Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.23 KB, 161 trang )

Giáo án Ngữ văn 8
NS:
ND:
tiết :1;2 tôi đi học
Thanh Tịnh (1911-1988)
A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh :
-Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu
tiên trong đời.
-Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giầu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh
-Giáo dục cho học sinh lòng yêu mến trờng lớp ,tạo những tình cảm trong sáng ,dẹp tơi
trong lòng các em
-Rèn kĩ năng kể chuyện,kĩ năng cảm thụ và phân tích
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Soạn giáo án
-Su tầm ảnh chân dung tác giả ,tập Quê mẹ
2. Học sinh : Soạn bài
Chuẩn bị giấy bút để thảo luận nhóm
C. Trọng tâm:T1-Đọc-tìm bố cục (p/c văn xuôi trữ tình)
T2-dòng cảm xúc của tôi
D.Phơng pháp:đọc-vấn đáp-phân tích
E.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút )
-Kiểm tra sự chuẩn bị của 1 số học sinh
-G V nhắc nhở phơng pháp học tập bộ môn
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Nội dung hoạt động
của giáo viên
hoạt động


của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Hớng dẫn
HS đọc và tìm hiểu
chung (15 phút)
-Cho HS quan sát chú
thích SGK tr 8, tranh tác
giả
-Nêu những nét chính
trong cuộc đời của tác
giả ?
-GV giới thiệu về tác giả
&sự nghiệp sáng tác của
ông .
-
-HS quan sát
ảnh và quan
sát chú thích
-HS trả lời
miệng .
I Đọc và tìm hiểu chung
1 Tác giả
-Tên thật :Trần Văn Ninh
-Quê :xóm Gia Lạc Huế
-Thành công ở lĩnh vực truyện ngắn & thơ.
-Sáng tác của ông nhẹ nhàng mà thấm sâu.
Trờng THCS 1 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
-Nêu xuất xứ của văn
bản .

GV đọc mẫu 1 đoạn và
lu ý HS cách đọc
-Gọi HS đọc
-KT việc tìm hiểu chú
thích của HS
-Kỷ niệm về buổi tựu tr-
ờng đầu tiên đợc tg diễn
tả theo trình tự nào?
-Tơng ứng với trình tự
ấy là đoạn nào của văn
bản?
-Gọi HS kể tóm tắt
Hoạt động 2 : -Hớng
dẫn HS tìm hiểu cảm
nhận của nhân vật tôi
trên đờng tới trờng
(23 phút)
-Đọc lại phần đầu văn
bản .Kỉ niệm ngày đầu
tiên đến trờng của NV
tôi gắn với không gian
thời gian cụ thể nào? Vì
sao ?
-Tìm từ ngữ chứng tỏ kỷ
niệm đó in sâu trong
tâm trí tôi suốt đời ?
-Trên đờng tới trờng ,
nhân vật tôi có tâm
trạng và cảm giác ntn ?
Tìm hình ảnh thể hiện

điều đó ?
-HS trả lời
miệng
-HS đọc
-HS quan sát
SGK &làm
việc độc lập
-HS trả lời
2 HS kể

HS đọc và
trả lời miệng
-HS tìm chi
tiết
-HS trả lời
cá nhân
2-Văn bản: Tôi đi học
-Xuất xứ: in trong tập Quê mẹ
-Đọc và chú thích
.
-Chú ý chú thích 2 ,6,7
-Nhân vật tôi , mẹ , ông đốc, những cậu học trò
Tôi :là NV chính vì NV này đợc kể nhiều
nhất .Mọi sự việc đợc kể từ cảm nhận của tôi.
Ngôi thứ 1
-Bố cục :
+Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng
+Cảm nhận của tôi trên đ ờng tới trờng .
+Cảm nhận của tôi lúc ở sân tr ờng
Cảm nhận của tôi trong lớp học


II Đọc hiểu văn bản
1 Cảm nhận của nhân vật tôi trên đ ờng
tới tr ờng
-Thời gian :buổi sáng cuối thu
-Không gian :trên con đờng dài và hẹp
-Hàng năm (tâm trạng đó lặp lại )
-náo nức, quên thế nào đợc (ý khẳng định )
-tng bừng , rộn rã
Lần đầu tiên theo mẹ đến trờng , tâm trạng
của NV tôi thật hồi hộp với bao cảm giác
mới mẻ



Tiết 2
Trờng THCS 2 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
*ổn định tổ chức :(1phút )
*KTBC (5 phút): Tâm trạng hồi hộp , cảm giác mới mẻ của nhân vật tôi:khi đi ttrên đ-
ờng cùng mẹ tới trờng đợc diễn tả ntn?
*Bài mới (30 phút)
Hoạt động 2:Hớng dẫn
HS tìm hiểu Cảm nhận
của tôi :lúc ở sân tr-
ờng (15 phút)
-Gọi HS đọc Trên đờng
tới trờng .....chút nào hết
:"
-Cảnh trớc sân trờng

làng Mỹ Lý lu lại trong
tâm trí tg có gì nổi bật ?
-Khi tả những học trò
nhỏ tuổi lần đầu đến tr-
ờng , tác giả dùng hình
ảnh so sánh nào ? Tác
dụng của phép so sánh
ấy ?
-Khi nghe tiếng trống ,
nghe gọi tên và phải rời
bàn tay mẹ đi vào lớp ,
nhân vật tôi có cảm
giác, tâm trạng ntn?
Hoạt động 3:Hớng dẫn
HS tìm hiểu cảm nhận
của tôi : trong lớp học
(10 phút)
-Gọi HS đọc đoạn cuối
-Những cảm giác mà
NV tôi: nhận đợc khi
bớc vào lớp học là gì ?
Vì sao NV tôi có cảm
giác đó ?
-Em có cảm nhận gì về
thái độ cử chỉ của những
ngời lớn đối với các em
bé lần đầu tiên đi học .


-HS đọc

-HS trả lời
-HS tìm chi
tiết và trả lời
-HS trả lời
cá nhân
-HS đọc và
trả lời
-HS trả lời
miệng
2 Cảm nhận của tôi :lúc ở sân tr ờng
-Rất đông ngời .
-Ngời nào cũng đẹp .
_Ngôi trờng vừa xinh xắn ,vừa oai nghiêm
khác thờng .
Cảm thấy mình nhỏ bé so với nó , NV tôi :
đâm ra lo sợ vẩn vơ .
-Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt , lúng túng,
vụng về nh mình, rụt rè trong cảnh lạ (Họ nh-
...e sợ )Miêu tả sinh động hình ảnh , tâm trạng
các em nhỏ lần đầu đến trờng học
-Nghe tiếng trống cảm thấy mình chơ vơ
-Hồi hộp chờ nghe tên mình .
-Bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay
dịu dàng của mẹ .
3 Cảm nhận của tôi : trong lớp học
Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật ,
với ngời bạn ngồi bên cạnh . Cảm giác lạ vì
lần đầu tiên đợc vào lớp học , không thấy xa lạ
vì bắt đầu ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó
thân thiết với mình và mãi mãi.

