Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Giáo án hóa học 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.4 KB, 123 trang )

Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011

Tuần 1 Ngày soạn : 23.8.2009
Tiết 1 Ngày dạy : 24.9.2009
ÔN TẬP HOÁ HỌC LỚP 8
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
2. HS nắm được các công thức sau :
- Lập công thức của hợp chất gồm 2 nguyên tố.
- Viết và cân bằng các PTHH đơn giản.
- Viết các công thức chuyển đổi qua lại giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích mol
của các chất.
Các dạng tính toán hoá học cơ bản( tính theo CTHH, PTHH và nồng độ dung dòch.
3. Kỹ năng :
- Biết cách lập công thức của 1 chất
- Viết và cân bằng PTHH theo sơ đồ PƯ cho trước.
- Tính toán được 1 số bài toán hoá học đơn giản.
4. Thái độ tình cảm: HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập.
B. Chuẩn bò :GV : Hệ thống bài tập và câu hỏi.
HS: Ôn tập các kiến thức ở lớp 8.
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò và Nội dung
Hoạt động 1: Lập công thức của hợp chất.
BT1: Viết CTHH của hợp chất có tên gọi sau
và phân loại chúng.
STT Tên gọi Công
thức
Loại hợp
chất
1 Nhôm oxit
2 Axit clohric


3 Kali hiđrôxit
4 Sắt(III) hiđrôxit
5 Canxi clorua
GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác chính khi
lập CTHH của 1 chất.
Trình bày lời giải đúng như sau:
STT Tên gọi Công thức Loại hợp
chất
1 Nhôm oxit Al
2
O
3
Oxit
2 Axit clohric HCl Axit
HS làm BT trên.
_ Lập công thức dạng chung AaxBby
AbBa .
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 1 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
3 Kali hiđrôxit KOH Bazơ
4 Săt(III) hiđrôxit Fe(OH)
3
Bazơ
5 Canxi clorua CaCl
2
Muối
Hoạt động 2: Viết và cân bằng các PTPƯHH
BT 2: Hoàn thành các PTPƯ sau:
a. P + O
2

?
b. Zn + ? ? +
H
2
c. SO
3
+ ? ?
d. Na
2
O + ? NaOH
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các thoa tác chính
khi viết và cân bằng PTHH.
Trình bày bài giải đúng như sau:
a. 4P + 5 O
2
2P
2
O
5

b. Zn + 2HCl ZnCl
2

+ H
2
c. SO
3
+ H
2
O H

2
SO
4

d. Na
2
O + H
2
O 2NaOH
Hoạt động 3 : Công thức biến đổi giữa khối
lượng , lượng chất và thể tích mol của chất khí
ở đktc.
BT 3: Tìm các công thức thích hợp để điền
vào các số trong sơ đồ biến đổi sau:

m n V
GV gọi mỗi HS tìm một CT thích hợp cho đến
khi hoàn thiện.
HS : Làm BT trên.
Viết sơ đồ PTPƯ.
Lập CT các chất có trong PT.
Cân bằng PTPƯ sao cho tổng số nguyên tử
của các nguyên tố trong 2 vế của PT cân bằng
nhau.
Công thức đúng như sau.
(1): n = m : M ; (2): m = n . M
(3): V = n . 22,4 ; (4): n = V :
22,4 .
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 2 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011

Hoạt động 4 : Cũng cố – dặn dò :
Về nhà tự tìm hiểu về cách giải bài toán tính theo CTHH và PTHH.
BT1: Tính thành phần % các nguyên tố có trong H
2
SO
4
.
BT2: Cho 6,5 g kẽm tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl .
a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
b. Tính khối lượng HCl đã dùng
c. Tính thể tích HCl đã dùng ( thể tích của dd thu được sau PƯ thay đổi không đáng kể

Tuần 1 Ngày soạn : 26.8.2009
Tiết 2 Ngày dạy : 27.9.2009
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm dược kiến thức sau :
• HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra PTHH
tương ứng với mỗi tính chất.
• HS hiểu biết được cơ sở của sự phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những
tính chất hoá học của chúng.
2. Kỹ năng : Vâïn dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài
tập đònh tính và đònh lượng.
3. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập.
B. Chuẩn bò : GV: Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hoá chất như sau:
• Dụng cụ : Giá ống nghiệm, 5 chiếc dền cồn, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh , ống hút.
• Hoá chất : CuO, CaO, H
2
O, dd HCl, Quỳ tím.

HS: ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1 :
GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm oxit ,
oxit bazơ , oxit axit.
Thí nghiệm 1 :Một số oxit bazơ tác dụng với
nước.
Hoạt động của trò
- Oxit là hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có
1 nguyên tố là oxi
- Oxit axit là oxit của nguyên tố phi kim.
- Oxit bazơ là oxit của nguyên tố kim loại.
- Thực hiện TN theo hướng dẫn của GV.
- Ố ng nghiệm 1 CaO tan trong nước , giấy
quỳ tím chuyển sang màu xanh .
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 3 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
- Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm cho
vào một ít CaO và CuO.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm môth ít H
2
O.
- Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều.
- Lấy 2 mẫu giấy quỳ tím cho vào mỗi ống
nghiệm 1 mẫu giấy quỳ.
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Nêu nhận xét.
- Viết PTPƯ.
Thí nghiệm 2 : Tác dụng với axit.

