Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

SKKN một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.22 KB, 37 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Cùng với các môn học khác trong nội dung chương trình Tiểu học nói chung
và nội dung chương trình lớp 5 nói riêng. Môn khoa học tự nhiên ở lớp 5 có một
vị trí vô cùng quan trọng. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục
của Bộ GD-ĐT đã đặt ra : Giáo dục cho HS Tiểu học là phải giáo dục toàn diện,
không coi trọng môn chính, môn phụ. Bởi vậy cùng với các môn học khác trong
nội dung chương trình Tiểu học nói chung và nội dung chương trình lớp 5 nói
riêng. Môn khoa học tự nhiên ở lớp 5 có một vị trí vô cùng quan đã góp phần
không nhỏ vào việc hình thành và phát triển toàn diện cho HS.
"Như chúng ta đã biết, khoa học là một môn học nói về các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, nói về cơ thể và sức khỏe của con người. Trình độ phát
triển tư duy của học sinh cuối cấp Tiểu học nói chung và chương trình môn
Khoa học lớp 5 nói riêng đã đưa vào những nội dung về tính chất, đặc điểm của
các quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, trong cơ thể người. Các hiện tượng
trong tự nhiên hay những quá trình diễn ra trong tự nhiên nhiều khi rất khó quan
sát trong điều kiện bình thường, bằng mắt thường bởi chúng diễn ra quá nhanh
hoặc quá chậm, hoặc “vô hình”. Những tri thức về tính chất và sự biến đổi của
chất lại rất trừu tượng. Chúng ta muốn nhận ra chúng, cần phải làm thí nghiệm,
tạo ra sự tương tác, phản ứng giữa các chất, tức là cần phải quan sát, phân tích,
tổng hợp, thí nghiệm,…" Do đó, để học sinh học tốt môn Khoa học lớp 5, việc
sử dụng các phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất vẫn là vấn đề
cần được giáo viên quan tâm. Do đó, người giáo viên cần phải có những phương
pháp cụ thể để giúp học sinh học tốt môn Khoa học lớp 5.
Từ xa xưa, dân tộc ta đã có câu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Vậy, lễ nghĩa
bao giờ cũng đi đầu trong việc quan sát, nhìn nhận và đánh giá một con người
trong giao tiếp. Tuy nhiên việc giao tiếp đó có thành công không, có hiệu quả
không lại còn liên quan đến một vấn đề khác đó là văn hóa. Trình độ văn hóa
giúp chúng ta rất nhiều trong cuộc sống. Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng
nói : “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức


thành người vô dụng”. Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục con người phải song
song hai mặt.
1


Để việc giáo dục con người trở thành người toàn diện hai mặt là việc làm
không dễ. Ngay trong thời điểm này đây, trọng trách của nhà trường, của người
giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp phải phát huy hết năng lực của mình,
phải làm sao cho học sinh thấy được “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”, và
như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất vì nó
tạo ra những con người sáng tạo”.
Học sinh chỉ học tập đạt kết quả tốt khi yêu thích môn học đồng thời các
em cũng tìm được cảm hứng từ môn học đó. Việc đổi mới phương pháp dạy học,
đổi mới hình thức tổ chức hoạt động là một việc làm không phải dễ và cũng
không phải ngày một ngày hai mà làm được. Nó đòi hỏi một sự đầu tư lâu dài,
một quá trình rèn luyện không ngừng của người giáo viên. Mỗi một sự cố gắng
dù rất nhỏ trong nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp, hình thức dạy
học đều là động lực tạo hứng thú học tập cho các em học sinh, góp phần nâng
chất lượng dạy và học.
Trong thực tế hiện nay việc dạy học các môn học như khoa học, địa lí, …
cho học sinh trong nhà trường Tiểu học đã được chú ý đến, song nhiều trường
vẫn còn lúng túng trong việc tổ chức, thực hiện các chương trình hoạt động giáo
dục cho học sinh. Vậy làm thế nào để trang bị cho học sinh những kiến thức về
xã hội và phát triển toàn diện là nhiệm vụ và yêu cầu bức thiết của ngành giáo
dục nói chung và mỗi giáo viên nói riêng.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:
“Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn khoa
học lớp 5”
2. Tên sáng kiến:
Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn khoa

học lớp 5.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng
- Số điện thoại: 0973 940 935
E_mail:
2


