TRƯỜNG THPT HIỆP THÀNH
GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUNG
BÀI 25
THẾ NĂNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu định nghĩa động năng, viết biểu thức.
Câu 2: Phát biểu định lý động năng và viết biểu thức.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để
được một câu có nội dung đúng
1. Khi các ngoại lực tác dụng
lên vật sinh công dương thì
2. Khi các ngoại lực tác dụng
lên vật sinh công âm thì
3. Khi vật chuyển động thẳng
đều
4. Dạng năng lượng mà một vật
có được khi chuyển đông
5. Khi vật chuyển động tròn đều
a) Gọi là động năng
b) Động năng của vật giảm
c) Động năng của vật tăng
d) thì động năng của vật
không đổi
e) thì động lượng và động
năng của vật không đổi
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
3. Liên hệ giữa công của trọng lực và độ giảm thế
năng
II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
1. Công của lực đàn hồi
2. Thế năng đàn hồi
BÀI 25: THẾ NĂNG
BÀI 25: THẾ NĂNG
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
Mọi vật ở xung quanh Trái Đất đều
chịu tác dụng của lực hấp dẫn do Trái
đất gây ra, lực này là trọng lực.
Ta nói rằng xung quanh trái đất tồn tại
một trọng trường, biểu hiện của trọng
trường là sự xuất hiện trọng lực tác
dụng lên một vật khối lượng đặt tại một
vị trí bất kì trong khoảng không gian
có trọng trường.
g
g
gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng
trường
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
BÀI 25: THẾ NĂNG
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
Thả búa từ độ cao z rơi xuống đập vào cọc, làm
cọc đi sâu vào đất một đoạn s. Khi độ cao z càng
lớn thì s càng dài
=> Khi vật có độ cao z đối với mặt đất thì vật có
khả năng sinh công nghĩa là vật mang năng
lượng.
Dạng năng lượng này gọi là thế năng trọng
trường hay thế năng hấp dẫn.
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
a. Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương
tác giữa Trái đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong
trọng trường.
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
z1
z2
z
Công của trọng lực
A = Pz = mgz
Công A này định nghĩa là thế năng
của vật.
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
b. Biểu thức thế năng trọng trường:
Khi một vật có khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong
trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được
định nghĩa bằng công thức:
Wt = mgz
Trong đó: m: khối lượng của vật (kg)
g: gia tốc trọng trường (m/s
2
)
z: độ cao của vật so với gốc (m)
Wt: thế năng của vật (J)
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
Wt = mgz
Chú ý:
z: độ cao của vật so với gốc => thế năng của vật phụ thuộc vào cách
chọn gốc mà tại đó thế năng bằng 0
Thế năng của hệ vật – Trái Đất là thế năng của vật
BÀI 25: THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Trọng trường
2. Thế năng trọng trường
A
B
O
Nếu chọn gốc thế năng tại vị trí O thì tại điểm nào
-
Thế năng = 0?
-
Thế năng > 0?
-
Thế năng < 0?
Chú ý rằng khi tính độ cao z ta chọn chiều
dương của z hướng lên