-Cho vào ống nghiệm 1 ít CuO có màu đen.
- Nhỏ vào ống nghiệm 2 ml dd HCl và lắc
nhẹ.
- Ố ng nghiệm 2 CuO không tan , giấy
quỳ tím không đổi màu.
- PT : CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
Ca(OH)
2 (dd)
.
I. Tính chấùt hoá học của oxit:
1. Oxit bazơ có những tiùnh chất hoá học
nào:
a. Tác dụng với nước :
Một số oxit bazơ tác dụng được với nước.
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
Ca(OH)
2 (dd)
.
oxit bazơ + Nước dd bazơ
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

- Bột màu đen hoà tan tạo thành dd màu xanh
lam, dd màu xanh lam là màu của dd CuCl
2
.
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 4 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Nêu nhận xét .
- Viết PTPƯ .
GV : Tại sao khi ta vôi sống ngoài không khí
lâu ngày thì vôi sống cứng lại thành đá vôi .
viết PTPƯ xảy ra.
GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất của
oxit axit như sau:
- GV : Giới thiệu tính chất của oxit axit .
- Tác dụng với nước .
- Tác dụng với dd bazơ.
- Tác dụng với oxit bazơ.
- Viết các PTPƯ chứng minh .
GV : Giới thiệu cho HS người ta dựa vào tính
chất hoá học của Oxit mà chia Oxit thành 4
loại là:
- Oxit bazơ VD :K
2
O, FeO, ………….
- Oxit axit VD : CO
2
, SO
3
, ………

- Oxit lưỡng tính VD: Al
2
O
3 ,
…………
- Oxit trung tính VD: H
2
O, CO,……
Hoạt động 3 : Cũng cố dặn dò :
Hoàn thành chuỗi PTPƯ sau :

NaOH
a. NaO Na
2
O
Na
2
SO
4

-PT : CuO
(r)
+ 2 HCl
(dd)
CuCl
2

(dd)
+ H
2

O
b. Tác dụng với axit :
CuO
(r)
+ 2 HCl
(dd)
CuCl
2

(dd)
+ H
2
O
Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
- Vôi sống để lâu ngày trong không khí tác
dụng với khí CO
2
tạo thành CaCO
3

- CO
2 (k)
+ CaO
(r)
CaCO
3(r)

c. Tác dụng với oxit axit.
CO
2 (k)

+ CaO
(r)
CaCO
3(r)

Oxit axit + Oxit bazơ Muối .
2. Oxit axit có những tính chất hoá học
nào :
a. Tác dụng với nước :
SO
3(k)
+ H
2
O
(l)
H
2
SO
4 (dd) .
Oxit axit + Nước Axit .
b. Tác dụng với dd bazơ .
SO
3(k)
+ NaOH
(dd)
Na
2
SO
4(dd)
+ H

2
O
(l) .

Oxit axit + dd bazơ Muối + Nước.
c. Tác dụng với oxit bazơ :
CO
2 (k)
+ CaO
(r)
CaCO
3
Oxit axit + Oxit bazơ Muối .
II. Khái quát về sự phân loại Oxit :


HS làm BT như sau:
a.
1. 4Na + O
2
2Na
2
O
2. Na
2
O + H
2
O 2 NaOH
3. Na
2

O + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O.
Tuần 2 Ngày soạn : 30.8.2009
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 5 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Tiết 3 Ngày dạy: 31.8.2009
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUANG TRỌNG.
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được những tính chất hoá học của CaO , ứng dụng và phương pháp điều
chế CaO.
• HS biết được những tính chất hoá học của SO
2
, ứng dụng và phương pháp điều
chế SO
2
trong phòng thí nghiệm.
2. Kó năng : Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính toán theo PT.
3. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong khi làm thí nghiệm.
B. Chuẩn bò : GV: Chuẩn bò mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm và hoá chất sau.
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, 4 chiếc ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh,

ống hút.
- Hoá chất : CaO, dd HCl, ddH
2
SO
4
, dd Ca(OH)
2
.
HS: Ôn tập lại các kiến thức ở bài tính chất hoá học của oxit .
C. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
GV : Khẳng đònh CaO là một oxit bazơ nó
mang đầy đủ tính chất của một oxit bazơ .
GV:
_ Yêu cầu 1 HS cho biết tích chất của 1 oxit
bazơ .
- Cho HS quan sát 1 mẫu CaO và nêu những
tính chất vật lí cơ bản của CaO
- GV yêu cầu HS là các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:
- Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào 2 ống nghiệm (1)
và (2) .
- Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 , dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều.
-Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm 2 .
- Gọi HS nhận xét và viết PTPƯ .
- Vôi sống để lâu ngày thường giảm chất
lượng do CaO tác dụng với CO
2

trong không
khí.

A. Canxi oxit :
- Công thức phân tử : CaO .
_ Phân tử khối : 56 .
_ Tên thông thường : Vôi sống .
I . Caxi oxit có những tính chất nào ?
1. Tính chất vật lí : CaO tồn tại ở thể rắn mà
trắng , tan trong nước , khi tan trong nước toả
rất nhiều nhiệt .
2. Tính chất hoá học :
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Ố ng nghiện 1 có hiện tượng toả nhiệt, sinh
ra chất rắn màu trăùng , ít tan trong nước.
- Ố ng nghiệm 2 có hiện tượng toả nhiệt , sinh
ra CaCl
2
tan trong nước.
a. Tác dụng với nước :
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
Ca(OH)
2
(dd)


b. Tác dụng với dd axit:
CaO
(r)
+ 2 HCl
(dd)
CaCl
2 (dd)
+
H
2
O
(l)

c.Tác dụng với oxit axit :
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 6 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Kết luận : CaO là 1 oxit bazơ .
Hoạt động 2 :
Hãy nêu ứng dụng của vôi sống .
Hoạt động 3 :GV nêu câu hỏi sau :
- Trong thực tế người ta SX CaO từ nguyên
liệu nào ?
- Trình bày nguyên tắc SX CaO?
- So sánh ưu và nhược điểm của lò nung vôi
thủ công và lò nung vôi CN

CO
2 (k)
+ CaO
(r)

CaCO
3(r).
Kết luận : CaO là 1 oxit bazơ .
II . Canxi oxit có những ứng dụng gì ?
(SGK)
III. Sản xuất CaO như thế nào ?
1. Nguyên liệu : Đá vôi( CaCO
3
) và than đá .
2. Nguyên tắc SX : Nung đá vôi ở nhiệt độ
cao.
CaCO
3 (r)
CaO
(r)
+ CO
2 (k)
Hoạt động 4 : Luyện tập – cũng cố :
BT 1 : Viết PTPƯ thực hiện chuyển hoá sau :
Ca(OH)
2
CaCl
2
Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
CaO CaCO