4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng
- Chức vụ: Giáo viên
- Địa chỉ: Trường Tiểu học Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh
Phúc
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Những vấn đề chung về môn khoa học lớp 5. Từ đó đưa ra một số biện
pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học lớp 5 ở trường
Tiểu học Chấn Hưng.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Từ tháng 9 năm 2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Cơ sở lí luận
Có một nhà văn nổi tiếng đã từng nói: “Chính sự quan tâm, lòng yêu
thương và sự chia sẻ của người thầy đã giúp những đứa trẻ phát huy hết khả
năng của chúng”. (Jonh O.Brien). Đúng vậy, người giáo viên Tiểu học là người
trực tiếp giảng dạy rất nhiều các môn học, là người quản lý toàn diện một tập thể
học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh. Hơn
nữa về trình độ hiểu biết và vốn sống của học sinh tiểu học còn nhiều hạn chế vì
vậy các em rất cần có một người thường xuyên quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ,
chỉ bảo, dìu dắt. Người giáo viên tiểu học giống như một người chăm sóc cho

hạt giống nảy mầm, hàng ngày hàng giờ phải theo dõi từng sự thay đổi, từng
bước phát triển của hạt giống ấy sao cho chúng thành cây non khoẻ mạnh và tiếp
tục trưởng thành.
Luật Giáo dục của Nhà nước ta quy định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học
sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học
trung học cơ sở” (Mục 2, Điều 27).

3


Bởi vậy, để giúp các em có kĩ năng quan sát tốt, thực hành tốt, tự tin và
mạnh dạn trong các hoạt động học tập thì người giáo viên tiểu học là người đóng
vai trò vô cùng quan trọng. Các thầy giáo, cô giáo phải động viên, khích lệ các
em thật nhiều để các em phát huy hết khả năng của mình: "Đứng xấu hổ khi
không biết, chỉ xấu hổ khi không học” (Ngạn ngữ Nga).
7.2. Cơ sở thực tiễn :
Trong giai đoạn đất nước đang phát triển như hiện nay, Việt Nam đang hội
nhập với các nước trên thế giới từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của
xã hội được phát triển mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất
hiện nhiều ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó
có một bộ phận là trẻ em. Theo guồng quay của kinh tế xã hội, một số gia đình
bố mẹ chỉ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên mất gia đình là chiếc
nôi của trẻ, quên đi việc cần tạo một môi trường gia đình đầm ấm, người lớn
gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; Không những thế còn có những gia đình cha
mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè,... ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới
sự phát triển nhân cách của trẻ. Một số gia đình hiện nay có suy nghĩ hoàn toàn
giao phó việc dạy dỗ con em mình cho nhà trường. Cũng có những gia đình có
điều kiện kinh tế, quá chiều chuộng con dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, luôn ỷ lại,
phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trong thực tế lúng túng

không biết xử lý thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thân mình; hoặc có
trẻ được chiều chỉ làm theo ý của mình chứ không làm theo ý người khác. Bên
cạnh việc học các môn như Toán, Tiếng việt nếu trẻ được chú ý giáo dục đạo
đức, được rèn luyện để phân biệt cái tốt, cái xấu, biết từ chối cám dỗ, biết ứng
xử, biết tự quyết định đúng trong một số tình huống thì chính trẻ sẽ là người tác
động tốt đến gia đình, xã hội.

