Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kế hoạch dạy học sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.95 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THCS CHÀ NƯA
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: SINH HỌC 6
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Năm học: 2010
1. Môn học: Sinh học 6
2. Chương trình: - Cơ bản.
- Năm học 2010-2011
3. Họ và tên: Tao Thị Thu Hà
Điện Thoại: 02303506070
- Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Phòng hội đồng nhà trường.
- Điện thoại:
- Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 3 hàng tuần.
- Lịch phân công trực tổ: Luân phiên.
4. Chuẩn của môn học
Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được
* Về kiến thức
- Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm
vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường
sống.
- Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm
quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.
- Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận
biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.
- Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa
học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo
vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây
trồng vật nuôi.
* Về kĩ năng
- Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu


tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người.
- Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng
các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.
- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào
việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh
học thông hường trong đời sống.
- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...
- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa
các sự kiện, hiện tượng sinh học...
5. Yêu cầu về thái độ
- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả
năng nhận thức của con người.
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản
thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng
trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống,
có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức
khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.
6. Mục tiêu chi tiết:
Mục tiêu Mục tiêu chi tiết
Bậc1 Bậc2 Bậc3
Lớp: 6
7. Khung phân phối chương trình.
Học kỳ 1: 19 tuần - 36 tiêt
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự
chọn
Tổng số
tiết

Ghi chú
Lý thuyết thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra
26 5 3 2
8. Lịch chi tiết
Chng Bi hc Tit
Hỡnh thc t
chc DH
PP/hc liu,
PTDH
KT-G
Đặc điểm của cơ thể sống,
nhiệm vụ của sinh học
1
Hoạt động
nhóm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Vật mẫu.
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập
Đặc điểm chung của thực vật.
2 nt nt
Có phảI tất cả thực vật đều có
hoa.
3 nt nt
Chng I: T bo thc vt
(2 tit lý thuyt + 2 tit thc hnh = 4 tit)
I
Thực hành: Kính lúp , kính

hiển vi và cách sử dụng.
4 nt nt
Thực hành: Quan sát tế bào
thực vật.
5 nt nt
Cấu tạo tế bào thực vật
6 nt nt
Sự lớn lên và phân chia tế bào
7
nt nt
Chng II: Rễ
(4 tit lý thuyt + 1 tit thc hnh = 5 tit)
II
Các loại rễ ,các miền của rễ.
8
Hoạt động
nhóm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cứu.
SGK,SGV.
-Vật mẫu.
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập
Cấu tạo miền hút của rễ,
9
nt nt
Sự hút nớc và muối khoáng
của rễ.
10
nt nt

Biến dạng của rễ.
11
nt nt
Thực hành: Nhận biết và phân
loại rễ
12
nt nt
Chng III:Thân
(5 tit lý thuyt + 1 tit thc hnh + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra = 8 tit)
III
Cấu tạo ngoài của thân
13
Hoạt động
nhóm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cứu.
SGK,SGV.
-Vật mẫu.
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập
Cấu tạo trong của thân
14
nt nt
Thân dài ra do dâu, thân to ra
do đâu
15
nt nt
Vận chuyển các chất trong
thân
16

nt nt
biến dạng của thân
17
nt nt
Thực hành: Phân biệt các loại
18
Hoạt động SGK,SGV.
Hc k 2: 18 tun - 34 tiờt
Ni dung bt buc/s tit
ND t
chn
Tng s
tit
Ghi chỳ
Lý thuyt thc hnh Bi tp, ụn tp Kim tra
26 3 3 2
8. Lch chi tit
Chng Bi hc Tit
Hỡnh thc t
chc DH
PP/hc liu,
PTDH
KT-G
Thụ phấn(tiếp)
37
Hoạt động
nhóm, quan sát
tìm tòi-nghiên
cứu.
-SGK,SGV.

-Vật mẫu.
-Bảng phụ.
-Phiếu học tập
Thụ tinh,kết hạt và tạo quả.
38
nt nt
Chơng 7: Quả và hạt
(6 tiết lý thuyết)
VII
Các loại quả
39
Hạt và các bộ phận của hạt
40
-Tự luận-nêu
vấn đề
-Quan sát tìm
tòi nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Bảng phụ.
-vật mẫu.
Phát tán của quả và hạt
41
-Tự luận-nêu
vấn đề
-Quan sát tìm
tòi nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Bảng phụ.

-vật mẫu.
Những điều kiện cần cho hạt
nảy mầm
42
-Tự luận-nêu
vấn đề
-Quan sát tìm
tòi nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Bảng phụ.
-vật mẫu.
Tổng kết vầ cây có hoa
43
-Tự luận-nêu
vấn đề
-Quan sát tìm
tòi nghiên
cứu.
-SGK,SGV.
-Bảng phụ.
-vật mẫu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×