-Các vị phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho con
em , trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này
-Ông đốc là hình ảnh 1 ngời thầy, 1 lãnh đạo
nhà trờng từ tốn bao dung .Thâỳ giáo trẻ dạy hs
lớp mới cũng là ngời vui tính, giàu tình thơng
yêu .
Trờng THCS 3 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
-Theo em phơng thức
nào nổi trội lên để làm
thành sức truyền cảm
nhẹ nhàng mà thấm thía
của truyện ngắn
-Thảo luận nhóm câu
hỏi 5 tr 9 (5phút) .
-Hoạt động 4 (2 phút)
Em cảm nhận đợc gì
sau khi tìm hiểu VB?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK tr9.
Hoạt động 4(10 phút)
Hớng dẫn HS luyện tập
-Bài 1(tr9):cho HS trình
bày dàn ý
-Bài 2 (tr9) :cho HS tự
bộc lộ
-HS thảo
luận lớp
-HS thảo
luận 4 nhóm

-HS trả lời
cá nhân
-HS đọc
HS tự lập
dàn ý
->Trách nhiệm ,tấm lòng của gia đình nhà tr-
ờng đối với thế hệ tơng lai.
-Nổi trội là phơng thức biểu cảm. Điều đó
khiến truyện gần với thơ, có sức truyền cảm
đặc biệt nhẹ nhàng mà thấm thía .
-Đặc sắc nghệ thuật :
+Truyện ngắn đợc bố cục theo dòng hồi tởng ,
cảm nghĩ của NV tôi: theo tình tự thời gian
của buổi tựu trờng
+Sự kết hợp hài hoà giữa kể , miêu tả với bộc
lộ tâm trạng , cảm xúc->TP có chất trữ tình
thiết tha êm dịu
III Tổng kết :Ghi nhớ SGK tr 7
IV Luyện tập
Bài 1 :HS trình bày theo trình tự thời gian ->Đó
là căn cứ để nhận ra tính thống nhất của VB
Chú ý chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa TS MT
BC của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh
Bài 2 :Chú ý trình bày có cảm xúc các ấn tợng
riêng
*Củng cố dặn dò :(2 phút)-Cho HS nhắc lại ghi nhớ
-Hoàn chỉnh bài tập
-Soạn bài :Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trờng THCS 4 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8

NS:
ND:
Tiết 3:Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :
-Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ & mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ .
-Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung & cái
riêng
B Chuẩn bị
1 Giáo viên :Soạn giáo án
-Vẽ sơ đồ vòng tròn
-Kẻ mô hình TN nghĩa rộng & nghĩa hẹp (SGKtr 10 )vào giấy khổ to
-Phiếu học tập
2 HS :Soạn bài
-Chuẩn bị giấy &bút để thảo luận nhóm
C. Trọngtâm:
Yêu cầu 1
D. Ph ơng pháp :
Qui nạp thực hành
E. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
-Kiểm tra vở soạn của 1 số HS.
-PT dòng cảm xúc thiết tha của NV tôitrong truyện ngắn .
3Bài mới
*Giới thiệu bài (1phút)
Nội dung hoạt động
của giáo viên
Hình thức
hoạt động

của HS

Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :Tìm hiểu
khái niệm từ ngữ nghĩa
rộng , từ ngữ nghĩa hẹp
(15phút)
-Cho HS quan sát sơ đồ
ở bảng phụ
-Thảo luận nhóm câu
hỏi a, b , c (SGK tr 10)
GV giảng rõ hơn về
HS quan sát
sơ đồ ở bảng
phụ
-Chia4nhóm
thảo luận
I Từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp .
Bài tập
a) Phạm vi nghĩa của từ Động vật :bao hàm
phạm vi nghĩa của các từ thú chim cá :->
Nghĩa của từ Động vật:rộng hơn .
b) Nghĩa của các từ thú chim cá:rộng hơn .
(Giải thích tơng tự ý a)
-Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn hoặc
Trờng THCS 5 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
phạm vi nghĩa của các từ
-GV đa mô hình vòng
tròn để biểu diễn mối

quan hệ bao hàm
-Nêu nhận xét về nghĩa
của 1 từ ngữ
-Cho HS làm BT 1, 2 ở
phiếu học tập
-Gọi HS cho VD
-Gọi đọc ghi nhớ SGK tr
10
Hoạt động 2: Hớng
dẫn HS làm BT (20
phút )Bài 1 ;Gọi 2 HS
lên bảng thi làm nhanh (
theo dãy)
Bài 2, 3 ,4 HS làm
miệng
Bài 5 : gọi HS đọc và
tìm từ
Cho HS làm bài tập
trong phiếu học tập
-Quan sát
mô hình &
trả lời câu
hỏi
HS làm
miệng
HS cho VD
-HS đọc ghi
nhớ
2 HS lên
bảng thi làm

nhanh )
HS làm
miệng
-HS đọc và
tìm từ
Thảo luận
lớp
hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác .
-Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi
phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm
vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác
-Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm
vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm trong phạm
vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác
-Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này ,
đồng thời có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác
Ghi nhớ : SGK tr10
III Luyện tập
Bài 1, 2: HS tự làm
Bài 3
-xe đạp , xe máy , ô tô
-vàng ,bạc ,đồng
-hoa lan , quả táo
-cô , gì ,chú ,bác
-mang, xách , vác, khiêng ,gánh
Bài 4
-Thuốc lào ,thủ quĩ , bút điện , hoa tai
Bài 5
-khóc ( rộng )
-nức nở , sụt sùi (hẹp )

Phiếu học tập
Bài 3 D
Bài 4: D
* Củng cố dặn dò :(2 Phút )
-Đọc lại ghi nhớ
-Về nhà hoàn chỉnh lại ghi nhớ
-Soạn bài : Tính thống nhất về chủ đề văn bản .
Trờng THCS 6 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
Họ tên :
Lóp :
Phiếu học tập