4


Ngay từ đầu năm học khi mới nhận lớp, sĩ số lớp tôi là 34 em, trong đó số
học sinh nữ là 14 em, học sinh khuyết tật 01 em. Các em rất thụ động trong việc
chuẩn bị bài ở nhà; nhút nhát khi tham gia hoạt động nhóm, nói nhỏ; thiếu tự tin
trong giao tiếp và bày tỏ,... Vậy làm sao để các em có thể hoàn thành tốt các
môn học về kiến thức lẫn kĩ năng hàng ngày của các em? Việc dạy cho các em
biết tính toán, đọc và viết là những việc làm tương đối đơn giản. Nhưng còn các
phân môn học khác như Khoa học, Lịch sử, Đia lí, ... thì sao? Như ta đã biết,
môn Khoa học là môn vừa chứa các yếu tố xã hội vừa chứa các yếu tố tự nhiên.
Qua môn học này, người giáo viên không chỉ là người giáo dục cho các em lòng
say mê khoa học mà còn giáo dục cho các em lòng yêu quê hương, đất nước. Từ
những băn khoăn, trăn trở đó tôi đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài này.
Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu thực hiện từ nhiều
năm học trước. Sau đó rút kinh nghiệm, bổ sung và sẽ được hoàn thiện vảo cuối
năm học 2019-2020. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi chủ yếu hướng
vào các nội dung cơ bản sau đây:
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập.
+ Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi- Gameshow- Trò chơi
học tập.
+ Tổ chức cho học sinh thực hành, thí nghiệm.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

7.3. Thực trạng việc dạy và học môn khoa học 5 ở trường Tiểu học Chấn
Hưng- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc

Một số tiết học khoa học ở Trường Tiểu học Chấn Hưng
7.3.1. Thuận lợi
5


- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường cùng các Ban
ngành đoàn thể.
- Giáo viên trong tổ chuyên môn đã được tham gia các lớp tập huấn thay
sách, nghiên cứu chương trình bồi dưỡng thường xuyên và học tập các lớp Mô
đun. Trường đã nhiều năm triển khai chuyên đề môn khoa học.
- Phương tiện giảng dạy, tài liệu nghiên cứu khá đầy đủ. Thư viện, thiết bị
nhà trường cũng đã cung cấp khá đa dạng sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu
tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Đội ngũ giáo viên khối 5 có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Bản
thân tôi cũng được nhà trường phân công dạy lớp 5 trong nhiều năm liền.
- Sĩ số học sinh trong lớp không cao, tạo điều kiện cho tôi dễ dàng theo
dõi sát sao từng đối tượng học sinh.
7.3.2. Khó khăn
Trường nằm trên khu vực phía Bắc của Huyện, cách xa trung tâm thị trấn,
đa số học sinh là con em của nông dân, bố mẹ đi làm ăn xa, ít có thời gian quan
tâm tới con em mình.
Tâm lí đa số phụ huynh thường coi trọng hai môn Toán và Tiếng Việt nên
chưa thực sự chú trọng nhắc nhở con em mình khi học môn Khoa học.
Sự cập nhật thông tin của giáo viên cũng như học sinh diễn ra hàng ngày
có những hạn chế nhất định.
Việc đầu tư soạn giảng cũng như chuẩn bị đồ dùng dạy học còn nhiều khó
khăn.

- Khả năng ứng xử của học sinh trong một số tình huống có liên quan đến
sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng còn hạn chế.
- HS ít nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; khả năng diễn
đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,… còn hạn chế nên một
số HS chưa quan tâm đến môn môn học
- Khả năng phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của
một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên còn hạn chế.
7.4. Mục tiêu và nội dung của môn khoa học lớp 5:
7.4.1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu của môn khoa học:

6


- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể
người, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và một số bệnh truyền
nhiễm.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thục vật, động vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng
lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
7.4.2. Một số kĩ năng ban đầu của môn khoa học.
- Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe
của bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống, sản
xuất.
- Nêu thắc mắc và đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để
giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ . . .
- Phân tích so sánh để rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật,
hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
7.4.3. Một số thái độ và hành vi của môn khoa học.
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân và gia đình

cộng đồng.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế đời sống.
- Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.
- Tích cực, tham gia bảo vệ môi trường xung quanh.
7.5. Kết quả khảo sát trước khi áp dụng các biện pháp, giải pháp
Trong quá trình nghiên cứu sáng kiến, tôi đã tiến hành khảo sát học sinh
như sau:
- Đối tượng khảo sát: Học sinh khối 5 - Trường Tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
- Số lượng học sinh tham gia khảo sát: 169 học sinh.
- Thời điểm khảo sát: Cuối tháng 9 năm 2019
- Nội dung khảo sát: Bước đầu, tôi khảo sát một số kiến thức cơ bản của
môn học theo nội dung HS được học.
7


- Hình thức : Thi viết trên giấy
- Kết quả khảo sát thu được như sau:
Hoàn thành tốt
Lớp

TSHS

Hoàn thành

Cần cố gắng

Số
lượng


%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

5A

33

10

30,3

23

69,7

0

0

5B


34

12

35,3

22

64,7

0

0

5C

33

11

33,3

22

66,7

0

0


5D

34

11

32,4

23

67,6

0

0

5E

35

13

37,1

20

62,9

0


0

Tổng

169

57

33,7

112

66,3

0

0

8


7.6. Một số giải pháp tạo hứng thú và nâng cao chất lượng học tập môn
khoa học cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Chấn Hưng
A. Đối với học sinh:
Để tiết học bài mới có kết quả cao, tôi thường hướng dẫn học sinh chuẩn
bị bài trước ở nhà một cách chu đáo theo các yêu cầu sau:
1. Tìm hiểu nội dung bài học:
- Đây là yếu tố quan trọng giúp các em tiếp thu bài mới tốt hơn. Các em
cần đọc kĩ nội dung bài và chú ý đến những điều gì sẽ xảy ra qua thí nghiệm,
quan sát được gì qua tranh ảnh, vật thật . . .

- Từ đó, các em sẽ tự trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa nêu ra
hoặc tự mình đặt ra câu hỏi mà mình cần tìm hiểu để lên lớp cùng với bạn và
thầy giáo trao đổi... và như thế các em sẽ nhớ và hiểu nội dung bài một cách sâu
sắc hơn.
* Làm việc với phiếu bài tập:
Tùy vào nội dung của từng bài mà tôi hướng dẫn học sinh thực hiện
phiếu bài tập cụ thể như sau:
+ Phiếu bài tập ( hình thức giao việc ) : Tôi hướng dẫn học sinh những
công việc mà các em cần làm ở nhà.
+ Phiếu bài tập ( hình thức thực hành ): Tôi hướng dẫn các em thực hành
thí nghiệm hoặc các hình thức thực hành khác cần làm trước ở nhà. ( cá nhân,
nhóm, lớp ).
+ Phiếu đánh giá kiểm tra: Phiếu này là phương tiện đánh giá kết quả học
tập của các em và đây cũng là kết quả đánh giá hiệu quả trong quá trình giảng
dạy của mình. Qua phiếu này tôi có cơ hội điều chỉnh kịp thời về phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học của mình sao cho hiệu quả hơn.
Ví dụ : Khi dạy bài 12, trang 26 “ Phòng bệnh sốt rét”
Yêu cầu học sinh chuẩn bị: ghi vào phiếu giao việc
- Điều tra xem trong gia đình hoặc xung quanh nhà em có ai bị sốt rét
chưa?
- Hỏi người lớn những dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
9


- Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
Qua phần chuẩn bị của học sinh ở nhà. Tôi thấy, các em rất hào hứng
trong việc xây dựng bài, từ đó tiết học diễn ra một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả.
* Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu bài tập :
Thực hành thí nghiệm


Hiện tượng xảy ra

Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà.

