Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ÔN THI TN 12 MÔN HÓA 12TIET/3BUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.49 KB, 24 trang )

TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HOÁ 12 CƠ BẢN
NĂM HỌC 2010-2011
(9buổi =27tiết)
Buổi 1: Tiết 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 10 (ngày7 tháng 9 năm 2010)
I) Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm vững :
+)Cách viết cấu hình electron của nguyên tử , của ion
+) Viết được công thức, oxit ,hiđroxit , muối
+) Biết cách cân bằng phản ứng oxi hoá-khử
Học sinh vận dụng làm một số bài tập
II) Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở kết hợp p
2
nêu vấn đề
III) Phương tiện :
Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng:
IV) Tiến trình bài giảng :
1)ổ định lớp :
2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3)Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV :
Cách viết cấu hình e nguyên tử và ion?
GV: Diễn giảng qua sơ đồ năng lượng sau:
+) KN cấu hình e?
+) quy ước ?
+)Các bước ?
GV : các ví dụ
Na (Z=11)
Mg (Z=12)


Al(Z=13)
Si (Z=14)
P(Z=15)
O(Z=16)
Cl(Z=17)
HS trình bày : Lên bảng trình bày
GV : Lưu ý:
(n-1)s
2
nd
4


(n-1)s
1
nd
5

(n-1)s
2
nd
9


(n-1)s
1
nd
10

+) Thế nào là oxit ?

Lấy ví dụ ?
Có mấy loại oxit?
+)Tính chất hoá học cơ bản của từng loại ?
Lấy ví dụ minh hoạ?
+) HS trả lời.
Thế nào là axit ?
I) Viết cấu hình electron nguyên tử và ion:
7s
6s 6p
5s 5p 5d
4s 4p 4d 4f
3s 3p 3d
2s 2p
1s
Thứ tự năng lượng từ thấp đến cao:
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s……..
ví dụ:
Na (Z=11) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg (Z=12)…………………..
Al(Z=13)……………………..
Si (Z=14)………………….
P(Z=15)……………………….
O(Z=16)……………………….

Cl(Z=17……………………….
VD : Cu(Z=29) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3P
6
4s
1
3d
10

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1

VD : Cr (Z=24) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3P
6
4s
1
3d
5
II) Hợp chất vô cơ:
1) Oxit: (oxit bazơ ; oxit axit; oxit lưỡng tĩnh;
và oxit trung tinh)
a) oxit bazơ: K
2
O; CaO ; MgO.....
VD : MgO + H
2
SO
4


MgSO
4
+ H
2

O
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
Lấy ví dụ?
Cách phân loại ?
Tính chất hoá học của axit?
HS trả lời.
Thế nào là bazơ ?
Lấy ví dụ?
Cách phân loại ?
Tính chất hoá học của bazơ ?
HS trả lời.
Thế nào là Muối ?
Lấy ví dụ?
Cách phân loại ?
Tính chất hoá học của Muối?
điều kiện từng phản ứng
HS trả lời.
GV : Các bước cân bằng phản ứng
oxi hoá - khử:
Gv thuyết trình :
HS nghe giảng
Các dạng câu hỏi thường gặp trong đề thi :
Cho pt phản ứng tìm tổng hệ số ( tối giản)
NO
2

Al+ HNO
3

Al(NO)

3
+ NO

+ H
2
O
N
2
O

N
2

NO
2

Mg+ HNO
3

Mg(NO)
2
+ NO

+ H
2
O
N
2
O


N
2

GV : Các ví dụ khác
HS trình bày và về nhà làm :
VD: CaO + CO
2


CaCO
3
VD: CaO+ H
2
O

Ca(OH)
2
b) oxit axit: CO
2
, SO
2,
P
2
O
5
...........
VD: SO
2
+ NaOH


Na
2
SO
3
+ H
2
O
VD: SO
2
+ BaO

Ba SO
3

SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
c)lưỡng tính: ZnO, Al
2
O
3
,Cr
2

O
3

VD: Al
2
O
3
+ NaOH

Al
2
O
3
+ HCl

d) oxit trung tính (oxit không tạo muối)
VD: NO, N
2
O…..
2) Axit
Vídụ:HCl,H
2
SO
4,
HNO
3,
H
3
PO
4