Bài 1 : Khi nào 1 từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng ?
A- Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó bao hàm đợc phạm vi nghĩa của 1số từ ngữ khác
B- Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ
khác
C- Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của 1 số từ ngữ khác
D- Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngợc với nghĩa của 1 số từ ngữ khác
Bài 2 : : Khi nào 1 từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp ?
A Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1số từ ngữ
khác.
B Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với 1 số từ ngữ khác
C- Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của
D- Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngợc với nghĩa của 1 số từ ngữ khác
Bài 3 : Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?
A-Đồ dùng học tập : bút chì , thớc kẻ ,vở ,tẩy
B-Xe cộ : xe đạp , xe máy ,ô tô ,xe chỉ ,xích lô
C- Cây cối :cây tre ,cây chuối ,cây bàng
E- Nghệ thuật : âm nhạc , văn học , hội hoạ

Bài 4 Từ nào bao hàm nghĩa của các từ in đậm gạch dới trong đoạn văn sau ?
Cũng nh tôi mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân , chỉ dám nhìn 1 nửa hay
dám đi từng bớc nhẹ . họ nh con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay ,
nhừg còn ngập ngừng e sợ . họ thèm vụng và ớc ao thầm đợc nh những ngời học trò cũ ,
biết lớp , biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ .
A-Tính chất
B- Đặc điểm
C- Hình dáng
D-Cảm giác
Trờng THCS 7 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
NS:
ND:
tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A Mục tiêu cần đạt :Giúp HS :
-Nắm đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản .
- Biết viết 1 VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ;biết xác định và duy trì đối tợng trình
bày , chọn lựa ,sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến , cảm xúc của mình
B - Chuẩn bị
1.Giáo viên: -Soạn giáo án
-Chuẩn bị bảng phụ ( chữa phơng án của BT 3 mục luyện tập
2.Học sinh : Soạn bài
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm
C.Trọng tâm:
Yêu cầu 1
D.Ph ơng pháp:
Qui nạp thực hành
E. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 1.ổn định tổ chức (1 phút)
2 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút )

3.Bài mới
Giới thiệu bài(1 phút) :
Nội dung hoạt động
của giáo viên
Hình thức
hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (10phút)
: Hớng dẫn HS tìm hiểu
chủ đề của VB
-Gọi HS đọc lại VB
Tôi đi học :
-Hỏi câu hỏi 1 SGK tr12
GV: đó chính là chủ đề
của VB Tôi đi học :
-Chủ đề của VB là gì ?
Thảo luận nhóm : Xác
định chủ đề của các VB
sau :
+ VB Sống chết mặc
bay :
HS đọc VB
& trả lời
miệng
HS trả lời
miệng
Thảo luận
nhóm
+dãy 1,2

:VB1
+dãy 3,4 VB
2
I -Chủ đề của văn bản
Bài 1 VB Tôi đi học : - Thanh Tịnh .
Tg nhớ lại những kỷ niệm của mình về buổi đầu
tiên đến trờng . Những hồi tởng ấy gợi lên tâm
trạng ngỡ ngàng , hồi hộp , cảm giác lạ trong
lòng tg
-Chủ đề của VB là đối tợng & vấn đề chính
( chủ yếu ) đợc tg nêu lên đặt ra trong VB .
-SCMB : Lên án tên quan phủ lòng lang dạ
thú : & bày tỏ niềm cảm thơng trớc cảnh
nghìn sầu muôn thảm: của ND do thiên tai &
cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm
quyền gây nên .
Trờng THCS 8 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
+ VB Những trò lố hay
là Va- ren và Phan Bội
Châu :
Hoạt động 2 (1 2 phút)
Hớng dẫn HS tìm hiểu
tính thống nhất về chủ
đề của VB
Thảo luận nhóm nhỏ câu
hỏi 1,2 SGK tr12
GV chú ý cho HS phân
tích sự thay đổi của NV
tôi: trong buổi tựu tr-

ờng đầu tiên
-Thế nào là tính thống
nhất về chủ đề của VB ?
Tính thống nhất về chủ
đề đợc thể hiện ở những
phơng diện nào của
VB ?
-Làm thế nào để có thể
viết 1 VB đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề ?
Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK tr 12
Hoạt động 3 : Hớng
dẫn HS luyện tập (15
phút )
Bài 1: cho hs thảo luận
nhóm
Bài 2 : Cho HS trao đổi
trong lớp
Bài 3 : Thảo luận nhóm
HS thảo luận
2 bàn một
-HS trả lời
-HS trả lời
HS c
Thảo luận 4
nhóm lớn
Thảo luận
lớp
Thảo luận 2

bàn một
Những trò lố :: khắc hoạ đợc 2 NV có tính
cách đại diện cho 2 lực lợng xã hội hoàn toàn
đối lập nhau ở nớc ta thời Pháp thuộc .
II- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản .
Bài 2 :VB Tôi đi học :
-Nhan đề cho phép dự đoán VB nói về chuyện
Tôi đi học:
-Đó là những kỷ niệm về buổi đầu đi học của
NV tôi: nên đại từ tôi: và các từ ngữ biểu
thị ý nghĩa đi học đợc lặp lại nhiều lần
Có nhiều câu nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu tr-
ờng đầu tiên trong đời.
-Tâm trạng của NV tôi: thay đổi trong buổi
tựu trờng đầu tiên
VB có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu
đạt chủ đề đã xác định , không xa rời hay lạc
sang chủ đề khác
Tính thống nhất về chủ đề của VB là 1 trong
những đặc trng quan trọng tạo nên VB
Tính thống nhất về chủ đề của VB đợc thể
hiện trên cả 2 bình diện : nội dung & cấu trúc
hình thức
*Ghi nhớ : SGK tr12
III-Luyện tập
Bài 1: a) Đối tợng rừng cọ
Vấn đề :Ngời sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ
quê mình .
-Trật tự sắp xếp
+Miêu tả rừng cọ

+ Cuộc sống của ngời dân
->Không thay đổi đợc trật tự này . Tác giả nói về tình
cảm của mình với rừng cọ quê hơng
b ) Chủ đề : Kỷ niệm của tg về rừng cọ quê tg
c) HS tự trình bày
d) Từ ngữ lặp lại : rừng cọ , thân cọ ,cây , lá , cây
cọ
Bài 2 ý b; d
Bài 3 : HS làm

Trờng THCS 9 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
nhỏ
* Củng cố dặn dò :(1 phút)
-Về nhà hoàn chỉnh bài tập vào vở
-Học kỹ bài
Soạn bài sau : Trong lòng mẹ .
Trờng THCS 10 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
NS:
ND:
Tiết 5,6 : trong lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng (1918-1982)
A Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
-Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng , cảm nhận
đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ .
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký & đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng ;
thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành , giàu sức truyền cảm.

-Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
B - C huẩn bị
1.Giáo viên: Soạn giáo án .
-Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm (miệng )
-Chuẩn bị tranh tác giả , tập hồi ký Những ngày thơ ấu :
2.Học sinh : Soạn bài
-Chuẩn bị giấy bút để thảo luận nhóm
C.Trọng tâm:
Yêu cầu 1
D.Ph ơng pháp:
Vấn dáp -đàm thoại-phân tích
E - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
3 1. ổ n định tổ chức (1 phút)
4 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút )
3.Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
Nội dung hoạt động
của giáo viên
Hình thức
hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(15 phút)
Hớng dẫn HS đọc và tìm
hiểu chung
-Giới thiệu ảnh tác giả.
-Quan sát chú thích tr
18, 19 ,giới thiệu những
nét chính về cuộc đời
của tg Nguyên Hồng ?

GV giới thiệu thêm về tg
& sự nghiệp sáng tác
của ông .
HS quan sát
tranh ; quan
sát SGK &
trả lời miệng
I Đọc và tìm hiểu chung
1 Tác giả
-Tên thật : Nguyễn Nguyên Hồng.
Quê : Nam Định .
-Ông đợc coi là nhà văn của những ngời lao
động cùng khổ
-Đợc nhà nớ truy tặng Giải thởng HCM về văn
học nghệ thuật (năm 1996)
2 Văn bản Trong lòng mẹ:
-Là chơng IV của tập hồi ký Những ngày thơ
Trờng THCS 11 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
-VB Trong lòng mẹ :
đợc trích trong tác phẩm
nào ? Em có biết gì về
tác phẩm này không ?
-GV cho HS quan sát tập
hồi kí
-Gọi HS đọc VB.
-Lu ý HS đọc kỹ các
chú thích 5,8,
12,13,14,17.
-Xác định bố cục của

VB.
Hoạt động 2(23 phút)
Hớng dẫn HS tìm hiểu
tâm địa độc ác của bà
cô.
Gọi đọc lại cuộc đối
thoại giữa bà cô & chú
bé Hồng
-Kể lại cảnh ngộ thơng
tâm của chú bé Hồng .
-Nhân vật cô tôi: có
quan hệ ntn với bé Hồng
?
-Thảo luận nhóm :
+ Nhân vật ngời cô hiện
lên qua các chi tiết , lời
nói nào ?
+Em thấy NV bà cô là
ngời ntn?
HS trả lời
HS quan sát
HS đọc VB
HS trả lời
miệng
HS đọc VB
HS kể lại
HS trả lời
Chia 4 nhóm
để thảo luận
ấu : (1938)

Hồi ký :là 1 thể của ký , ở đó ngời viết kể lại
những chuyện , những điều chính mình đã trải
qua, đã chứng kiến .
-Đọc , chú thích
-Chú thích 5,8,12,13,14,17.
-Bố cục : 2 phần
+Phần 1: ( từ đầu -> đến chừ ): Cuộc đối thoại
giữa bà cô cay độc & chú bé Hồng ;ý nghĩ ,cảm
xúc của chú về ngời mẹ bất hạnh .
+Phần 2: (còn lại ): Cuộc gặp lại mẹ bất ngờ
& cảm giác vui sớng cực điểm của chú bé Hồng
.
II-Đọc hiểu văn bản .
1 Tâm địa độc ác của bà cô
-Cảnh ngộ thơng tâm của chú bé Hồng : cha
chết, ngời mẹ do nghèo túng phải tha hơng cầu
thực, để lại đứa trẻ sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh
của họ hàng .
-Nhân vật cô tôi: có quan hệ ruột thịt ( là cô
ruột )
-Tâm địa độc ác của bà cô ngày càng bộc lộ
rõ:
+Lúc đầu ngời cô cời & hỏi ( cời chứ không lo lắng ,
nghiêm nghị hay âu yếm hỏi )-> bé Hồng nhận ra ý
nghĩ cay độc trong giọng nói & trên nét mặt khi cời
rất kịch của ngời cô.
+ Khi bé Hồng trả lời có vẻ bất cần, bà ta hỏi luôn
,giọng vẫn ngọt và 2 con mắt long lanh chằm chặp đa
nhìn chú bé .
+Dù chú bé đã im lặng cúi đầu , khoé mắt đã cay

cay ,bà vẫn tiếp tục tấn công:. Cử chỉ vỗ vai cời
mà nói : lúc ấy mới giả dối ,độc ác làm sao-> không
chỉ lộ rõ sự ác ý mà còn châm chọc , nhục mạ .
Bà cô quả là cay nghiệt, cao tay trớc chú bé đáng th-
ơng & bị động .
+Cho đến khi chú bé phẫn uất , nức nở, ,cời dài trong
Trờng THCS 12 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
tiếng khóc hỏi lại, ngời cô vẫn cha chịu buông tha.
Tình cảnh túng quẫn của ngời mẹ đợc ngời cô miêu
tả tỉ mỉ với vẻ thích thú rõ rệt .
+Cử chỉ vỗ vai, nhìn vào mặt cháu, đổi giọng làm ra
nghiêm nghị của ngời cô thực ra là sự thay đổi đấu
pháp tấn công .Dờng nh đã đánh đến miếng đòn cuối
cùng khi thấy đứa cháu tức tởi , phẫn uất đến đỉnh
điểm , bà ta mới hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi; thơng xót
ngời đã khuất .Sự giả dối , thâm hiểmcủa bà cô đã
phơi bày toàn bộ .
Bản chất của bà cô: lạnh lùng , độc ác , thâm
hiểm .