Ta thấy quả bóng nảy lên

Kéo căng sợi dây cao su, rồi buông tay.

Sợi dây dãn ra, sợi dây cao su trở lại vị trí
ban đầu.

10


Qua các thí nghiệm thực hành ở nhà, tôi thấy: Khi lên lớp các em rất sôi
nổi xây dựng bài và tiết học đạt kết quả cao, các em hiểu bài, thuộc bài ngay tại
lớp.
Ví dụ : Khi dạy bài 44- trang 90: “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng
nước chảy”
Yêu cầu học sinh chuẩn bị: ( ghi vào phiếu bài tập)
- Điều tra xem ở địa phương em có những hoạt động nào sử dụng năng
lượng của gió và năng lượng của nước chảy.
- Quan sát các tranh trong bài và nói nên nội dung từng bức tranh.
Với việc điều tra và quan sát như trên, tôi thấy học sinh khi lên lớp các
em chủ động trong việc phát biểu ý kiến của mình, giờ học sinh động hơn, học
sinh tiếp thu bài tốt hơn.
Ví dụ : Khi dạy bài 64- trang 132 “ Vai trò của môi trường tự nhiên đối
với đời sống con người”
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị :
- Đối với yêu cầu 1: Cho học sinh sưu tầm tin tức bài báo, tranh ảnh viết

về vai trò của môi trường tự nhiên đối vơi con người.
- Đối vời yêu cầu 2 : ( Ghi vào phiếu bài tập )
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
- Môi trường tự nhiên nhận từ con người những gì?
Qua việc chuẩn bị ở nhà, làm việc với phiếu bài tập, thực hành với các thí
nghiệm khi lên lớp các em rất sôi nổi xây dựng bài học và tiết học đạt kết quả
cao. Có thể nói các em đã thành thạo thực hành thí nghiệm theo cá nhân, nhóm,
lớp. Từ đó các em hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp.
2. Học sinh sưu tầm đồ dùng dạy học:
Như chúng ta đã biết, đồ dùng dạy học có vai trò rất quan trọng trong quá
trình dạy – học. Nó góp phần không nhỏ trong sự thành công của một tiết dạy.
Vì vậy, tôi thường động viên, khuyến khích các em sưu tầm các đồ dùng và các
em đã hưởng ứng rất tích cực. Nó đã trở thành một nề nếp trong lớp tôi chủ
nhiệm. Việc sưu tầm dồ dùng học tập của các em cũng rất phong phú và đa
dạng. Đó là những bức tranh, ảnh trong các tờ lịch treo tường là những vật mẫu,
vật thật …
11


Ví dụ : Chuẩn bị học : Bài 12, trang 26 “ Phòng bệnh sốt rét”
- Tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm các pa nô, áp phích tuyên truyền phòng
chống bệnh sốt rét.
- Các bức tranh hướng dẫn ngủ mùng để tránh muỗi a- nô phen đốt.
Ví dụ : Chuẩn bị học bài 30- trang 64 “ Cao su”
Tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm về tranh ảnh về vườn cây cao su, tranh
những người công nhân đang khai thác mủ, các đồ dùng được làm bằng cao
su…để phục vụ cho tiết học.
Ví dụ : Chuẩn bị học : Bài 24- trang 50 “ Đồng và hợp kim của đồng”
Tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh, ảnh các đồ dùng bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng.