,H
2
CO
3,
H
2
S.....
a) Khái niệm :
b) Phân loại :
c) Tính chất hoá học của axit
3) Bazơ
Ví dụ : NaOH, Ca(OH)
2 ,
Al(OH)
3
…………
a) Khái niệm :
b) Phân loại:Dựa vào tính tan
c)Tính chất hoá học:
4)Muối :
Ví dụ : NaCl, K
2
SO
4,
KNO
3,
Na
3
PO
4

,Na
2
CO
3,
Na
2
S.....
a) Khái niệm :
b) Phân loại:
Dựa vào thành phần : (trung hoà và axit)
c) T ính tan :
d) Tính chất hoá học
+) d
2
muối +KL

+) Muối + axit

+) d
2
muối + d
2
muối

+) muối bị nhiệt phân

III) Cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử
1) Khái niệm:
2) Các bước :
3) Các ví dụ:

Mg
o
+HN
+5
O
3

Mg
+2
(NO
3
)
2
+N
+2
O+ H
2
O
Mg
0

Mg
+2
+ 2e ( Qóa tr×nh oxi ho¸ )
N
+5
+ 3e

N
+2

( Qóa tr×nh khö )
3 x Mg
0


Mg
+2
+ 2e
2 x N
+5
+ 3e

N
+2

3Mg + 2HNO
3

3Mg(NO
3
)
2
+2NO+ H
2
O
3Mg +8HNO
3

3Mg(NO
3

)
2
+2 NO+4 H
2
O
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
4)Củng cố : GV khắc sâu lại ba nội dung : cấu hình electron, hợp chất vô cơ, cân bằng phản ứng
oxi hoá - khử
5) BTVN : làm phần cân bằng phản ứng oxi hoá - khử
Tiết 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 11
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ ( 1Tiết )
I) Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm vững :
+)Cách lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Học sinh vận dụng làm một số bài tập
II) Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở kết hợp p
2
nêu vấn đề
III) Phương tiện :
Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng:
IV) Tiến trình bài giảng :
1)ổn định lớp :
2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3)Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV : Bài toán xác định công thức phân tử hợp
chất hữu cơ:
GV : Dựa vào thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố:

GV thuyết trình:
HS nghe giảng
Ví dụ : Hợp chất hữu cơ A có % khối lượng
C , H và O lần lượt bằng : 75,47% , 4,35% và
20,18% . M
A
= 318 g/mol. Hãy lập công
thức phân tử của A :
I) Cách thiết lập công thức phân tử hợp
chất hữu cơ:
1) Dựa vào thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố:
Xét sơ đồ :
C
x
H
y
O
z


x C + y H + Zo
khối lượng Mg 12x g y g 16 g
% k/lg 100% %C %H % O
Tỉ lệ: M 12x y 16z

100% %C %H % O
x = M . %C / 12. 100%
y = M.%H / 1. 100%
z = M. %O / 16 . 100%

Ví dụ :
Ta có %C + %H +%O = 100%
Vậy A chỉ chữa 3 nguyên tố C , H , O
Đặt CTPT A là:C
x
H
y
O
z
(x,y,z nguyên ,dương)
Ta có : x = 318. 75,47% / 12.100% = 20
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
GV hướng dẫn học sinh trình bày:
GV : Dựa vào công thức đơn giản nhất
GV thuyết trình:
HS nghe giảng
Ví dụ: Chất hữu cơ X có công thức đơn giản
nhất CH
2
Ovà có khối lượng mol phân tử bằng
60g/mol . Xác định công thức phân tử của X.
GV hướng dẫn học sinh trình bày:
GV : Dựa vào sản phẩm đốt cháy
GV thuyết trình:
HS nghe giảng
Ví dụ
Hơp chất hữu cơ A chữa các nguyên tố
C , H , O . Đốt cháy hoàn toàn 0,88 g A thu
được 1,76g CO
2

và 0,72 g H
2
O . Tỉ khối hơi
của A so với không khí xấp xỉ 3,04 .Xác định
công thức phân tử của A.
GV hướng dẫn học sinh trình bày
y = 14
z =4
CTPT A là C
20
H
14
O
4
2) Thông qua công thức đơn giản nhất
Ví dụ
CT ĐGN CH
2
O