Tiế
t 2
NS:
ND:
* ổ n định tổ chức (1 phút)
* KTBC (5 phút)
: Phân tích NV ngời cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng .
*Bài mới :(27 phút)

Hoạt động 3: Hớng dẫn
HS tìm hiểu tình yêu th-
ơng mãnh liệt của chú
bé Hồng đối với mẹ (20
phút)
-Gọi HS đọc lại VB .
-Tâm trạng của chú bé
Hồng đợc kể theo trình
tự nào ?
-Nêu phản ứng tâm lý
của chú bé khi nghe
những lời giả dối thâm
độc , xúc phạm sâu sắc
đối với mẹ chú ?.
HS đọc VB
Hs trả lời
HS suy nghĩ
độc lập & trả
lời . HS # bổ
sung .
2 Tình yêu th ơng mãnh liệt của chú bé Hồng
đối với ng ời mẹ
a)Những ý nghĩ , cảm xúc của chú bé khi trả
lời ngời cô.
-Mới đầu khi nghe ngời cô hỏi, trong ký ức
chú bé sống dặy hình ảnh, vẻ mặt rầu rầu & sự
hiền từ của mẹ .Từ cúi đầu không đáp ->
cũng đã cời và đáp lại lời cô tôi là 1 phản
ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và
lòng tin yêu mẹ của chú bé )

-Sau lời hỏi thứ 2 của ngời cô, lòng chú bé
càng thắt lại, khoé mắt cay cay .
-Khi mục đích mỉa mai , nhục mạ của ngời cô
đã trắng trợn phơi bày ở lời thứ 3-> lòng đau
đớn , phẫn uất ở chú bé không còn nén nổi
-Tâm trạng đau đớn , uất ức của chú bé dâng
đến cực điểm khi nghe ngời cô cứ tơi cời kể về
Trờng THCS 13 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
-Gọi đọc Nhng đến
...gì nữa :
Kỷ niệm ấy đợc mở ra
trong thời gian & không
gian nào ?
-Phân tích cảm giác
sung sớng cực điểm của
chú khi gặp lại và nằm
trong lòng ngời mẹ mà
chú mong chờ mỏi mắt .
+ý nghĩa của hình ảnh
so sánh Và cái lầm
....sa mạc :
-Trong con mắt trìu mến
của đứa con rất mực th-
ơng yêu mẹ , hình ảnh
mẹ của bé Hồng hiện lên
qua các chi tiết nào ?
+Khi nằm trong lòng mẹ
, bé Hồng có những cảm
giác gì?

-Qua đoạn trích , hãy
CMR văn Nguyên Hồng
giàu chất trữ tình .
HS đọc
HS trả lời
HS suy nghĩ
độc lập và
PBCN thành
đoạn
HS tìm chi
tiết & tră lời
HS thảo luận
2 nhóm
nhỏ , vạch
dàn ý &
tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình .Nguyên
Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng ở những
giây phút này bằng các chi tiết đầy ấn tợng
b )Cảm giác sung sớng cực điểm khi đợc ở
trong lòng mẹ .
-Kỷ niệm đợc mở ra bằng 1 buổi chiều tan
học .Thoạt thấy bóng ngời ngồi trên xe kéo
giống mẹ mình , bé Hồng liền đuổi theo.
-Bé gọi mẹ mà lòng bối rối, sợ ngời ngồi trên xe
nếu không phải là mẹ thì thật là điều tủi cực
.Bé
Hồng khao khát tình mẹ cũng nh ngời khách
bộ hành khát nớc đến kiệt sức ở giữa sa mạc
.Hình ảnh so sánh có ý nghĩa cực tả , thể hiện
thấm thía , xúc động nỗi khắc khoải mong mẹ

đến cháy ruột của bé Hồng . Khát khao mãnh
liệt là thế -> khi gặp mẹ, bé Hồng xiết bao hồi
hộp , sung sớng ..
-Khi đợc mẹ kéo tay , xoa đầu hỏi thì bé Hồng
oà lên khóc rồi cứ thế nức nở : Bao nhiêu uất
nghẹn , sầu khổ bị dồn nén trong suốt thời gian
xa mẹ dài đằng đẵng nay đợc giải toả , vỡ oà
trong tiếng khóc nức nở, tức tởi của bé Hồng.
-Hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động ,
gần gũi , hoàn hảo .
-Bé Hồng ngây ngất , sung sớng , tận hởng
những cảm giác đã mất từ lâu .Dờng nh tất cả
các giác quan của bé Hồng đều thức dậy & mở
ra để tận hởng cái êm dịu vô cùng : của ng ời
mẹ .
Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác
rạo rực , vui sớng , không mảy may nghĩ ngợi
gì . những lời cay độc của bà cô ,những tủi
cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xúc
miên man ấy .
*Nghệ thuật : Chất trữ tình thấm đợm ở : Tình
huống & nội dung câu chuyện ;dòng cảm xúc
phong phú của bé Hồng .
Cách thể hiện của tg .
Trờng THCS 14 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
Hoạt động 4: Tổng kết
(2 phút)
-Sau khi học VB , em
cảm nhận đợc điều gì?

Hoạt động 4:(8 phút)
Hớng dẫn HS luyện tập
BT số 5 tr 20
trình bày
HS trình bày
cá nhân
HS trả lời
HS thảo luận
lớp thống
nhất dàn ý
+Kết hợp kể với bộc lộ cảm xúc
+Các hình ảnh thể hiện tâm trạng , các so sánh
gây ấn tợng ,giàu sức gợi cảm .
+ Lời văn (cuối chơng) mê say khác thờng nh
đợc viết từ dòng cảm xúc miên man , dào dạt .
III. Tổng kết : Ghi nhớ SGK tr
IV. Luyện tập
Dàn ý:
-Trong TP của ông NV thờng gặp là phụ nữ &
nhi đồng
-Ông thờng thể hiện thái độ cảm thông với
những khổ đau , bất hạnh của họ .
-Ông thờng bênh vực và đứng về phía họ .Đồng
thời ông đem đến cho NV bất hạnh của mình
những giây phút hạnh phúc .
Củng cố dặn dò :(2 phút)
-Về nhà làm thành bài văn
-Soạn bài : Trờng từ vựng .
Trờng THCS 15 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8

NS:
ND:
Tiết 7: Trờng từ vựng
A Mục tiêu cần đạt Giúp HS :
-Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng , biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản .
-Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh-
:đồng nghĩa , trái nghĩa , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá ...giúp ích cho việc học văn & làm văn
B - C huẩn bị
1.Giáo viên:_Soạn giáo án .
Chuẩn bị bảng phụ .
2.Học sinh : Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm
C.Trọng tâm:
Yêu cầu 1
D.Ph ơng pháp:
Qui nạp thực hành-vấn đáp.
E- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
5 1. ổ n định tổ chức (1 phút)
6 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút )
3.Bài mới
Giới thiệu bài :
Nội dung hoạt động của
giáo viên
Hình thức
hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng
dẫn HS tìm hiểu khái
niệm (10 phút )

-Đa bảng phụ viết đoạn
SGK tr21
-Gọi HS đọc đoạn văn
của Nguyên Hồng .
- Các từ gạch dới có nét
chung nào về nghĩa?