Qua việc hướng dẫn học sinh sưu tầm các đồ dùng học tập. Tôi thấy khi
học môn khoa học học sinh có ý thức, trách nhiệm với việc học tập của mình. Từ
đó tiết học diễn ra một cách sinh động không kém các môn học khác và giờ học
đã mang lại kết quả rất tốt.
3. Vận dụng thực hành :
Ông cha ta thường nói “học đi đôi với hành”. Học lí thuyết không chưa
đủ, chỉ có thực hành mới phản ánh đúng sự hiểu biết của học sinh trong việc tiếp
thu bài. Từ việc thực hành đúng hay thí nghiệm đúng mới thỏa mãn ở sự tò mò,
khám phá , sáng tạo của học sinh,gây cho học sinh sự hứng thú trong học tập.
Cho nên, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành những điều đã học
ngay tại lớp bằng cách thí nghiệm hay quan sát các hành động.
Ví dụ : khi học bài 30- trang 64 “ Cao su”
- Nêu được tính chất đặc trưng của cao su.
- Tôi tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để nhận thấy cao su có tính
chất đàn hồi.
Qua thí nghiệm học sinh nắm được cao su có tính chất đàn hồi trên cơ sở
khoa học chú không phải chỉ bằng lí thuyết suông.
Ví dụ : Khi dạy bài 62- trang 128 “ Môi trường” sau bài học học sinh biết:
- Kể tên các thành phần của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.

12


- Biết quan sát, nhận xét tình trạng vệ sinh của khu nhà ở, đường phố,
trường học.
Từ đó các em có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, nhà ở, lớp học,
trường học…Các em biết tiết kiệm điện, nước . Thực hiện nếp sống văn minh,
góp phần vào việc bảo vệ môi trường sạch đẹp.
4. Lập kế hoạch học tập
Trong nhiều năm công tác tôi đã hướng dẫn học sinh lập ra một kế hoạch

học tập cho cá nhân. Nhờ vậy mà các em mới hoàn thành được nhiệm vụ học tập
của mình. Thời gian trong một ngày, một tuần được phân bố rõ ràng cụ thể, và
hợp lí.
Thí dụ : Thời gian học bài vào buổi tối và buổi sáng , ôn bài vào thứ bảy
và chủ nhật, sưu tầm đồ dùng trong những lần đi nhà sách….
B. Đối với giáo viên :
1. Nắm chắc nội dung chương trình giảng dạy:
a) Chương trình được phân bố như sau :
Lớp

Số tiết / tuần

Số tuần

Tổng số tiết / năm

5

2

35

70

b) Chủ đề và nội dung :
CHỦ ĐÊ

NỘI DUNG

Con người và sức khỏe


Từ bài 1 đến bài 21

Vật chất và năng lượng

Từ bài 22 đến 50

Thực vật và động vật

Từ bài 51 đến bài 61

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Từ bài 62 đến bài 70

13


Chương trình khoa học lớp 5 không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ cung cấp cho
học sinh những kiến thức khoa học cơ bản mà nó còn góp phần vào việc giáo
dục ý thức trách nhiệm của bản thân với gia đình, với cộng đồng, với môi trường
xung quanh.
2. Nắm chắc và chính xác các hiện tượng thí nghiệm trong quá trình dạy
học:
Trước khi tiến hành một giờ học có thí nghiệm. Tôi luôn luôn phải tự
kiểm tra các thiết bị và kết quả thí nghiệm, mới đưa ra thí nghiệm chính thức.
a) Yêu cầu sư phạm khi tiến hành thí nghiệm:
* Tính vừa sức: Nội dung thí nghiệm phải phù hợp với chương trình và
khả năng của học sinh.
* Tính rõ ràng: Thiết bị thí nghiệm phải rõ ràng những chi tiết chủ yếu,

thể hiện được tính trực quan.
* Tính an toàn: Mợi trang thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo sự an toàn cho
học sinh cũng như giáo viên trong quá trình thực hành thí nghiệm.
b) Qui trình thực hành thí nghiệm: ( cả lớp hoặc theo nhóm )
* Chuẩn bị:
- Xác định mục đích thí nghiệm.
- Giới thiệu dụng cụ và các chất tham gia trong quá trình thí nghiệm.
- Chia nhóm ( nếu hoạt động theo nhóm ).
- Phát phiếu học tập.
* Tiến hành thí nghiệm và kết luận:
- Học sinh tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra trong
quá trình làm thí nghiệm.
- Ghi lại kết quả quan sát được qua thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm dựa vào câu hỏi mà
giáo viên đặt ra cho cả lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Giáo viên nhận xét và chính xác hóa các kiến thức mà học sinh tự rút ra
- Giáo viên ghi bảng.
14


