Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án Hóa học 9 cả năm 2010-2011 (2cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.54 KB, 23 trang )

 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
Ngày soạn : 15/8/2010 Tuần : 1
Ngày giảng : 18/8/2010 Tiết : 1
ÔN TẬP
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
HS nhớ lại :
- Nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, mối quan hệ giữa các chất,
phản ứng hoá học, đònh luật bảo toàn khối lượng, các loại phản ứng hoá học, tính chất của
Oxi, Hiđro, Nước
- Hoá trò, mol, tính toán theo công thức hoá học, tính toán theo phương trình phản ứng hoá
học, bài toán có lượng chất dư.
2- Kó năng :
- Tính toán hoá học
3- Thái độ :
- Giáo dục yêu thích môn học, tính khoa học.
II- Chuẩn bò
GV:
- Các bài toán hoá học.
HS:
- Ôn lại những kiến thức đã học ở lớp 8
III- Tổ chức bài học :
1- Ổn đònh lớp ( 1’)
2- Bài mới :
Nguyễn Duy Tuấn Anh  Trang 1
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
Nguyễn Duy Tuấn Anh
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
5’ Hạt đại diện cho nguyên tố hoá học ?
I- Chất
- Có mấy loại chất ? Sách giáo khoa


Cho ví dụ về 4 loại hợp chất
15’ - Nhắc lại nội dung của đònh luật bảo toàn
khối lượng ?
II- Đònh luật bảo toàn khối lượng
PƯHH : A + B

C + D
DCBA
mmmm
+=+
HS: Làm bài tập : Bột nhôm cháy theo phản
ứng : Nhôm + khí oxi  Oxit nhôm : Khối
lượng nhôm đã cháy là 540g, dùng hết 480g
khí oxi. Tính khối lượng nhôm oxit tạo ra
HS: Lên bảng giải
Bài tập 1:
p dụng công thức khối lượng
322
OAlOAl
mmm =+
)(1020480540
32
gm
OAl
=+=
GV: Viết bài tập : Cho sơ đồ các phản ứng
a) Lập phương trình hoá học cho các phản
ứng.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử, phân tử của các
chất trong mỗi phương trình hoá học.

Cu + O
2
CuO
Fe + Cl
2
FeCl
3
Ba + H
2
O Ba(OH)
2
+ H
2
CaCO
3
+ HCl CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
Bài tập 2 :
2
2 OCu
+

 →
0
t


CuO2
2 1 2
2Fe + 3Cl
2

 →
0
t
2FeCl
3
2 3 2
Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2

1 2 1 1
CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+H
2
O + CO

2

1 2 1 1 1
5’ Các loại phản ứng sau đây thuộc loại phản
ứng gì ?
III- Một số loại phản ứng
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Phản ứng hoá hợp
CaCO
3
CaO + CO
2
Phản ứng phân huỷ
CO + CuO Cu + CO
2
Phản ứng Oxi hoá – khử
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Phản ứng thế
5’ Hoá trò của nguyên tố là gì ?
IV- Hoá trò
Nêu quy tắc hoá trò ?
GV: Viết bài tập : Cho các nguyên tố và
hoá trò kèm theo. Viết công thức oxit của
chúng : Na(I), Ca (II) , Fe (III), C (IV), P

(V), S (VI)
Bài tập :
Na
2
O , CaO , Fe
2
O
3
CO
2
, P
2
O
5
, SO
3
GV: Viết bài tập : Cho 0,5 mol Magie tác
dụng vừa đủ với Oxi
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng của Mg ?
c) Khối lượng của Oxi đã tham gia phản ứng
d) Thể tích của khí Oxi ( đktc )
e) Khối lượng của Oxit tạo thành ?
2Mg + O
2
 →
0
t

2MgO

0,5 0,25 0,5
m
Mg
= 0,5.24 = 12 (g)
2
O
m
= 0,25 . 32 = 8 ( g )
V
O
2(đktc)

= 0,25 . 22,4 = 6,72 ( lit )
m
MgO
= 0,5 . 40 = 20 ( g )
HS: nêu hướng giải
n
Mg
= 0,5 mol
p dụng : n = m/M
 Trang 2
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
IV- Hướng dẫn về nhà:(1’)
Học bài, làm các bài tập
Chuẩn bò : Vôi sống, nước
Xem trước bài : Tính chất hoá học của oxit, khái quát sự phân loại Oxit
KẾ HOẠCH CHƯƠNG 1
Tên chương
I. TỔNG SỐ TIẾT: 18 tiết

II. THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ ngày 16/ 8 / 2010 đến ngày … /…… / 2010
III. YÊU CẦU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1- Kiến thức :
- Hoàn thiện về 4 loại hợp chất vô cơ ( thành phần hoá học, phân loại, tính chất, ứng dụng
và điều chế )
- Nắm tính chất, ứng dụng và điều chế một số chất cụ thể : CaO, H
2
SO
4
, NaOH. Nắm thành
phần và tác dụng của một số loại phân bón hoá học đối với cây trồng.
- Mở rộng quan hệ các chất, chuẩn bò học hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Nâng cao hiểu biết về ứng dụng và điều chế, sản xuất hóa học ( nguyên tố sản xuất nâng
cao hiệu suất )
2- Kỹ năng:
- Biết viết PTPƯ xảy ra giữa các hợp chất, biết viết PTPƯ mang tính chọn lọc; Viết dãy
biến hóa, bổ túc , điều chế , phân biệt hoá chất mất nhãn ( Phương pháp vật lý và phương
pháp hoá học )
- Nắm điều kiện để trao đổi xảy ra hoàn toàn, Biết khái quát hoá từ tính chất của một chất
cụ thể và ngược lại.
- Biết làm toán tính theo PTHH có liên quan đến hiệu suất và nồng độ dung dòch.
- Rèn luyện một số thao tác thí nghiệm, kỹ năng quan sát, tư duy và phân tích.
- Phát triển (nâng cao ) kỹ năng xác đònh loại muối tạo thành khi cho oxit axit ( hoặc AX)
tác dụng với dung dòch kiềm.
3- Giáo dục
- Ýù thức, trách nhiệm bảo vệ Môi trường, tiết kiệm chống lãng phí trong sản xuất.
- Giáo dục ý thức an toàn trong lao động và tạo ra niềm tin yêu vào năng lực tư duy của
con người trong lónh vực khoa học.
IV- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- Tranh vẽ: Sơ đồ sản xuất vôi, sản xuất H

2
SO
4

2- Bảng phụ:
- Cấu tạo của oxit, axit, bazơ, muối
- Bảng tan / nước của axit,bazơ, muối
- Bảng phụ nghiên cứu một số đònh nghóa : oxit, phân loại oxit, bài tập …
Nguyễn Duy Tuấn Anh  Trang 3
CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
3- Dụng cụ và hóa chất
CaO, H
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, CaSO
4
, NaOH, H
2
O, Al, Zn, CuO, BaCl
2
, CaCO
3
, Na
2
CO
3

,
NaHCO
3
, hộp mẫu phân bón, q tím, phênolphtalein, Cu(OH)
2

Ống nghiệm φ = 18 mm , cặp gỗ, giá thí nghiệm, piret, cốc TT 250ml
V- SỐ LẦN KIỂM TRA 1 TIẾT THEO PPCT: 02 lần.
Ngày soạn : 16/8/2010 Tuần : 1
Ngày giảng : 20/8/2010 Tiết : 2
BÀI 1 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- HS biết được : Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- HS hiểu được cơ sở phân loại Oxit dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
- Vận dụng được hiểu biết về tính chất hoá học của chúng.
2- Kó năng :
- Viết được phương trình hoá học.
- Giải thích các bài tập đònh tính và đònh lượng.
3- Thái độ :
- Giáo dục yêu thích môn học.
II- Chuẩn bò
GV: - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống nhỏ
giọt
- Hoá chất : CuO, CaO, H
2
O, dung dòch HCl, quỳ tím.
HS: - Xem trước bài
III- Tổ chức bài học :
1- Ổn đònh lớp ( 1’)

2- Bài mới :
Nguyễn Duy Tuấn Anh  Trang 4
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
Nguyễn Duy Tuấn Anh
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
30’
Hoạt động 1 I- Tính chất hoá học của oxit
- Nhắc lại khái niệm về oxit bazơ, oxit
axit ?
1- Tính chất hoá học của oxit bazơ.
GV: Hướng dẫn thí nghiệm
a) Tác dụng với nước
HS: Nhóm làm thí nghiệm
- Bột CuO + H
2
O
- Mẫu CaO + H
2
O
HS: Quan sát hiện tượng
HS: Viết phương trình phản ứng CaO + H
2
O
 →
Ca(OH)
2
HS: Rút ra kết luận Một số oxit bazơ tác dụng với nước
tạo thành dung dòch bazơ ( kiềm )
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
- Bột CuO + HCl

- Mẫu CaO + HCl
b) Tác dụng với axit
HS: Quan sát hiện tượng
HS: Viết phương trình phản ứng CuO + 2HCl
 →
CuCl
2
+ H
2
O
CaO + 2HCl
 →
CaCl
2
+ H
2
O
HS: Rút ra kết luận Oxit bazơ + dd axit

Muối + Nước
2- Tính chất hoá học của oxit axit
GV: Giới thiệu
a) Tác dụng với nước
HS: Viết phương trình hoá học P
2
O
5
+ 3H
2
O