-Thế nào là 1 trờng từ
vựng ?
-Cho HS tìm VD các từ
của các trờng từ vựng
sau : dụng cụ nấu nớng ;
chỉ số lợng hoạt động
HS quan sát
bảng phụ
-HS đọc
đoạn văn
-HS trả lời
-HS trả lời
Thi tiếp sức
4 dãy mỗi
dãy 5 HS
I-Thế nào là tr ờng từ vựng
Bài 1
-Mặt , mắt ,da ,gò má , đùi đầu , cánh tay
,miệng : chỉ bộ phận của cơ thể con ngời .(có
1 nét chung về nghĩa )
Tập hợp các từ đó là 1 trờng từ vựng .
-Là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét
chung về nghĩa

VD:
-Dụng cụ nấu nớng :xoong , nồi , môi , đũa
,thìa .....
-Số lợng :1,2,3..........
-Hoạt động của tay:túm, nắm, xé, cắt,
chặt .....
-Hoạt động của chân :đá , đạp ,xéo ,giẫm ,đi
Trờng THCS 16 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
của tay ; hoạt động của
chân .
Cho HS làm bài tập 1 tr
23
Gọi đọc ghi nhớ SGK
tr21
Hoạt động 2 :Lu ý HS 1
số điều ( 7phút )
-GV cho HS đọc lu ý 1
ở SGK tr 21 2
-Cho HS tìm các từ
vựng nhỏ của trờng từ
vựng ngời nói chung
-Nêu đặc điểm NP của
các từ cùng trờng ?
Đọc VD ngọt : SGK
tr22.
-Đọc VD mục d SGK
tr22
-Tác giả dùng BPNT gì?
-Xác định trờng từ vựng

trong đoạn .
-Gọi HS đọc lại 4 điều
cần lu ý .
Hoạt động 3:Hớng dẫn
HS luyện tập ( 20 phút )
Bài 2, 3 : Cho HS làm
miệng
Bài 4: Gọi 2 HS lên bảng
làm nhanh
-Bài 6: HS làm miệng
Bài 7 : cho HS viết
Thảo luận
từng bàn 1
HS đọc
_HS đọc
_HS thảo
luận nhóm
nhỏ
-HS trả lời
-HS đọc
-HS đọc
-HS trả lời
-HS làm
miệng
-HS đọc
-HS làm
miệng
-HS thi làm
nhanh .
HS làm

miệng
-HS viết
,chạy ....
Bài 1 (tr23 ):Ngời ruột thịt :thầy , mẹ ,em ,cô,
mợ ,bà họ nội xa , con .
Ghi nhớ SGK tr21
L u ý :
-Tính hệ thống của trờng :Một trờng từ
vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng
nhỏ hơn .
VD: Ngời nói chung
Xét về giới :đàn ông ,đàn bà ,nam ,nữ.
Xét về tuổi tác :trẻ em, nhi đồng, thiếu niên
, thanh niên ,cụ già
Xét về nghề nghiệp :GV, CN ...
Xét về tổ chức XH: hội viên , đội viên .
đoàn viên ...
Xét về chức vụ :giám đốc , hiệu trởng , chủ
tịch ,tổ trởng ..
-Đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng trờng :
1 trờng từ vựng có thể bao gồm những từ #
biệt về từ loại .
-Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng #
-Quan hệ giữa trờng từ vựng với các biện
pháp tu từ .
-Phép nhân hoá
Trờng từ vựng ngời : chuyển sang trờng từ
vựng thú vật ::tởng , mừng ,cậu , chực ,cậu
Vàng , ngoan.
II_Luyện tập


Bài 2, 3: HS tự làm
Bài 4
_Khứu giác :mũi, thơm , điếc ,thính
_Thính giác :tai, nghe , điếc , rõ, thính .
Bài 6 :
Chuyển từ trờng quân sự-> nông nghiệp :
Bài 7:HS tự viết
Trờng THCS 17 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
Củng cố dặn dò :
-Về nhà hoàn chỉnh BT .
-Soạn bài sau :Bố cục của VB .
Trờng THCS 18 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
NS:
ND:
Tiết 8: bố cục của văn bản
A Mục tiêu cần đạt Giúp HS :
-Nắm đợc bố cục VB , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài .
-Biết xây dựng bố cục VB mạch lạc , phù hợp với đối tợng & nhận thức của ngời đọc .
B_C huẩn bị
1.Giáo viên:
-Soạn giáo án .
-Chuẩn bị bảng phụ ( trình tự sắp xếp TB của 1 số VB)
2.Học sinh : _soạn bài
-Chuẩn bị giấy bút để thảo luận nhóm
C.Trọng tâm:
Yêu cầu 1
D.Ph ơng pháp:

Qui nạp-thực hành-vấn đáp.
e.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút )
3.Bài mới
Giới thiệu bài :(1 phút )
Nội dung hoạt động của
giáo viên
Hình thức
hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (8 phút )
Hớng dẫn HS ôn lại
kiến thức bố cục 3 phần
của VB .
-Gọi HS đọc VB Ngời
thầy đạo cao đức
trọng :
-Cho HS trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr 24
HS đọc VB
HS trả lời
miệng
I- Bố cục của văn bản
Văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng :
-MB :(2 dòng đầu) : giới thiệu thầy Chu Văn
An .
-TB:( tiếp ->thăm) : Kể chuyện thầy là ngời tài
cao ,có đạo đức

-KB: (còn lại ) :Tình cảm của mọi ngời dành
cho thầy .
-Bố cục của VB : là sự tổ chức các đoạn văn
để thực hiện chủ đề.
-VB thờng có bố cục 3 phần :MB, TB, KB.
Mỗi phần đều có chức năng nhiệm vụ riêng
nhng phải phù hợp với nhau .
+MB : Nêu ra chủ đề của VB .
Trờng THCS 19 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
Hoạt động 2 (15 phút)
Hớng dẫn HS cách bố trí
, sắp xếp nội dung phần
thân bài .
-Nêu cách sắp xếp nội
dung phần TB trong
Tôi đi học :
-Trình bày diễn biến tâm
trạng của bé Hồng ở
đoạn trích Trong lòng
mẹ :
-Khi tả ngời , vật ,con
vật , phong cảnh ...em sẽ
lần lợt miêu tả theo trình
tự nào ? Kể 1 số trình tự
thờng gặp mà em biết ?
Hỏi câu hỏi 4 SGK tr 25
-Cho HS trao đổi nhóm
nhỏ
+Việc sắp xếp nội dung