- Giáo viên vận dụng hiên hệ thực tế trong đời sống và sản xuất.
Ví dụ : Ở bài 30- trang 60 “ Cao su”
Học sinh biết làm một vài thí nghiệm để nêu được tính chất của cao su.
Ví dụ : Ở bài 38-39 trang 79 “ Sự biến đổi hóa học”
Học sinh biết làm một vài thí nghiệm chứng minh vai trò của nhiệt và ánh
sáng tronh sự biến đổi hóa học của các chất . Từ đó học sinh phát biểu được định
nghĩa về sự biến đởi hóa học của các chất.
Tóm lại : phân môn khoa học đòi hỏi rất cao ở người dạy, phải làm thế
nào để thu hút học sinh vào bài học. Thông qua việc thực hành thí nghiệm tạo

cho các em niềm tin khoa học, khi tiếp xúc với các hiện tượng trong thực tế ,
làm quen và dần dần hình thành kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, các
dụng cụ đo trong phòng thí nghiệm, trong đời sống hàng ngày.
3. Phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học khác nhau:
Như chúng ta đã biết, phương pháp dạy - học là một trong những yếu tố
quan trọng nhất của quá trình dạy - học. Nó phụ thuộc vào khả năng của giáo
viên và những điều kiện dạy - học cụ thể của nhà trường. Tìm tòi, phối hợp
những phương pháp dạy - học nhằm phát huy tính tích cực , chủ động của người
học và phù hợp với từng môn học, từng bài học, từng đối tượng học sinh là việc
làm cần thiết và thường xuyên của người thầy giáo. Vì vậy, chính giáo viên là
nguời quyết định cho việc lựa chọn phương pháp dạy - học thích hợp cho bài
học, sao cho sự tương tác giữa thầy và trò trong quá trình lĩnh hội tri thức của trò
đạt kết quả cao nhất.
Kinh nghiệm của các giáo viên giỏi cho thấy: Trong một giờ dạy của một
bài, không bao giờ chỉ dùng một phương pháp dạy - học mà giờ dạy đó thành
công. Cho nên tôi đã cố gắng nghiên cứu kĩ bài dạy để sử dụng và phối hợp linh
hoạt nhiều phương pháp dạy - học như : thí nghiệm, quan sát, hỏi đáp, thực
hành,thảo luận, điều tra, truyền đạt ... ( khi cần thiết ).
Sau đây là một minh họa cho sự phối hợp các phương pháp dạy - học
Ví dụ : Khi dạy bài 30 “ Cao su”
Hoạt động 2: giúp học sinh tìm ra tính đàn hồi của cao su
Các phương pháp được sử dụng:
* Phương pháp thí nghiệm:
15


Thí nghiệm 1:
Cho học sinh kéo sợi dây cao su ra rồi buông tay
Ta thấy:
- Sợi dây cao su trở lại trạng thái ban đầu.

