum đối với nấm Foc chủng 1 (mẫu PT1)
cho thấy hiệu lực ức chế đạt 81,9 - 89,5% sau 3
– 5 ngày theo dõi ở công thức 3 khi nấm đối
kháng T. asperellum được cấy trước nấm Foc
chủng 1 (PT1) 24 giờ (bảng 3). Như vậy, khi cấy
T. asperellum trước 24 giờ, nấm đã phát triển

nhanh và lấn át nấm Foc 1. Kết quả tương tự khi
thử nghiệm đối với Foc TR4 (MC1) (bảng 4).
Hiệu lực ức chế đạt 82,5 – 89,0% sau 3-5 ngày
theo dõi. Trong khi đó, các công thức 1 và 2 chỉ

cho hiệu lực ức chế từ 47,3 – 58,9% và 27,5 –
43,4% khi nấm T. asperellum được cấy cùng
hoặc cấy sau nấm Foc chủng 1.

Bảng 4. Hiệu lực ức chế của nấm đối kháng Trichoderma asperellum (Vn.Tri01)
với mẫu nấm Fusarium oxysporum f. sp. cubense TR4 (MC1)
Ngày
theo
dõi
1
2
3
4
5

Đối chứng
1
MC1
Tri
13,5
11,0
28,8
45,0
44,0
90,0
58,3
90,0
70,1
90,0
1


2

MC1
15,0
23,0
31,3
2

Đường kính tản nấm (mm)
Công thức 1
Công thức 2
3
Tri
HLUC
MC1
Tri
HLUC
15,3
14,3
0
37,8
30,0 14,8
42,5
38,7 33,0
90,0
45,3 33,8
22,2
90,0
55,3

90,0
35,4

MC1
0
13,0
7,7

Công thức 3
Tri
HLUC
13,6
45,8
50,7
82,5
-90,0
86,7
-90,0
89,0
3

Ghi chú: Tri (Vn.Tri01), MC1 (mẫu chuối héo vàng 1 thu tại Minh Châu, Ba Vì, Hà Nội), HLUC
(hiệu lực ức chế)
29


Kết quả nghiên cứu khoa học

BVTV - Sè 1/2018


Nấm đối kháng T. asperellum có khả năng
phát triển nhanh, chiếm chỗ và cạnh tranh dinh
dưỡng đối với nấm Foc. Tương tự như kết quả
ghi nhận ở bảng 3, nấm T. asperellum cũng có
khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của
mẫu nấm MC1 ở cả ba công thức thí nghiệm. Tuy

nhiên, hiệu quả ức chế ở công thức cấy T.
asperellum trước Foc TR4 MC1 cho hiệu lực ức
chế cao nhất khi cấy nấm T. asperellum cùng
hoặc trước nấm Foc TR4 MC1 (86,7 – 90%). Nấm
T. asperellum phát triển và lấn át rồi sau đó bao
trùm lên tản nấm Foc TR4 MC1 (hình 2b).

Hình 2. Thí nghiệm đánh giá hiệu lực ức chế của nấm Trichoderma asperellum (Vn.Tri01)
đối với nấm Fusarium oxyporum f. sp. cubense. a) Foc 1 và b) Foc TR4
3.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ của nấm
Trichoderma asperellum đối với Fusarium
oxysporum f. sp. cubense TR4 trên chuối tiêu.
Thí nghiệm được thiết kế như mục 2.2.4.
Giống chuối trong thí nghiệm thuộc nhóm

Cavendish (chuối tiêu). Xuất phát từ việc
đánh giá hiệu lực ức chế trong điều kiện in
vitro cho thấy có thể sử dụng nấm T.
asperellum để phòng trừ nấm Foc gây bệnh
héo vàng chuối.

Bảng 5. Thí nghiệm phòng trừ nấm Fusarium oxysporum f. sp. cubense TR4 (MC1)
gây bệnh héo vàng chuối bằng nấm Trichoderma asperellum trong điều kiện in vivo

Hiệu lực
phòng trừ
(%)
-

Công thức

Số cây

Số cây
bệnh

Đối chứng

90

0

Cây khỏe, xanh

CT1

90

0

Cây khỏe, lá dầy, to, xanh và rễ nhiều

-


-

CT2

90

56

Cây bệnh vàng, rễ và mạch dẫn thâm nâu

62,2

37,8

CT3

90

39

Cây bệnh vàng, rễ và mạch dẫn thâm nâu

43,3

56,7

CT4

90


21

Cây bệnh vàng, rễ và mạch dẫn thâm nâu

23,3

76,7

Triệu chứng

Tỷ lệ bệnh
(%)
-

Ghi chú: CT- công thức
Kết quả thử nghiệm phòng trừ bệnh héo
vàng chuối do nấm Foc TR4 trong điều kiện in
vivo cho thấy đối chứng cây chuối sinh trưởng
phát triển tốt, lá xanh, rễ nhiều khi được trồng
trên đất vô trùng có bổ sung thêm
T.asperellum. Công thức 2, chỉ lây nhiễm nấm
Foc TR4, tỷ lệ bệnh là 62,2%. Trong khi đó, ở

30

công thức 4 xử lý nấm T. asperellum trước 48
giờ sau đó mới lây Foc TR4, tỷ lệ bệnh là
14,4% và hiệu lực phòng trừ đạt 76,7%. Như
vậy, khi ứng dụng T. asperellum để phòng trừ
bệnh héo vàng do nấm Foc trong điều kiện

đồng ruộng nên xử lý nấm T. asperellum trước
khi trồng chuối.