3
CaSO
4

BT 2 : Trình bày phương pháp để nhận biết
các chất rắn sau : CaO , P
2
O
5
.
GV : Yêu cầu HS đọc mục em có biết.
HS : Làm bài.
==================== o0o ====================
Tuần 2 Ngày soạn : 02.9.2009
Tiết 4 Ngày dạy: 02.9.2009
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUANG TRỌNG (TT)
AMục tiêu :
4. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được những tính chất hoá học của CaO , ứng dụng và phương pháp điều
chế CaO.
• HS biết được những tính chất hoá học của SO
2
, ứng dụng và phương pháp điều
chế SO
2
trong phòng thí nghiệm.
5. Kó năng : Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính toán theo PT.
6. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong khi làm thí nghiệm.
BChuẩn bò : GV: Chuẩn bò mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm và hoá chất sau.
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 7 -

Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, 4 chiếc ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh,
ống hút.
- Hoá chất : CaO, dd HCl, ddH
2
SO
4
, dd Ca(OH)
2
.
HS: Ôn tập lại các kiến thức ở bài tính chất hoá học của oxit .
C.Tiến trình bài giảng:


GV : Giới thiệu tính chất vật lí của SO
2
: SO
2

tồn tại ở thể khí có mùi hắc , không màu, nó là
một khí độc gây viêm đường hô hấp .
GV : Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học
của oxit axit và viết PTPƯ minh hoạ.

? Em có kết luận gì về tính chát hoá học của
SO
2
Hoạt động 4 : Cho HS nghiên cứu SGK và
trả lời câu hỏi sau :
? Em hãy nêu những ứng dụng cơ bản của

SO
2
Hoạt động 5 : GV :Giới thiệu cách điều chế
SO
2
trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp .
1 .Điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm :
a. Nguyên liệu dùng để điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm là gì ?
b. Nêu nguyên tắc điều chế ù , viết PTPƯ xảy
ra ?
2. Sản xuất SO
2
trong công nghiệp :
a. Nguyên liệu dùng để sx SO
2
trong công
nghiệp .
b. Nêu nguyên tắc sx , viết PTPƯ xảy ra .
B. Lưu huỳnh đioxit :
- Công thức phân tử : SO
2
= 64
- Tên thông thường : Khí sunfuarơ
I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì :

1. Tính chất vật lí: : SO
2
tồn tại ở thể khí có
mùi hắc , không màu, nó là một khí độc gây
viêm đường hô hấp .
2. Tính chất hoá học :
a. Tác dụng với nước :
SO
2 (k)
+ H
2
O
(l)
H
2
SO
3 (dd)

(Axit sufurơ)
b.Tác dụng với dd bazơ :
SO
2 (k)
+ 2NaOH
(dd)
Na
2
SO
3
+ H
2

O
c. Tác dụng với oxit bazơ
SO
2 (k)
+ Na
2
O
(r)
Na
2
SO
3 (r)

Kết luận : SO
2
có tính chất của 1 oxit axit
II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì :
III. Điều chế SO
2
:
1 .Điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm :
a. Nguyên liệu :Dùng muối Na
2
SO
3
và dd
H
2

SO
4

b. Nêu nguyên tắc điều chế :
Cho muối Na
2
SO
3
tác dụng với dd H
2
SO
4
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+SO
2
+H
2
O
2. Sản xuất SO

2
trong công nghiệp :
a. Nguyên liệu : Dùng lưu huỳnh và khí oxi .
b. Nêu nguyên tắc sx : Cho lưu huỳnh cháy
trong oxi :
S
(r)
+ O
2 (k)
SO
2 (k)
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 8 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Hoạt động 6 : Cũng cố dặn dò :
1. Em hãy chứng minh CaO có tính chất của 1 oxit bazơ , viết các PTPƯ minh hoạ ?
2. Em hãy chứng minh SO
2
có tính chất của 1 oxit axit , viết các PTPƯ minh hoạ ?
Tuần 3 Ngày soạn : 06.9.2009
Tiết 5 Ngày dạy: 07.9.2009
Bài 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau:
• HS biết được những tính chất hóa học của axit.
2.Kỹ năng :
• rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính toán theo PR.
rèn luyện kỹ năng nhận biết các chất : axit – bazơ
3.Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong khi làm thí nghiệm .
B.CHUẨN BỊ :
GV : chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau:

Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm, kẹp gỗ cốc thủy tinh ống hút.
Hóa chất : dd HCl , dd H
2
SO
4
, Zn , Cu(OH)
2
, Quỳ tím , dd NaOH , CuO .
HS : Ô n tập đònh nghóa axit phân loại axit.
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
Hoạt động 1 :
2.Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau :
- Nhỏ 1 giọt dd axit vào mẫu giấy quỳ tím.
- Quan sát và nhận xét hiện tượng.
-Tính chất này giúp ta phan biệt được axit với
các chất khác .
2.Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm TN
như sau :
- Cho 1 ít Zn vào ống nghiệm 1 Cho 1 ít Cu
vào ống nghiệm 2.
- Cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml dd HCl .
- Gọi 1 HS nêu hiện tượng và nhận xét =>
Viết PT
1. Thí nghiệm 3 : GV hướng dẫn HS làm
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
I . Tính chất hóa học :
1 . axit làm đổi màu giấy quỳ tím :
HS thực hiện thí nghiệm theo GV:

Dd HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu
đỏ
2.axit tác dụng với kim loại :
HS thực hiện thí nghiệm theo GV:
- ống nghiệm 1 có bọt khí bay ra kim loại bò
hòa tan dần.
- ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì .
- Chứng tỏ Zn phản ứng được với HCl.Cu
không tác dụng với HCl.
2HCl
(dd)
+ Zn
(r)
ZnCl
2 (dd)
+ H
2 (k)

Axit + Kim loại Muối + Hiđro .
3.Tác dụng với bazơ
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 9 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
thí nghiệm như sau :
- Lấy 1 ống nghiệm cho vào 1 ít Cu(OH)
2

màu xanh đen.
- nhỏ vào ống nghiệm 2 ml dd HCl
- Gọi 1 HS nêu hiện tượng và nhận xét và viết
PTPƯ xảy ra.

HS thực hiện thí nghiệm theo GV:
- Cu(OH)
2
chuyển dần từ màu đen sang dd có
màu xanh lá .
2HCl
(dd)
+ Cu(OH)
2 (dd)
CuCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l) .
Axit + Bazơ Muối + Nước .
2. Thí nghiệm 4 :
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như
sau :
- Lấy 1 ống nghiệm cho vào 1 ít CuO màu
đen .
- Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dd HCl .
- Gọi 1 HS nêu hiện tượng và nhận xét và
viết PTPƯ xảy ra.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ :
- HS thực hiện thí nghiệm theo GV :
- CuO từ thể rắn màu đen chuyển sang dd
CuCl
2
có màu xanh lam.