 →
2H
3
PO
4
GV: Hướng dẫn HS biết được các gốc axit
tương ứng
HS: Rút ra kết luận Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo
thành dung dòch axit.
GV: Gợi ý HS liên hệ đến phản ứng của khí
CO
2
với dung dòch Ca(OH)
2
b)Tác dụng với dung dòch bazơ
HS: Viết phương trình hoá học CO
2
+ Ca(OH)
2

 →
CaCO
3
+ H
2
O
HS: Rút ra kết luận Oxit axit tác dụng với dung dòch bazơ
tạo thành muối và nước.
GV: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng
minh được rằng một số oxit axit tác dụng

với oxit bazơ tạo thành muối
c) Tác dụng với một số oxit bazơ
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết phương
trình hoá học
HS: Viết phương trình hoá học CaO + CO
2

 →
CaCO
3
BaO + CO
2

 →
BaCO
3
7’
Hoạt động 2: II- Khái quát về sự phân loại oxit
GV: Giới thiệu : Dựa vào tính chất hoá học
người ta chia oxit làm 4 loại.
HS: Lấy ví dụ từng loại oxit 1. Oxit bazơ : CaO. BaO, CuO
HS: khác nhận xét 2. Oxit axit : CO
2
, P
2
O
5
, SO
3
HS: Bổ sung 3. Oxit lưỡng tính : Al

2
O
3
, ZnO
HS: Kết luận 4. Oxit trung tính : CO, NO
GV: Nhận xét, bổ sung
 Trang 5
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
IV- Củng cố :( 6’)
HS: Đọc thông tin SgK phần kết luận chung.
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài.
HS: Làm bài tập : Hoà tan 8 gam MgO cần vừa đủa 200ml dung dòch HCl có nồng độ C
M
.
Tính C
M
của dung dòch HCl đã dùng.
V- Hướng dẫn về nhà:(1’)
Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, SgK.
Xem trước bài : Một số oxit quan trọng
Ngày soạn : 22/8/2010 Tuần : 2
Ngày giảng : 25/8/2010 Tiết : 3
BÀI 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- Học sinh hiểu được những tính chất hoá học của Canxi oxit.
- Biết được các ứng dụng của Canxi oxit
- Biết được phương pháp điều chế Canxi oxit trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2- Kó năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của Canxi oxit

- Rèn kuyện kỹ năng làm các bài tập hoá học
3- Thái độ :
- Giáo dục yêu thích môn học
- Tính cẩn thận trong thí nghiệm.
II- Chuẩn bò
GV: - Dụng cụ : Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh lò nung vôi trong công
nghiệp và thủ công.
- Hoá chất : CaO, dd HCl, dd H
2
SO
4 loãng
, CaCO
3 rắn
, dd Ca(OH)
2

HS: - Vôi sống, xem trước kiến thức bài.
III- Tổ chức bài học :
1- Ổn đònh lớp ( 1’)
2- Kiểm tra bài cũ :(10’)
- Nêu tính chất hoá học của Oxit bazơ, viết các phương trình hoá học minh hoạ
- Học sinh làm bài tập 1
3- Nêu vấn đề: - Canxi oxit là một oxit bazơ vậy có tính chất của oxit bazơ không.
4- Bài mới :
Nguyễn Duy Tuấn Anh  Trang 6
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
Nguyễn Duy Tuấn Anh
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. CANXI OXIT
20’ GV: Khẳng đònh CaO thuộc loại oxit bazơ

I. Tính chất của canxi oxit
1. Tính chất vật lý
HS: quan sát mẫu CaO
- Nêu tính chất vật lý cơ bản của CaO
HS: Rút ra kết luận Canxi oxit là chất rắn, màu tráng,
nóng chảy ở nhiệt độ rất cao
(2585
0
C)
2. Tính chất hoá học
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Mẫu CaO + H
2
O
- Cho mẫu quỳ tính vào dung dòch thu được
a) Tác dụng với nước
HS: Quan sát, nêu hiện tượng
HS: Viết phương trình phản ứng CaO + H
2
O
 →
Ca(OH)
2
GV: Phản ứng của CaO với nước được gọi
là phản ứng tôi vôi
- Ca(OH)
2
tan ít trong nước phần tan tạo
thành dung dòch bazơ.
- CaO hút ẩm mạnh

GV: Hướng dẫn học sinh làm thÝ nghiệm
- Mẫu CaO + dd HCl
b) Tác dụng với axit
HS: Làm thí nghiệm
HS: Quan sát và nêu hiện tượng
HS: Viết phương trình phản ứng CaO + 2HCl
 →
CaCl
2
+ H
2
O
GV: Nhờ tính chất này CaO được dùng để
khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của
nhiều nhà máy hoá chất.
GV: để CaO trong không khí ở nhiệt độ
thường, Canxi oxit hấp thụ khí CO
2
tạo
thành muối Cacbonat.
c) Tác dụng với oxit axit
HS: Viết phương trình phản ứng CaO + CO
2