Kết quả nghiên cứu khoa học

BVTV - Sè 1/2018

Hình 3. Thí nghiệm phòng trừ nấm Fusarium oxysporum f. sp. cubense TR4 (MC1) gây bệnh
héo vàng chuối bằng nấm Trichoderma asperellum.
a) trồng trên đất vô trùng + nấm T. asperellum, b) chỉ lây nhiễm Foc TR4, c) xử lý T. asperellum trước 48 giờ sau
đó lây Foc TR4 và d) triệu chứng cắt ngang phần gốc thân cây chuối nhiễm nấm Foc TR4, có mầu thâm nâu.

4. KẾT LUẬN
Đã phân lập được nấm Fusarium oxysporum
f. sp. cubense trên chuối tây (Foc 1) và chuối tiêu
(Foc TR4). Nấm T. asperellum có khả năng ức
chế tốt nấm Foc 1 và Foc TR4 trong điều kiện in
vitro khi T. asperellum được cấy trước 24 giờ với
hiệu lực ức chế là 89,0%. Hiệu quả phòng trừ
nấm Foc TR4 trên chuối tiêu của T. asperellum
trong điều kiện in vivo đạt 76,7% khi nấm T.
asperellum được xử lý trước 48 giờ. Hơn nữa,
nấm T. asperellum còn có khả năng kích thích
sinh trưởng và ra rễ của cây chuối.
Lời cảm ơn
Một phần trong nghiên cứu này (phân lập
nấm Trichoderma asperellum) được hỗ trợ bởi
đề tài trọng điểm cấp Học viện mã số T2015-0101TĐ của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Ngọc

Hùng, Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện nghiên
cứu Rau Quả đã cung cấp giống chuối tiêu nhóm
Cavendish nuôi cấy mô để thực hiện thí nghiệm
lây bệnh nhân tạo trong điều kiện in vivo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bentley S., Pegg K.G., Moore N.Y., Davis R.D.
and Buddenhagen I.W., 1998. Genetic variation
among vegetative compatibility groups of Fusarium
oxysporum f.sp cubense by DNA fingerprinting.
Ecology and Population Biology 88(12):1283 – 1293.
2. Chittarath K., Mostert D., Crew K.S., Viljoen
A., Kong G., Molina A.B. and Thomas J.E., 2017.
First
Report
of Fusarium
oxysporum f.

sp. cubense Tropical Race 4 (VCG 01213/16)
Associated with Cavendish Bananas in Laos. Plant
disease, Posted online on 6 Dec 2017.
3. García-Bastidas F.,
Ordóñez N.,
Konkol
J., Al-Qasim M. , Naser Z., Abdelwali M., Salem N.,
Waalwijk C., Ploetz R.C., Kema G.H.J. , 2014. First
Report of Fusarium oxysporum f. sp. cubense Tropical
Race 4 Associated with Panama Disease of Banana
outside Southeast Asia. Plant disease 98(5):694.
4. Hung T.N., Hung N.Q., Mostert D., Viljoen
A., Chao C.P. and Molina A.B. , 2017. First Report of

Fusarium Wilt on Cavendish Bananas, Caused
by Fusarium oxysporum f. sp. cubense Tropical Race
4 (VCG 01213/16), in Vietnam. Plant disease. Posted
online on 4 Dec 2017.
5. Moore N.Y., Pegg K.G., Landson P.W., Smith
M.R. and Whiley A.W., 1995. Currence research
Fusarium wilt of banana in Australia.In proceeding: In
symposium on recent development in banana
cultivation technology in Taiwan. 270 – 284.
6. Nguyễn Văn Khiêm, 2000. Nghiên cứu bệnh héo rũ
chuối do nấm Fusarium gây hại ở Việt Nam. Luận văn thạc
sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Ordoñez N., García-Bastidas F., Laghari
H.B., Akkary M.Y., Harfouche E.N., al Awar B.N.
and Kema G.H.J., 2016. First Report of Fusarium
oxysporum f. sp. cubense Tropical Race 4 Causing
Panama Disease in Cavendish Bananas in Pakistan
and Lebanon. Plant disease 100(1): 209.
8. Su HJ, Chuang TY, Kong WS. Physiological
race of Fusarium wilt fungus attacking Cavendish
banana of Taiwan. In: Taiwan Banana Research
Institute Special Publication 1977 (2): 22.

Phản biện: TS. Hà Minh Thanh

31




×