2HCl
(dd
+ CuO
(r)
CuCl
2 (dd)
+ H
2
O
Axit + Oxit bazơ Muối + Nước .
II . Axit mạnh và axit yếu :
Axit được chia thành 2 loại là axit mạnh và
axit yếu .
Hoạt động 3 :
Cũng cố dặn dò :
1. Em hãy nêu tính chất hóa học chung của
axit .
2. Hoàn thành các PTPƯ sau .
a. H
2
SO
4
+ Fe
b. H
2
SO
4
+ NaOH
c. H
2

SO
4
+ MgO
d. HCl + Al

Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 10 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Tuần 3 Ngày soạn : 09.9.2009
Tiết 6 Ngày dạy:10.9.2009
Bài 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được các tính chất hóa học của HCl , H
2
SO
4
, loãng .
• H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa học riêng, biết cách nhận biết H
2
SO
4
và muối
sunfat .
• Biết được ứng những dụng và phương pháp SX H
2
SO

4
trong công nghiệp .
• Biết cách viết các PTPƯ chứng minh các tính chất đó .
2. Kỹ năng :
• Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính toán theo PT.
• Rèn luyện kỹ năng nhận biết các chất : NaOH , H
2
SO
4
, NaCl , HCl .
3. Thái độ tình cảm :HS có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm .
II. Chuẩn bò :
GV : chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau:
Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dd HCl, dd H
2
SO
4
, Zn , CU(OH)
2
, quỳ tím , dd NaOH , CuO , Cu , BaCl .
HS : Ôn tập tính chất hóa học chung của axit .
III. Tiến trình bài giảng :
1, n đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
GV : Cho HS lọ đựng dd HCl và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi sau :

? Em hãy cho biết chất vật lý của dd HCl
GV cho biết HCl có tính chất của 1 axit
mạnh . Vậy HCl có những tính chất căn bản
A.AXIT CLOHIĐRIC :
I. Tính chất :
1. Tính chất vật lí : Axit clohiđric tồ tại ở thể
lỏng , không màu , ăn mòn da, làm bục giấy , và
vải.
2. Tính chất hóa học :
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 11 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
nào ? Hãy chứng minh bằng các thí nghiệm .
Thí nghiệm 1 :
-Lấy một giọt HCl nhỏ lên mẫu quỳ tím .
-Quan sát hiện tượng xẩy ra, nêu nhận xét.
Thí nghiệm 2 :
- Lấy 3 ống nghiệm 1, 2, 3, cho vào ống
nghiệm 1 một ít Zn , cho vào ống nghiệm 2
một ít Cu(OH)
2
, cho vào ống nghiệm 3 một ít
CuO , sau đó nhỏ 2 ml dd HCl vào 3 ống
nghiệm trên .
-Quan sát hiện tượng xẩy ra và viết các
PTPƯ xẩy ra .
? Vậy em có nhận xét gì về tính chất hóa
học của HCl.
Hoạt động 2 : GV cho HS nghiên cứu SGK
và cho biết những ứng dụng quan trọng của
HCl trong đời sống cũng như trong nền kinh

tế .
Hoạt động 3 :

GV cho HS quan sát lọ chứa dd H
2
SO
4
.
Gọi 1 HS cho biết tính chất vật lý của H
2
SO
4

- Hướng dẫn HS cách pha loãng dd H
2
SO
4
như sau : nhỏ từ từ H
2
SO
4
vào nước không
được làm ngược lại .Vì H
2
SO
4
khi tan trong
nước tỏa rất nhiều nhiệt dễ làm sôi dd .
- GV thực hiện thí nghiệm như sau :
Thí nghiệm 3 :

- Lấy 1 giọt dd H
2
SO
4
nhỏ lên mẫu giấy
quỳ tím .
- Quan sát hiện tượng xẩy ra , nêu nhận
- HS thực hiện thí nghiệm theo GV :
- DD HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu
đỏ.
- HS thực hiện thí nghiệm theo GV :
- ở ống nghiệm 1 có bọt khí bay ra .
- ở ống nghiệm 2 dd chuyển sang màu xang
lam.
-ở ống nghiệm 3 CuO tan từ từ trong dd và dd
chuyển sang màu xanh đen .
a. Tác dụng với chất chỉ thò màu :DD HCl
làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ .
b. Tác dụng với kim loại :
2HCl

+ Zn ZnCl
2
+ H
2
c. Tác dụng với bazơ :
2HCl

+ Cu(OH)
2

CuCl
2
+ H
2
O
d. Tác dụng với oxit bazơ :
2HCl

+ CuO CuCl
2
+ H
2
O
Kết luận : DD HCl có tính chất của 1 axit
mạnh
II. Ứng dụng :
(SGK)
B. AXIT SUNFURIC (H
2
SO
4
)
1.Tính chất vật lý :Axit sunfuric là chất lỏng
sánh nặng gấp đôi nước không bay hơi dễ tan
tring nước và tỏa rất nhiều nhiệt .
Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải rọt từ
từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều .
Không được lám ngược lại .
2. Tính chất hóa học của dd H
2

SO4 loãng .
- HS thực hiện thí nghiệm theo GV.
- DD H
2
SO
4
làm cho quỳ tím chuyển sang màu
đỏ
- HS thực hiện thí nghiệm theo GV.
- ở ống nghiệm 1 có bọt khí bay ra .
- ở ống nghiệm 2 dd chuyển sang màu xanh da
trời .
- ở ống nghiệm 3 CuO tan từ từ trong dd và dd
chuyển sang màu xanh da trời .
a.Tác dụng với chất chỉ thò màu :
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 12 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
xét .
- Lấy 3 ống 1, 2 ,3 cho vào ống nghiệm 1
một ít Zn , ống nghiệm 2 một ít Cu(OH)
2
,
ống nghiệm 3 một ít CuO , sau đó nhỏ
khoảng 2 ml dd H
2
SO
4
loãng vào 3 ống
nghiệm trên .
- Quan sát hiện tượng xẩy ra và viết các