CTPT (CH
2
O)
n


C
n
H
2n

O
n
M
X
= (12+ 2+ 16)n =60

n=2

vậy CTPT của X là : C
2
H
4
O
2
3) Tính trực tiếp theo sản phẩm đốt cháy
Ví dụ
M
A
= 29x 3,04 = 88 (g/mol)
n
A
= 0,88/ 88 = 0,01 mol
n (CO
2
)= 0,04 mol
n (H
2
O)= 0,04 mol
Đặt CTPT của A là : C
x

H
y
O
z

(x,y,z nguyên ,dương)
ptpứ:
C
x
H
y
O
z
+ O
2


x CO
2
+ y/2 H
2
O
1mol x mol y/2 mol
0,01 mol 0,04mol 0,04 mol

x = 4 , y= 8 , z = 2

CTPT A là C
4
H

8
O
2
4) Củng cố bằng bài tập :
BT1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,3 g chất A ( chữa C, H, O, ) thu được 0,44g CO
2
và 0,18g H
2
O. Thể
tích hơi của 0,3 g chất A bằng thể tích của 0,16 g oxi ( cùng điều kiện , áp suât)
Xác định công thức phân tử của A.
BT2: Hợp chất X có % khối lượng C ,H , O lần lượt là 54,54%, 9,1% , và 3,36% ;M
X
= 88g/mol
Xác định công thức phân tử của X.
BT3: Chất hữu cơ Z có công thức đơn giản nhất CH
3
O và có tỉ khối so với hiđro bằng32g/mol
60g/mol . Xác định công thức phân tử của Z
5) Dặn dò:
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
Tiết 3
ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 11
TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ĐƠN CHỨC , ANCOL ĐA CHỨC , PHENOL,
ANĐEHIT , AXIT CACBOYLIC ( 1Tiết )
I) Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm vững :
+) Tính chất hoá học của ancol đơn chức , ancol đa chức , phenol , anđehit , axit cacboxylic
Học sinh vận dụng làm một số bài tập
+) Xác định công thức phân tử của ancol , anđehit , axit cacboxylic

II) Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở kết hợp p
2
nêu vấn đề
III) Phương tiện :
Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng:
IV) Tiến trình bài giảng :
1)ổn định lớp :
2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3)Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV phát vấn học sinh:
HS trả lời:
Khái niệm về ancol ?
Các công thức tổng quát của ancol?
GV phát vấn học sinh:
Tính chất hoá học của ancol
HS trả lời
I) Ancol
1) Khái niệm:
2) Vài công thức tổng quát:
Tên ancol công thức
1) ancol đơn chức no C
n
H
2n+1
OH (n

1)
2) ancol nhị chức no C

n
H
2n
(OH)
2
(n

2)
3) ancol đơn chức có 1
nối đ ôi
C
n
H
2n-1
OH (n

3)
4) ancol đơn chức C
x
H
y
OH
5) ancol no C
n
H
2n+2-z
(OH)
z
(n


3)
6) ancol C
x
H
y
(OH)
z
3) Tính chất hoá học :
a) Tác dụng với kiềm :
ROH+ Na

RONa + 1/2H
2
b) Tác dụng với HCl:
ROH + HCl

ROCl + H
2
O
c) Phản ứng loại nước :
+) Tạo ete : đun với H
2
SO
4
ở 140
0
C
2ROH

ROR + H

2
O
d) Phản ứng oxi hoá:
+)Phản ứng cháy :
C
n
H
2n+1
OH + 3n/2 O
2


n CO
2
+ (n+1) H
2
O
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
Lấy ví dụ minh hoạ:
GV phát vấn học sinh:
HS trả lời:
Khái niệm về an đehit ?
Các công thức tổng quát của
an đehit?
GV phát vấn học sinh:
Tính chất hoá học của
an đehit?
HS trả lời
Lấy ví dụ minh hoạ:
Lưu ý :

HCHO + 2Ag
2
O

H
2
O +CO
2
+4Ag

GV phát vấn học sinh:
HS trả lời:
Khái niệm về Axit cacboxylic?
+) phản ứng khác
R CH
2
OH + CuO