 →
CaCO
3
HS: Kết luận về Canxi oxit => Canxi oxit là oxit bazơ
3’ Hoạt động 2
II. Ứng dụng của canxi oxit

HS: Đọc thông tin SGK
HS: Nêu ứng dụng của Canxi oxit Sách giáo khoa
4’ Hoạt động 3:
III. Sản xuất Canxi oxit
- Nguyên liệu dùng để sản xuất CaO ?
GV: Nêu các phản ứng trong lò nung vôi
HS: Viết các phương trình phản ứng
C + O
2


 →
0
t

CO
2

GV: Nhiệt phân huỷ đá vôi thành vôi sống CaCO
3

 →
0
t
CaO + CO
2

 Trang 7
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
IV- Củng cố :(7’)

HS: Đọc thông tin SgK phần kết luận. Làm bài tập
- Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau :
CaCO
3

 →
CaO
 →
Ca(OH)
2
CaCl
2
CaCO
3
Ca(NO
3
)
2
- Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau :
CaO, P
2
O
5
, SiO
2
V- Hướng dẫn về nhà:(1’)
Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SgK.
Xem trước bài : Phần B. Lưu huỳnh đi oxit
Ngày soạn : 23/8/2010 Tuần : 2
Ngày giảng : 27/8/2010 Tiết : 4

BÀI 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( TT )
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
- HS biết được tính chất của Lưu huỳnh đioxit, biết được các ứng dụng của Lưu huỳnh đioxit
và phương pháp điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2- Kó năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng và làm các bài tập tính toán theo phương
trình hoá học.
3- Thái độ :
- Giáo dục yêu thích môn học.
II- Chuẩn bò
GV: - Bảng phụ
HS: - Xem trước bài, xem lại tính chất hóa học của oxit.
III- Tổ chức bài học :
1- Ổn đònh lớp ( 1’)
2- Kiểm tra bài cũ :(10’)
- Nêu tính chất hoá học oxit axit, viết phương trình phản ứng minh hoạ
- HS: Làm bài tập 4
Học sinh tổ chức nhận xét
3- Bài mới
Nguyễn Duy Tuấn Anh  Trang 8
 Trường THCS Mạc Đónh Chi  Giáo án hoá học 9
Nguyễn Duy Tuấn Anh
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO
2
)
19’

Hoạt động 1: I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit
HS: Đọc thông tin SGK
1. Tính chất vật lý
- Nêu tính chất vật lý của SO
2
Sách giáo khoa
GV: Lưu huỳnh đioxit có những tính chất
hoá học của một oxit axit.
2. Tính chất hoá học
HS: Nhắc lại từng tính chất
a)Tác dụng với nước
HS: Viết phương trình phản ứng SO
2
+ H
2
O
 →
H
2
SO
3
Axit sunfurơ
GV: Dung dòch H
2
SO
3
làm quỳ tím chuyển
sang màu đỏ.
GV: SO
2

là chất gây ô nhiêm không khí, là
nguyên nhân gây mưa axit.
b) Tác dụng với bazơ
HS: Viết phương trình phản ứng SO
2
+ Ca(OH)
2

 →
CaSO
3
+ H
2
O
Canxi sunfit
c) Tác dụng với oxit bazơ
HS: Viết phương trình phản ứng
SO
2
+ Na
2
O
SO
2
+ Na
2
O
 →
Na
2

SO
3
Natri sunfit
SO
2
+ BaO SO
2
+ BaO
 →
BaSO
3
Bari sunfit
HS: Rút ra kết luận => Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
3’
Hoạt động 2 : II. Ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit
HS: Đọc thông tin SGK
HS: Nêu ứng dụng của SO
2
- SO
2
dùng để sản xuất axit sunfuric
- Dùng để tẩy trắng bột gỗ trong công
nghiệp giấy.
- Dùng làm chất diệt nấm, mối
4’
Hoạt động 3 : III. Điều chế Lưu huỳnh đi oxit
GV: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng
nguyên liệu là muối sunfit và axit
1. Trong phòng thí nghiệm.
HS: Viết phương trình phản ứng Na

2
SO
3
+2HCl

2NaCl + SO
2
+H
2
O
GV: SO
2
có thể thu được bằng cách đẩy
không khí ( Ngửa bình thu )
HS: Giải thích
GV: Người ta đi từ nguyên liệu quặng pirit
sắt đốt trong không khí, học từ quặng lưu
huỳnh
2. Trong công nghiệp
HS: Viết phương trình phản ứng
S + O
2
S + O
2

 →
0
t
SO
2

FeS
2
+ O
2
4FeS
2
+ 11O
2

 →
0
t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
 Trang 9

×