PTPƯ xẩy ra .
? Vậy em có nhận xét gì về tính chất hóa học
của dd H
2
SO
4
loãng .
DD H
2
SO
4
loãng làm cho quỳ tím chuyển sang
màu đỏ .
b.Tác dụng với kim loại:
H
2
SO
4(dd)
+ Zn
(r)
ZnSO
4 (dd)
+ H
2(k)
.
c.Tác dụng với bazơ :
H
2
SO
4

+ Cu(OH)
2
CuSO
4
+ 2H
2
O

d.Tác dụng với oxit bazơ :
H
2
SO
4(dd)
+ CuO
(r)
CuSO
4 (dd)
+ H
2
O
(l)
.
Kết luận : DD H
2
SO
4
loãng có tính chất của 1
Tuần 4 Ngày soạn : 13.9.2009
Tiết 7 Ngày dạy: 14.9.2009
Bài 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(TT)

I. Mục tiêu :
4. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được các tính chất hóa học của HCl , H
2
SO
4
, loãng .
• H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa học riêng, biết cách nhận biết H
2
SO
4
và muối
sunfat .
• Biết được ứng những dụng và phương pháp SX H
2
SO
4
trong công nghiệp .
• Biết cách viết các PTPƯ chứng minh các tính chất đó .
5. Kỹ năng :
• Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính toán theo PT.
• Rèn luyện kỹ năng nhận biết các chất : NaOH , H
2
SO
4
, NaCl , HCl .

6. Thái độ tình cảm :HS có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm .
II, Chuẩn bò :
GV : chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau:
Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dd HCl, dd H
2
SO
4
, Zn , CU(OH)
2
, quỳ tím , dd NaOH , CuO , Cu , BaCl .
HS : Ôn tập tính chất hóa học chung của axit .
III.Tiến trình bài giảng :
1. n đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK : (Trang 19)
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 :
GV làm thí nghiệm về tính chất hóa học riêng
3.Tính chất hóa học của dd H
2
SO
4
đặc .
a.Tác dụng với kim loại yếu :
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 13 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
của H
2
SO

4
đặc nóng như sau :
Thí nghiệm 1 :
Lấy 2 ống nghiệm 1 ,2 cho vào mỗi ống ống
nghiệm 1 lá đồng nhỏ .
Rót vào ống nghiệm 1 một ít dd H
2
SO
4
loãng .
Rót vào ống nghiệm 2 một ít dd H
2
SO
4
đặc .
Đun cả 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
Cho HS nhận xét kết quả .
Vậy dd H
2
SO
4
loãng và dd H
2
SO
4
đặc chất nào
tác dụng với Cu . Viết PTPƯ xảy ra .
Thí nghiệm 2 : GV thực hiện thí nghiệm như
sau :
Cho vào cốc thủy tinh 1 ít đường .

GV đổ vào 1 ít dd H
2
SO
4
đặc.
Em hãy quan sát hiện tượng trên , giải thích
và viết PTPƯ .
Hoạt động 2 :
GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 12 (SGK)
và nêu các ứng dụng của H
2
SO
4
.
Hoạt động 3: GV thuyết trình về nguyên liệu
và các công đoạn SX H
2
SO
4

a. Nguyên liệu :Người ta dùng S hoặc quặng
Pyritsắt ( FeS
2
)
b. Các công đoạn SX :
- Sản xuất SO
2
từ S hoặc quặng Pyritsắt
( FeS
2

) .
S + O
2
SO
2
.
4 FeS
2
+ 11 O
2
2 Fe
2
O
3
+ 8 SO
2

- Sản xuất SO
3
từ SO
2
.
2 SO
2
+ O
2
2 SO
3
.
- Sản xuất H

2
SO
4
từ SO
3
.
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
.
Hoạt động 4 :
- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm như
sau :
- Cho 1 ml dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm 1.
- Cho 1 ml dd Na
2
SO
4
vào ống nghiệm 2.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt BaCl
2

.
- Quan sát , nhận xét và viết PT .
HS quan sát và thực hiện theo GV :
Ống nghiệm 2 : có bọt khí bay ra và dd có
màu xanh . H
2
SO
4
đặc nóng có PƯ với Cu .
Cu
(r)
+ H
2
SO
4(đn)
CuSO
4 (dd)
+SO
2
+ 2H
2
O
(l)


b.Tác dụng với đường :
Đường chuyển dần từ màu trắng sang màu
vàng đến đen .
C
12

H
22
O
11
12C + 11H
2
O .
4. ng dụng :
(SGK)
5.Sản xuất H
2
SO
4
.
a. Nguyên liệu :Người ta dùng S hoặc
quặng Pyritsắt( FeS
2
).
b. Các công đoạn SX :
- Sản xuất SO
2
từ S hoặc quặng Pyritsắt ( FeS
2
)
S + O
2
SO
2
.
4 FeS

2
+ 11 O
2
2 Fe
2
O
3
+ 8 SO
2
.
- Sản xuất SO
3
từ SO
2
.
2 SO
2
+ O
2
2 SO
3
.
- Sản xuất H
2
SO
4
từ SO
3
.
SO

3
+ H
2
O H
2
SO
4
.
6.Nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat :
Ở ống nghiệm 1 và 2 đều có kết tủa trắng .
H
2
SO
4 (dd)
+ BaCl
2(dd)
BaSO
4 (r)
+ 2HCl
(dd)

Na
2
SO
4 (dd)
+ BaCl

2(dd)
BaSO
4 (r)
+2NaCl
(dd)
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 14 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Hoạt động 5 : luyện tập cũng cố :
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn sau :
NaCl , HCl , H
2
SO
4
, NaOH .
Viết PTPƯ nếu có .
Tuần 4 Ngày soạn : 16.9.2009
Tiết 8 Ngày dạy: 17.9.2009
Bài 5 : LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
A. Mục tiêu :
1 . Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
HS ôn tập lại các kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit .
2 .Kỹ năng :
• Rèn luyện kỹ năbg làm các BT đònh tính và đònh lượng .
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc và tỷ mỹ trong khi làm các BT .
B. Chuẩn bò :
• GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm các phiếu học tập .
• HS : Ô n tập lại các bài tính chất của oxit và axit .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 15 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Hoạt động 1 :
GV : Cho HS hoạt động theo nhóm và nghiên
cứu các sơ đồ sau :
+ Axit (1) + dd bazơ (2)

