Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

VIET DS9 T20 LUYEN TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.21 KB, 3 trang )

TRƯƠ
̀
NG THCS ĐA
̣
M’RƠNG GIA
́
O A
́
N: ĐA
̣
I SƠ
́
9
I. Mục Tiêu:
1. Kiê
́
n thư
́
c:
- HS biết các kiến thức cơ bản:
+ Khái niệm hàm số, biến số. Khi y là hàm số của x thì ta viết: y = f(x); y = g(x);…
+ biết được đồ thò của hàm số.
+ Khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến.
2. Ky
̃
năng:
- Có kó năng tính giá trò của hàm số khi cho biến số; biết biểu diễn cặp (x;y)
lên mặt phẳng toạ độ và vẽ đươ
̣
c đồ thò hàm số y = ax.
- xác đònh được tính đồng biến, nghòch biến của hàm số.


3. Tha
́
i đơ
̣
:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho HS
II. Chuẩn Bò:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, compa.
- HS: SGK, thước thẳng, compa.
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn đònh lớp: 9A1:.....................; 9A4:......................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Khi nào thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến?
Nghòch biến? Cho VD.
- Hàm số y = 3x + 1 là đồng biến hay nghòch biến? Vì sao?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
GV vẽ hệ trục toạ độ và
cho hai HS xác đònh hai điểm
thuộc hai đồ thò của hai hàm
số trên.
Nhìn vào hình vẽ các
em hãy cho thầy biết hàm số
nào đồng biến, nghòch biến?
HS xác đònh hai
điểm theo yêu cầu của GV,
hai HS khác lên bảng vẽ đồ
thò, các em khác vẽ vào vở,

theo dõi và nhận xét bài
làm của các bạn.

Hàm số y =2x đồng biến.
Hàm số y= -2x nghòch biến.
Bài 3: (SGK)
A(1;2) thuộc đồ thò hàm số y = 2x
B(1;-2) thuộc đồ thò hàm số y = -2x
Hàm số y =2x đồng biến.
LUYỆN TẬP §1
Nga
̀
y soa
̣
n: 5/10/2010
Ngày dạy: 12/10/2010
Tuần: 10
Tiết: 20
TRƯƠ
̀
NG THCS ĐA
̣
M’RƠNG GIA
́
O A
́
N: ĐA
̣
I SƠ
́

9
Hàm số y = - 2x nghòch biến.
Hoạt động 2: (15’)
GV vẽ nhanh đồ thò
hai hàm số y= 2x và y= x lên
cùng một mặt phẳng toạ độ.
Sau khi vẽ đồ thò
xong, GV cho HS tìm toạ độ
điểm A và B.
Với x = 4 thì ta tìm
được hai giá tri của y là gì?
Toạ độ của A và B?
p dụng đònh lý nào
để tính OA và OB?
GV cho hai HS lên
bảng tính OA và OB.
Chu vi bằng bao nhiêu?
DT tính bằng công thức nào?
HS chú ý theo dõi và
vẽ vào vở.
y = 2 và y = 4
A(2;4); B(4;4).
Đònh lý Pitago.
Hai HS lên bảng tính
OA và OB, các em khác
làm vào vở, theo dõi và
nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
2 +
52

+
24
cm
S = (a.h) :2
Bài 5:
Xét hàm số y = 2x. Khi y = 4 thì x = 2.
Xét hàm số y = x. Khi y = 4 thì x = 4.
Vậy A(2;4); B(4;4).
Ta có: AB = 4 – 2 = 2 cm.
p dụng đònh lý Pitago ta có:
OA =
522042
22
==+
cm
OB =
243244
22
==+
cm
Tính chu vi tam giác OAB là:
2 +
52
+
24
cm
S
ABC
=
2

1
.4.2 = 4 cm
2
Hoạt động 3: (8’)
f(x
1
) – f(x
2
) = ?
So sánh (x
1
– x
2
) với 0 ?
(x
1
– x
2
) < 0 thì f(x
1
) – f(x
2
)
như thế nào so với 0?
So sánh f(x
1
) và f(x
2
)?
Hàm số y = 3x đồng

biến hay nghòch biến?
f(x
1
) – f(x
2
) = 3x
1
– 3x
2
= 3(x
1
– x
2
)
(x
1
– x
2
) < 0
f(x
1
) – f(x
2
) < 0
f(x
1
) < f(x
2
)
Đồng biến trên R.

Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Với x
1
;x
2
bất kì thuộc R và x
1
< x
2
ta có:
f(x
1
) – f(x
2
) = 3x
1
– 3x
2
= 3(x
1
– x
2
)< 0
Hay: f(x
1
) < f(x
2
)
Vậy: hàm số y = 3x đồng biến trên R.
4. Củng Cố:

- GV nhắc lại các kiến thức liên quan trong lúc làm bài tập.
5. Dặn Dò: (3’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Xem trước bài 2.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRƯƠ
̀
NG THCS ĐA
̣
M’RÔNG GIA
́
O A
́
N: ĐA
̣
I SÔ
́
9
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×