TB tuỳ thuộc vào những
yếu tố nào ?
+Các ý trong phần TB
thờng đợc sắp xếp theo
những trình tự nào?
Gọi đọc ghi nhớ SGK tr
25
Hoạt động 3(15 phút )
Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Chia 3 nhóm thảo
luận
HS trả lời
miệng
HS trình bày
cá nhân.
HS trao đổi
và trả lời
miệng .
HS trả lời .
HS thảo
luận2 bàn 1
HS đọc ghi
nhớ .
Chia 3
+TB :Trình bày các khía cạnh của chủ đề .
+KB: Tổng kết chủ đề của VB .
II_Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân
bài của VB .
VB Tôi đi học :
-Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỷ niệm về

buổi tựu trờng đầu tiên của tg .Các cảm xúc lại
đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian : trên đờng
đến trờng ; khi đứng ở sân trờng ; khi bớc vào
lớp học .
- Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những cảm
xúc về cùng 1 đối tợng trớc đây & buổi tựu tr-
ờng đầu tiên .
VB Trong lòng mẹ : _Nguyên Hồng .
-Tình thơng mẹ & thái độ căm ghét cực độ
những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình của bé Hồng
khi nghe bà cô cố tình bịa chuyệnnói xấu mẹ
em .
-Niềm vui sớng cực độ của bé Hồng khi đợc ở
trong lòng mẹ .
-Tả phong cảnh : sắp xếp theo trình tự không
gian .
-Tả ngời , vật , con vật : sắp xếp theo thứ tự
chỉnh thể bộ phận .
-Tả ngời : sắp xếp theo tình cảm , cảm xúc
VB Ngời thầy đạo cao ,đức trọng:
-Các sự việc nói về CVA là ngời tài cao.
-Các sự việc nói về CVA là ngời đạo đức , đợc
học trò kính trọng .
-Nội dung phần TB
+Trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu
VB, chủ đề , ý đồ giao tiếp của ngời viết .
+Một số trình tự :
Trình bày theo thứ tự thời gian & không
gian .
Trình bày theo lô-gic khách quan của đối

tợng.
Trình bày theo lô-gic chủ quan.
Trình bày theo qui luật tâm lý , cảm xúc .
Ghi nhớ : SGK tr 25
III_Luyện tập
Bài 1 :
a)Trình bày theo thứ tự không gian : nhìn xa -
Trờng THCS 20 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
Bài 2, 3: giao về nhà làm
.
dãy ,mỗi dãy
làm 1 đoạn (
a,b ,c)
đến gần - đến tận nơi -đi xa dần .
b) Trình bày ý theo thứ tự thời gian :về chiều ,
lúc hoàng hôn .
c) 2 luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng
của chúng với điểm cần CM .
Củng cố , dặn dò :
-Về nhà học kỹ bài .
-Làm BT 2,3 (SGK tr 27)
- Soạn bài sau Tức nớc vỡ bờ :
Trờng THCS 21 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
NS:
ND:
Tiết 9:tức nớc vỡ bờ.
(Trích Tắt đèn)
Ngô tất tố(1893-1954)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Qua đoạn trích thấy đựơc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đơng thời& tình cảnh
đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong XH ấy ;cảm nhận đợc cái qui luật của hiện
thực :có áp bức,có đấu tranh;thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn& sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ
nông dân
-Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị TP Tắt đèn
-Chuẩn bị tờ tóm tắt TP.
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C.Trọng tâm:
Yêu cầu 1
D.Ph ơng pháp:
Phát vấn-đàm thoại phân tích
E. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức(1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(10
phút)Hớng dẫn HS đọc
& tìm hiểu chung .

_-Quan sát chú thích,
nêu những nét chính
trong cuộc đời của Ngô
Tất Tố?
-GV cho HS quan sát
tranh tg& giới thiệu
thêm về tg.
-Gọi HS đọc lời giới
thiệu về TP Tắt
đèn :(sgk tr34)
-GV phát tờ tóm tắt TP
HS quan sát
& trả lời.
HS quan sát
tranh.
HS đọc .
HS đọc .
I Đọc và tìm hiểu chung.
1 Tác giả
-Quê:làng Lộc Hà,huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc
Ninh.
-Là NV hiện thực xuất sắc chuyên viết về
nông thôn trớc CM tháng 8.
-Đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng HCM về
VHNT (năm 1996)
2 Tác phẩm Tắt đèn:Là TP tiêu biểu nhất
của NTT ,đồng thời cũng là TP tiêu biểu nhất
của trào lu VH trớc CM.
Trờng THCS 22 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8

TĐ cho HS.Gọi 1 HS
đọc
-Giới thiệu vị trí của
đoạn trích trong TP.
-GV đọc mẫu 1đoạn .
-Gọi HS đọc .
-KT việc đọc chú thích
của HS.
-Nêu bố cục của đoạn
trích.
-Xác định NV chính
của đoạn trích.
+Truyện kể theo ngôi
kể nào?TD của ngôi kể
đó ?
-Xác định ~ sự việc
chính của đoạn trích .
-Gọi HS tóm tắt trong
khoảng 10 câu.
Hoạt động 2(5
phút):Hớng dẫn HS
tìm hiểu NV cai lệ
-Đọc lại chú thích
4(tr32)
-Ngòi bút hiện thực
NTT đã khắc hoạ hình
ảnh cai lệ bằng ~ chi
tiết điển hình nào?
Nhận xét NT khắc hoạ
NV của tg?