(3) (4)


(5) + Nước (6) + Nước

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm và chọn chất
để viết PTPƯ minh họa cho các sự chuyển hóa ở
sơ đồ trên .
CuO + HCl ? + ?
CO
2
+ Ca(OH)
2
?
CaO + SO
2
CaSO
3

Na
2
O + H
2

O ?
P
2
O
5
+ H
2
O ?
Hoạt động 2 :
Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ sau, thảo luận và tìm
các chất ứng với A,B,C……




GV : Yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ minh
họa cho các sự chuyển hóa ở sơ đồ trên .
2HCl + Zn
H
2
SO
4
+ FeO
H
2
SO
4
+ Zn(OH)
2


GV : Lưu ý cho HS về tính chất của H
2
SO
4
đặc
Hoạt động 3 :
GV : Hướng dẫn HS làm BT 1, 2 (SGK) trang
I. Các kiến thức cần nhớ :
1. Tính chất hóa học của oxit :

HS điền được sơ đồ sau :
+ Axit (1) + dd bazơ (2)

(3) (4)


(5) + Nước (6) + Nước

HS : Viết được các PTPƯ như sau :
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3

H
2
O
CaO + SO
2
CaSO
3

Na
2
O + H
2
O 2NaOH
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
2 . Tính chất hóa học của axit :





HS viết PTPƯ

2HCl + Zn ZnCl
2
+ H
2

H
2
SO
4
+ FeO FeSO
4
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ Zn(OH)
2
ZnSO
4
+ 2H
2
O

HS : Làm các bài tập 1 , 2
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 16 -
Oxit bazơ
Oxit axit

xit bazơ
Oxit axit
Muối
Muối
dd bazơ
dd axit
A + C
Axit
A + C
Màu đỏ
A + B
+ G+ E
+ D
+ quỳ tím
Muối + H
2
O
Muối + H
2
O
Axit
Muối + H
2
Màu đỏ
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
21 .
Hoạt động 4 : Cũng cố dặn dò :
HS ôn tập các kiến thức oxit axit .

Về nhà làm các BT còn lại .
Về nhà đọc trước baid 6 (SGK trang 22 )
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 17 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Tuần 5 Ngày soạn : 20.9.2009
Tiết 9 Ngày dạy: 21.9.2009
Bài 6 : Thực hành : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT AXIT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
* HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit .
2. Kỹ năng :
* Rèn luyện về kó năng thực hành hóa học giải các BT về thực hành hóa học .
* GD ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
3. Thái độ tình cảm :
HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỹ trong khi làm thí nghiệm thực hành .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
Dụng cụ : 1 hộp dụng cụ , giá ống nghiệm đèn cồn , kẹp ống nghiệm .
Hóa chất : CaO , P (đỏ) , dd H
2
SO
4
, dd NaCl , dd HCl , H
2
O .
HS : ôn tập các kiến thức oxit axit .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bò của GV và
HS

- Kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ và hóa chất cho
từng nhóm .
- Kiểm tra 1 số nội dung kiến thức có liên
quan.
+ Tính chất hóa học của oxit.
+ Tính chất hóa học của oxit.
Hoạt động 2 :GV : Gới thiệu cách tiến hành thí
nghiệm .
1. Thí nghiệm 1 : GV Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm như sau :
- Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm .
- Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml nước khuấy
đều .
- Cho vào ống nghiệm 1 mẫu giấy quỳ tím
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
2 . Thí nghiệm 2 : GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau :
- Dùng muỗn sắt lấy 1 ít P đỏ , đốt trên ngọn
lửa đèn cồn .
HS trình bày tính chất hóa học của oxit và axit .
HS theo dõi và lắng nghe sự trình bày và các
thao
tác thí nghiệm của GV .
Nhận biết theo sơ đồ sau :

H
2
SO
4
, HCl, NaCl


+ Quỳ tím
Màu đỏ Không màu
H
2
SO
4
, HCl NaCl
+ dd BaCl
2
Kết tủa trắng Không kết tủa
H
2
SO
4
HCl
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 18 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
- Cho vào lọ thủy tinh có nắp đậy .
- Cho vào lọ thủy tinh 1 mẫu giấy quỳ tím .
- Nêu hiện tượng và nhận xét .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ xẩy ra .
3 . Thí nghiệm 3 : GV: Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm như sau :
Ghi thứ tự 1,2,3 vào các lọ không nhãn .
Cho vào mỗi lọ 1 mẫu quỳ tím .
Quan sát hiện tượng . Ta nhận biết được dd
H
2
SO

4
và dd HCl làm cho quỳ tím chuyển sang
màu đỏ .Lọ không làm đổi màu quỳ tím là lọ
chứa NaCl .
Trong 2 lọ còn lại ta cho vào mỗi lọ 1 ít dd
BaCl
2
lọ nào có kết tủa trắng lọ đó chứa dd
H
2
SO
4
lọ còn lại là dd HCl .
Hoạt động 3 : GV : Cho HS tiến hành thí
nghiệm theo nhóm .
Hoạt động 4 : GV : Yêu cầu HS viết bảng
tường trình như sau :
BẢNG TƯỜNG TRÌNH

TT
Tên thí
nghiệm
Các thao
tác
Nhận xét ,
viết PTPƯ
1
2
3
HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm .

Về nhà từng nhóm làm báo cáo theo mẫu sau :
Hoạt động 5 : Thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ phòng thí nghiệm .
================== o0o ==================
Tuần 5 Ngày soạn : 23.9.2008
Tiết 10 Ngày dạy
KIỂM TRA 45 PHÚT
A . Mục tiêu :
1 . Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit .
2. Kó năng :
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 19 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
• Rèn luyện kó năng hóa học giải các bài tập về thực hành hóa học
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc , trung thực trong khi làm bài kiểm tra .
B. Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi HS 1 đề .
HS : Ôn tập những nội dung đã luyện tập ở giờ trước .
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau.
Câu 1:(0.5 đ) Để phân biệt hai dung dịch Na
2
SO
4
và Na
2
SO
3
, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào
sau đây?