R CH=O + Cu + H
2
O
R CH
2
OH O
2


RCOOH + H
2
O

II)Phê nol
1)Tính chất hoá học:
a) Tính axit :
+) t/d kim loại kiềm
+) t/d với kiềm
+) t/d với muối (Na
2
CO
3
)
b) Tác dụng với dung dịch Brom

kết tủa trắng
c) Phản ứng cộng H
2
III) Anđehit:
1)Khái niệm
2)Vài công thức tổng quát
Tên anđehit Công thức
1) anđehit đơn chức no C
n
H
2n+1
CHO (n

1)
2) anđehit nhị chức no C
n
H
2n

(CHO)
2
(n

2)
3) anđehit đơn chức có 1
nối đ ôi
C
n
H
2n-1
CHO (n

3)
4) anđehit đơn chức C
x
H
y
CHO
5) anđehit no

C
n
H
2n+2-z
(CHO)
z
(n

3)

6) anđehit C
x
H
y
(CHO)
z
3) Tính chất hoá học :
a) Phản ứng cộng H
2
:
RCH=O+ H
2


RCH
2
OH
b) Phản ứng oxi hoá
+) Tác dụng với d
2
AgNO
3
/ NH
3
RCH=O + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2

O

RCOONH
4
+2NH
4
NO
3
+ 2Ag


Hoặc RCH=O + O
2


RCOOH


IV) Axit cacboxylic:
1)khái niệm:
2Phân loại:
+) axit , no , đơn chức mạch hở
+)axit không no đơn chức mạch hở
+) axit thơm , đơn chức
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
Các công thức tổng quát của
Axit cacboxylic?
GV phát vấn học sinh:
Tính chất hoá học của
Axit cacboxylic?

HS trả lời
Lấy ví dụ minh hoạ:
BT1: Cho 3,7g một ancol X , no đơn
chức mạch hở tác dụng với Na dư thu
được 0,56 (lit) khí (đktc) . Xác định
công thức phân tử của X?
BT2: Cho 8g hỗn hợp hai anđehit kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của an
đehit no đơn chức mạch hở tác
dụng với AgNO
3
/NH
3
(dư) thu được
32,4g kết tủa . xác định công thức
phân tử , viết công thức cấu tạo và
gọi tên các anđehit?
BT3: Đun 12g CH
3
COOH với lượng
dư C
2
H
5
OH (H
2
SO
4
đặc xúc tác).
Đến khi phản ứng dừng lại thu được

12,3g este
a)viết phương trình hoá học của
+) axit đa chức
* Công thưc tổng quat axit cacboxylic no đơn chức
mạch hở: C
n
H
2n+1
COOH Hoặc RCOOH
3) Tính chất hoá học :
a) Tính axit:
+) Trong d
2
axit cacboxylic phân ly thuận nghịch
ví dụ : CH
3
COOH

CH
3
COO
-
+ H
+
+) Tác dụng ba zơ:, oxit bazơ

muối + H
2
O
+) Tác dụng với muối:

CH
3
COOH + CaCO
3


(CH
3
COO)
2
Ca + CO
2

+) Tác dụng với kim loại trước hiđro:
CH
3
COOH + Zn

(CH
3
COO)
2
Zn + H
2
+) Phản ứng thế nhóm OH:
RCOOH + R
,
OH

RCOOR

,
+H
2
O
BÀI TẬP :
BT1:
2ROH + 2Na

2RoNa + H
2
n
X
= 2n
(H2)
=2x 0,56/22,4=0,05mol
M
ROH
= 3,7/ 0,05=74

R= C
4
H
9
-
BT2:
Đặt công thức chung của 2 anđehit là ; C
n
H
2n+1
CH=O

C
n
H
2n+1
CH=O + Ag
2
O

C
n
H
2n+1
COOH + 2Ag
n(Ag) = 32,4/108=0,3mol , n (h
2
) = ½ n
Ag
=
0,15mol
M
h2
= 8/0,15= 53,33
14n+ 30=53,33

n= 1,6
Vậy hai anđehit là: CH
3
CH=O và C
2
H

5
CH=O
BT3:
(Tính hiệu suất phản ứng este là 70%)
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
n (este ) = n (axit pứ) = 12,3/ 80 = 0,14mol
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
phản ứng
b) Tính % khối lượng của axit đã tham
gia phản ứng este hoá?
n ( CH
3
COOH) = 12/60= 0,2 mol
H%= 0,14/0,2 x 100% = 70%

1) Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức cơ bản vừa trình bày về ancol , anđehit, axit

cacboxylic
2) Dặn dò :
+)Về nhà làm bài tập sách bài tập hoá học 11 và sách tham khảo hoá về bài tập
xác đ nh công thức phân tử ancol , anđehit, axit cacboxylic
+) Buổi học sau chuẩn bị phần este:
BUỔI 2: ESTE - LIPIT
I) Mục tiêu bài học:
*Học sinh nắm vững :
+)Khái niệm về este ; danh pháp đồng phân
+) Tính chất hóa học của este và điều chế este
+) Lipit, tính chất hóa học của lipit
*Học sinh vận dụng làm một số bài tập:
+)Viết đồng phân este , đồng phân đơn chức
+)Xác định công thức phân tử este qua phản ứng cháy
+) Xác định CTCT của este thông qua phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm
+) Bài tập tính chỉ số axit, tính khối lượng của xà phòng
II) Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở ,diễn giảng kết hợp p
2
nêu vấn đề
III) Phương tiện :
Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng:
IV) Tiến trình bài giảng :
1)ổ định lớp :
2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3)Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu khái niệm, danh pháp este
- GV viết PTPƯ, phân tích: Axit bị thay
thế OH ở COOH bằng nhóm OR của

ancol →HS phát biểu KN este?
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. ESTE
1. Khái niệm: Xét Pứ:
CH
3
COOH + C
2
H
5
COOH
0
2 4
,t H SO d
→
¬ 

CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
* Este đơn chức: RCOOR


(R: gốc hiđrocacbon hoặc H,

R’

là gốc hiđrocacbon)
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12
- Công thức CT, CTPT chung của este?
- Nêu cách gọi tên este no đơn chức?
→
Ví dụ
→
gọi tên?

Tính chất hoá học

Điều chế
- Este thường được điều chế bằng phương
pháp nào?
- GV một số este chỉ được đ/c bằng
phương pháp riêng
→
VD

Tìm hiểu khái niệm lipit
Tìm hiểu chất béo
- Thế nào là chất béo ?
- GV phân tích trieste
-GV: Mỡ động vật, dầu thực vật có TP
chính là chất béo
HS nghe giảng
- GV phân tích sự khác nhau về cấu tạo
phân tử giữa chất chất béo lỏng và chất

- CTPT chung của este no, đơn chức:
C
n
H
2n
O
2
(n

2)
2. Danh pháp
- Tên gốc hiđrocacbon của ancol(tên gốc R
/
) +
tên gốc axit RCOO có đuôi “at”
* Ví dụ: CH
3
COOC
2
H
5
etyl axetat

3. Tính chất hoá học
a)Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit
CH
3
COOC
2
H

5
+ H
2
O
0
2 4
,t H SO d
→
¬ 

CH
3
COOH + C
2
H
5
COOH
b)Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ

CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
o
t
→
CH

3
COONa + C
2
H
5
OH
4. Điều chế
RCOOH + R

OH
0
2 4
,t H SO d
→
¬ 
RCOO R

+ H
2
O
CH
3
COOH + CH

CH
0
,t xt
→
CH
3

COOCH=CH
2
Vinyl axetat

II) LIPIT
1)Khái niệm(sgk)
2) Chất béo
a)Khái niệm:
CTCT: R
1
COO- CH
2

R
2
COO- CH
R
3
COO- CH
b) Tính chất hoá học
+) Phản ứng thuỷ phân
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C

3
H
5
+ H
2
O
,
o
t xt
→
¬ 

3(CH
3
[CH
2
]
16
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
Axit stearic glixerol
+). Phản ứng xà phòng hoá
(CH
3
[CH
2

]
16
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH
0
t
→
3(CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
Natri stearat glixerol

×