-Nhận xét của em về
bản chất tính cách của
tên cai lệ trong đoạn
văn?
Hoạt động 3:Tìm hiểu
Về NV chị Dậu (15
phút)
-Quan sát lại đoạn chị
Dậu chăm sóc ngời
chồng ốm yếu , nhận
xét về con ngời chị
HS trả lời
HS đọc
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời
HS tóm tắt
miệng .
HS đọc .
HS trao đổi 2
bàn 1, gạch
dới DC
HS trả lời
HS trao đổi
lớp.
HS làm việc
cá nhân.
3 Đoạn trích Tức n ớc vỡ bờ
-Trích chơng XVIII của TP.
-Đọc :chính xác , có sắc thái biểu cảm , nhất là

khi đọc ngôn ngữ đối thoại giữa 2 NV.
-Chú thích:1, 5 ,6 ,7 ,8 ,9, 10.
-Bố cục :2 đoạn
+Từ đầu ->ngon miệng hay không:chị Dậu
chăm sóc chồng .
+Còn lại :Chị Dậu đơng đầu với cai lệ & ngời
nhà lí trởng.
-2 tuyến NV chính:chị Dậu & cai lệ.
-Kể theo ngôi thứ 3-> ngời kể có thể kể diễn
biến của câu chuyện 1 cách khách quan.
-Các sự việc chính
II Đọc hiểu văn bản.
1 Nhân vật cai lệ :
-Là 1 tên tay sai chuyên nghiệp , tiêu biểu
trọn vẹn nhất cho hạng tay sai.
-Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác mà không
hề chùn tay.
-Tính cách hung bạo , dã thú của tên tay sai
chuyên nghiệp đó thể hiện thật đậm nét ,
nhất quán qua hành động & ngôn ngữ.
2 Nhân vật chị Dậu
a)Chị Dậu chăm sóc chồng.
-Chị Dậu là ngời phụ nữ đảm đang, hết lòng
yêu thơng chồng con, dịu dàng , tình cảm.......
Trờng THCS 23 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
Dậu ?
-Khi bọn tay sai xông
vào , tình thế của chị
Dậu ntn?

-Chị Dậu đối phó với
bọn tay sai để bảo vệ
chồng = cách nào?
(+ Sự cự lại của chị
gồm mấy bớc?
+Gọi HS đọc lại đoạn
rồi chị túm ....ra
thềm
+Tìm từ ngữ , chi tiết
làm nổi bật sức mạnh ,
t thế của chị đối lập với
bộ dạng của 2 tên tay
sai ?)
-Cho HS thảo luận lớp:
+Theo em , sự thay đổi
thái độ của chị Dậu đ-
ợc miêu tả có hợp lý
không ?
+Do đâu mà chị có sức
mạnh lạ lùng khi quật
ngã 2 tên tay sai nh vậy
?
+Qua đoạn trích này ,
em có nhận xét gì về
tính cách của chị ?
-Em nghĩ ntn về lời
anh Dậu khuyên can vợ
& câu trả lời của chị ?
Em đồng tình với ai?
Vì sao?

-Hỏi câu hỏi 4 sgk tr33
HS trả lời
HS trao đổi 2
bàn 1.
HS đọc & trả
lời.
HS thảo luận
lớp
-HS trao đổi
và trả lời
miệng .
-HS làm việc
độc lập .
b)Chị Dậu đơng đầu với cai lệ & ngời nhà lí
trởng.
.Khi... vào , chị Dậu đang hồi hộp chờ xem
chồng ăn cháo có ngon miệng không?Anh Dậu
quá khiếp đảm lăn đùng ra không nói đợc câu
gì .
-Ban đầu chị Dậu cố van xin tha thiết, cố
khơi gợi lòng từ tâm & lơng tri của ông cai.
+Khi tên cai lệ không thèm nghe chị lấy nửa
lời, chị Dậu tức quá ,không thể chịu đợc, đã
liều mạng cự lại .
Thoạt đầu , chị cự lại = lý lẽ.
Khi tên cai lệ dã thú ấy vẫn không thèm trả
lời , còn tát chị rồi cứ nhảy vào cạnh anh
Dậu thì chị vụt đứng dậy với niềm căm giận
ngùn ngụt .Chị không đấu lý mà ra tay đấu
lực với chúng.

-Đó là sức mạnh của lòng căm hờn nhng ở đây
cái gốc của lòng căm hờn lại chính là lòng yêu
thơng.
-Đoạn trích đã cho thấy tính cách NV chị Dậu
:mộc mạc , hiền dịu ,đầy vị tha,sống khiêm
nhờng ,biết nhẫn nhục chịu đựng nhng hoàn
toàn không yếu đuối , chỉ biết sợ hãi , mà trái
lại , vẫn có 1 sức sống mạnh mẽ, 1 tinh thần
phản kháng tiềm tàng ;khi bị đẩy tới đờng
cùng ,chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt ,
thể hiện 1 thái độ bất khuất.
-2 ngời có ý kiến khác nhau.Anh Dậu tuy nói
đúng cái lí , cái sự thật phổ biến trong cái trật
tự tàn bạo ấy , nhng chị Dậu không chấp nhận
cái vô lý đó .Câu trả lời của chị cho thấy chị
không còn chịu cứ phải sống cúi đầu , mặc cho
kẻ ác chà đạp .
-Tức nớc vỡ bờ :kinh nghiệm DG có áp bức ,
có ĐT
Trờng THCS 24 Năm học 2010-2011
Giáo án Ngữ văn 8
-Gọi HS trả lời CH 6
sgk tr 33
-Có thể học tập đợc gì
từ nghệ thuật KC của
NTT?
Hoạt động 4:(2 phút)
Hớng dẫn HS tổng kết.
-Nêu cảm nhận của em
sau khi tìm hiểu đoạn

trích ?

HS trả lời cá
nhân.
HS trả lời .
-HS trả lời .
Đoạn trích không chỉ toát lên cái lô-gíc hiện
thực Tức nớc vỡ bờ mà còn toát lên chân
lí :Con đờng sống của quần chúng bị áp bức chỉ
có thể là con đờng ĐT để tự giải phóng , không
có con đờng nào khác .
-NTT cha nhận thức đợc chân lý CM nên cha
chỉ ra đợc con đờng ĐT tất yếu của quần chúng
bị áp bức , nhng bằng cảm quan hiện thực
mạnh mẽ, NV đã cảm nhận đợc xu thế tức nớc
vỡ bờ & sức mạnh to lớn khôn lờng của sự vỡ
bờ đó .
-Nghệ thuật :
+Kết hợp tự sự với miêu tả & biểu cảm .
+Khắc hoạ NV bằng kết hợp các chi tiết điển
hình về cử chỉ , lời nói và hành động .
+Thể hiện chân thực quá trình tâm lý của NV
.
+Có thái độ rõ ràng đối với NV .
III Tổng kết :Ghi nhớ SGK tr33

Củng cố dặn dò:(1 phút )
-Về nhà học bài .
-Soạn bài sau :XD ĐV trong VB.
Trờng THCS 25 Năm học 2010-2011

×