A. BaCl
2
C. NaOH
B. HCl D. Ag NO
3
Câu 2: (0.5đ) Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra chất khí?
A. Cacbon C. Đồng
B. Sắt D. Bạc
Câu 3: (0.5đ) Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H
2
. Dẫn khí H
2
đi qua oxit của kim loại
N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây?
A. Đồng và Chì C. Kẽm và Đồng
B. Chì và Kẽm D. Đồng và Bạc
Câu 4: (0.5đ) Oxit là gì ?
A. Hợp chất của hai ngun tố
B. Hợp chất của ngun tố oxi với ngun tố kim loại
C. Hợp chất của ngun tố oxi với ngun tố phikim
D. Hợp chất của hai ngun tố, trong đó có một ngun tố là oxi
Câu 5: (0.5đ) Axit là gì ?
A. Hợp chất của 1 hay nhiều ngun tử hiđro liên kết với gốc axit
B. Hợp chất của 1 ngun tử hiđro liên kết với gốc axit
C. Hợp chất của nhiều ngun tử hiđro liên kết với gốc axit
D. Hợp chất của ngun tử hiđro liên kết với gốc axit
Câu 6:(0.5đ) Có 4 dung dịch NaCl, NaOH, HCl, H
2
SO
4

có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 4 dung
dịch trên?
A. Qùi tím C. Dung dịch Ca(OH)
2

B. Dung dịch BaCl
2
D. A và B
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 Điểm)
Câu 1:(2.5đ) Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hố học theo sơ đồ sau:
CaO
(2)
Ca(OH)
2

(3)
CaCO
3

(4)
CaO
(5)
CaCl
2

(1)
Câu 2:(4.5đ) Hồ tan hồn tồn 10,4 gam hỗn hợp bột Mg và Fe
2
O
3

cần 200ml dung dịch HCl .Sau phản
ứng thu được 2,24 lít khí H
2
(đo ở đktc).
a. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ M của dung dich HCl đã tham gia phản ứng.
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 20 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011

Tuần 6 Ngày soạn : 27.9.2009
Tiết 11 Ngày dạy: 28.9.2009
Bài 7 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được những tính chất hóa học chung của bazơ .
2. Kó năng :
• Viết được các PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất .
• Rèn luyện kó năng viết các PTPƯ và tính toán theo PT .
• Rèn luyện kó năng nhận biết các chất Axit – Bazơ – Muối .
3. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỹ trong khi làm thí nghiệm.
B. Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , kẹp gỗ , cốc thủy tinh,
ống hút .
- Hóa chất : dd HCl , dd H
2
SO
4
, Cu(OH)
2
, quỳ tím , dd NaOH , dd Na

2
CO
3

Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
Thí nghiệm 1 : GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau:
Nhỏ 1 giọt dd NaOH vào giấy quỳ tím , nhỏ
phenolftalein vào dd NaOH .
Quan sát và nhận xét hiện tượng .
2. Thí nghiệm 2 :GV gợi ý cho HS nhớ lại
tính chất này ở bài học trước . Yêu cầu HS
chọn chất và viết PTPƯ minh họa .
3. Thí nghiệm 3 : :GV gợi ý cho HS nhớ lại
tính chất này ở bài học trước . Yêu cầu HS
chọn chất và viết PTPƯ minh họa .
4. Thí nghiệm 4 : GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau:
Lấy 1 ống nghiệm cho vào 1 ít Cu(OH)
2
màu
xanh.
I. Tính chất hóa học :
1. Bazơ làm đổi màu giấy quỳ tím và
phenolftalein.
HS làm theo thực hiện của GV .
DD NaOH làm cho quỳ tím chuyển sang màu
xanh , phenolftalein từ không màu chuyển sang

màu hồng .
2. DD bazơ tác dụng với oxit axit :
HS thực hiện theo .
SO
3 (k)
+ NaOH
(
Na
2
SO
4 (dd)
+ H
2
O
Oxit axit + dd bazơ Muối + Nước
3. Bazơ tác dụng với axit :
HS thực hiện theo .
2 HCl

+ Cu(OH)
2
CuCl
2
+ H
2
O
Axit + Bazơ Muối + Nước
4. Bazơ không tan có phản ứng nhiệt phân :
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 21 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011

Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
Quan sát hiện tượng , nhận xét kết quả và
viết PTPƯ xẩy ra
HS làm theo thực hiện của GV.
Cu(OH)
2
chuyển từ màu xanh sang chất bột màu
đen , có hơi nước bay ra.
Cu(OH)
2
CuO

+ H
2
O .
Bazơ không tan Oxit bazơ + Nước


Tuần 6 Ngày soạn : 30.9.2009
Tiết 11 Ngày dạy: 01.10.2009
Bài 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A . Mục tiêu :
1 . Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được tính chất vật lí , tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH)
2
.
• Biết các phương pháp SX NaOH và cách pha chế dd Ca(OH)
2
.
• Biết các ý nghóa của độ pH .

• Biết cách các viết PTPƯ chứng minh cho các tính chất hóa học .
2 . Kó năng :
• Rèn luyện kó năng viết các PTHH và tính toán theo PT
3. Thái độ tình cảm :
• HS có thái độ nghiêm túc , tó mỹ trong khi làm thí nghiệm .
B . Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm ,kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dd NaOH , dd HCl , CaO , phenolftalein , Quỳ tím .
HS : ôn tập tính chất hóa học chung của bazơ .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
GV : Cho HS quan sát tinh thể NaOH và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi sau :
- Em hãy cho biết tính chất vật lí của tinh thể
NaOH .
- GV hướng dẫn HS lấy 1 ít tinh thể NaOH cho
vào 1 ống nghiệm , cho nước vào và lắc đều ,
sờ tay vào thành ống nghiệm .
- Em hãy nêu nhận xét .
Hoạt động 2 :GV nêu câu hỏi sau :
- Em hãy cho biết NaOH thuộc loại hợp chất
A. NATRIHIĐROXIT :
Công thức phân tử : NaOH
PTK :40
I . Tính chất :
1 . Tính chất vật lí : natrihiđroxit tồn tại ở thể
rắn , màu trắng , tan được trong nước , dd
không màu , làm bục giấy và vải .

2. Tính chất hóa học :
- NaOH thuộc loại bazơ tan
- Tác dụng với chất chỉ thò màu : dd NaOH làm
cho quỳ tím chuyển sang màu xanh làm cho
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 22 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
nào .
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của
bazơ tan .
- Yêu cầu HS lấy NaOH làm ví dụ và viết
PTPƯ hóa học để chứng minh .
Hoạt động 3 :Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi sau :
- Nêu ứng dụng của NaOH
Hoạt động 4 : Gv trình bày nguyên liệu và
nguyên tắc SX NaOH
- Nguyên liệu : Dùng NaCl và H
2
O .
- Nguyên tắc : Dùng phương pháp điện phân
dd NaCl đậm đặc , có màng ngăn bằng dòng
điện 1 chiều .
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+
H
2
phenolftalein từ không màu chuyển sang màu

đỏ .
- Tác dụng với axit :
2NaOH
(dd)
+ H
2
SO
4 (dd)
Na
2
SO
4(dd)
+
H
2
O
- Tác dụng với oxit axit :
2NaOH
(dd)
+ SO
3 (k)
Na
2
SO
4(dd)
+ H
2
O
II . Ứng dụng
(SGK)

III . Sản xuất NaOH .
- Nguyên liệu : Dùng NaCl và H
2
O .
- Nguyên tắc : Dùng phương pháp điện phân
dd NaCl đậm đặc , có màng ngăn bằng dòng
điện 1 chiều
.
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H
2
Hoạt động 5 : Cũng cố dặn dò :
Bài tập 1 :Hoàn thành PTPƯ sau :
(1)
Na
2
O
(2)
NaOH
(3)
Na
2
O
Na

(4)


NaOH
(5)
Na
2
SO
4


=================o0o=================
Tuần 7 Ngày soạn : 04.10.2009
Tiết 13 Ngày dạy: 05.10.2009

Bài 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (TT)
A . Mục tiêu :
1 . Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được tính chất vật lí , tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH)
2
.
• Biết các phương pháp SX NaOH và cách pha chế dd Ca(OH)
2
.
• Biết các ý nghóa của độ pH .
• Biết cách các viết PTPƯ chứng minh cho các tính chất hóa học .
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 23 -
Điện phân
Điện phân
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
2 . Kó năng :
• Rèn luyện kó năng viết các PTHH và tính toán theo PT
3. Thái độ tình cảm :

• HS có thái độ nghiêm túc , tó mỹ trong khi làm thí nghiệm .
B . Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :
Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm ,kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dd NaOH , dd HCl , CaO , phenolftalein , Quỳ tím .
HS : ôn tập tính chất hóa học chung của bazơ .
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : GV hướng hẫn HS cách pha
chế dd Ca(OH)
2
như sau.
- Lấy 1 ít vôi sống cho vào cốc thủy tinh , cho
vào đó 1 ít nước , dùng đũa thủy tinh khuấy
đều.
- Lọc lấy dd nước vôi trong .
Hoạt động 2 : Gv nêu câu hỏi như sau :
Em hãy cho biết Ca(OH)
2
thuộc loại hợp chất
nào .
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của
bazơ tan .
Yêu cầu HS lấy Ca(OH)
2
làm vú dụ và viết
PTHH để chứng minh.
Hoạt động 3 : Yêu cầu HS quan sát nghiên
cứu SGK trả lời câu hỏi sau :
- Nêu ứng dụng của Ca(OH)

2

B. CANXI HIĐROXIT :
Công thức phân tử : Ca(OH)
2
PTK : 74
I . Tính chất :
1 . Pha chế dd canxi hiđroxit
HS thực hiện theo GV hướng dẫn
2. Tính chất hóa học :
- Ca(OH)
2
thuộc loại bazơ tan .
- Tác dụng với chất chỉ thò màu : dd Ca(OH)
2
làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh , làm
cho phenolftalein từ không màu chuyển sang
màu đỏ .
- Tác dụng với axit :
Ca(OH)
2 _(dd)
+ H
2
SO
4 (dd)
CaSO
4
(dd)
+ 2H
2

O
- Tác dụng với oxit axit :
Ca(OH)
2 (dd)
+ SO
2 (k)
CaSO
3
(dd)
+ H
2
O
3. Ứng dụng :
(SGK)
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 24 -
Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011
Hoạt động 4 :GV yêu càu HS xem
tài liệu SGK để tìm ra mối liên hệ
giữa thang pH với tính axit – Tính
trung tính – Tính bazơ – của chất ,
ứng dụng của nó trong đời sống SX
II . Thang pH :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Axit TT Bazơ

Hoạt động 5 : Luyện tập cũng cố :
BT : Viết PTPƯ hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học
sau :
CaCO

3
CaO Ca(OH)
2
CaCO
3

CaCl
2
Ca(NO
3
)
2

HS làm bài tập
Tuần 7. Ngày soạn :09.10.2008
Tiết 14. Ngày dạy :
Bài 7 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
• HS biết được những tính chất hóa học chung của muối
• Khái niệm phản ứng trao đổi , điều kiện của phản ứng trao đổi xẩy ra .
2. Kó năng :
• Viết được các PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất
• Rèn luyện kó năng viết các PTPƯ và tính toán theo phương trình .
• Biết cách chọn chất sao cho phản ứng xẩy ra .
3. Thái độ tính cảm : HS có thái độ nghiêm túc , tó mỹ trong khi làm thí nghiệm .
B. Chuẩn bò : GV :
Dụng cụ : giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , Kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dd HCl , dd H
2

SO
4
, dd NaOH , dd Na
2
CO
3
, dd CuSO
4
, dd BaCL
2
.
HS : Xem trước bài học ở nhà .
C.Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
1. Thí nghiệm 1 : GV thực hiện thí
nghiệm như sau :
- Cho 1 mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa 3 ml
dd CuSO
4

I. Tính chất hóa học :
1 . kim loại tác dụng với dd muối .
- Cu màu đỏ thoát ra bám trên thành ống
nghiệm
Zn
(r)
+ CuSO
4(dd)
-> ZnSO

4 (dd)
+ Cu
(r)
Giáo viên : H Loát Niê Trường PT DTNT Krông Năng - 25 -

×