Thí nghiệm 2:
Cho học sinh ấn vào một miếng cao su rồi buông tay ra
Ta thấy:
- Miếng cao su giữ nguyên trạng thái ban đầu.
Thí nghiệm 3:
Cho học sinh ném thực hành quả bóng xuống sàn nhà
Ta thấy :
- Quả bóng nảy lên.
* Lưu ý : khi sử dụng phương pháp thí nghiệm cần chú ý các yêu cầu sau:
+ Tính vừa sức: Nội dung thí nghiệm phù hợp với khả năng tiếp thu của
học sinh.
+ Thí nghiệm phải rõ ràng: Thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ những chi
tiết chủ yếu, thể hiện tính trực quan.
+ Thí nghiệm phải đảm bảo thành công.
+ Thí nghiệm cần phải đảm bảo an toàn: Mọi trang thiết bị phải đảm bảo
an toàn cho học sinh và giáo viên.
* Các phương pháp hỗ trợ được sử dụng trong bài học dạy:
* Phương pháp quan sát:
Học sinh quan sát các thí nghiệm trên để nhận thấy: khi kéo căng sợi dây
cao su, sợi dây dãn ra , khi buông tay sợi dây trở về trạng thái ban đầu . Khi ấn
mạnh tay xuống miếng cao su thì miếng cao su lún xuống, khi thả tay thì miếng
cao su trở lại trạng thái ban đầu. Khi ném quả bóng xuống sàn nhà, ta thấy quả
bóng nảy lên.
Từ những quan sát được trên, học sinh dễ dàng nêu được tính đàn hồi của
cao su.
* Lưu ý : khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần lưu ý:
16


+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan theo nội dung bài học.

+ Độ lớn, màu sắc phản ánh đúng bản chất của sự vật hiện tượng.
+ Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và đảm bảo cho mọi học sinh quan sát
được.
+ Cần dành thời gian hợp lý cho học sinh quan sát.
* Phương pháp hỏi đáp:
Trong trường hợp này, giáo viên đưa ra những câu hỏi về kết quả quan
sát , thí nghiệm để dẫn dắt học sinh phát hiện ra kiến thức.
* Lưu ý : khi sử dụng phương pháp này cần chú ý các yêu cầu sau:
+ Các câu hỏi cần phải chuẩn bị trước thành một hệ thống.
+ Câu hỏi phải rõ ràng chính xác dễ hiểu, tránh những câu hỏi chung
chung khó hiểu.
+ Câu hỏi phải phát huy tính tích cực, độc lập, tư duy của học sinh.
+ cần chú ý đến các em nhút nhát, rụt rè ngại phát biểu; tránh hiện tượng
chỉ gọi các em giơ tay, những em quen thuộc.
* Phương pháp truyền đạt:
Giáo viên sử dụng phương pháp truyền đạt khi tổng kết và chính xác hóa
những kết luận do học sinh rút ra qua quan sát và thí nghiệm.
* Lưu ý : khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần:
+ Giáo viên không nên áp đặt mà phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn
để kết luận vấn đề.
Với việc sử dụng phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy - học, tôi đã lôi
cuốn, thu hút được học sinh vào bài học. Giúp các em phát hiện ra kiến thức,
việc tiếp thu bài trở nên nhẹ nhàng thoải mái, khắc sâu và ghi nhớ tốt các hiện
tượng trong tự nhiên và trong khoa học… Học trò tôi rất thích tìm tòi, khám phá
và đặt ra những câu hỏi rất thông minh. Các em đã hình thành thói quen, nề nếp
chủ động trong học tập với ý thức cao.
Ví dụ : Khi dạy bài 64- trang 132 “ Vai trò của môi trường tự nhiên đối
với đời sống con người”, tôi xác định và tiến hành như sau:
* Mục tiêu của bài học:
Sau bài học, học sinh biết:

17


- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống
của con người.
- Thảo luận, trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên
nhiên và môi trường.
* Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát:
- Phương pháp hỗ trợ
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp hỏi đáp
- Phương pháp động não
- Phương pháp truyền đạt
* Hình thức tổ chức dạy học:
- Cá nhân, nhóm , lớp
* Chuẩn bị :
* Đối với yêu cầu 1: Cho học sinh sưu tầm tin tức, bài báo, tranh ảnh viết
về vai trò của môi trường tự nhiên đối với con người.
* Đối với yêu cầu 2: Tôi áp dụng phương pháp quan sát thực tế:
- Trước tiết học , vào những buổi chiều thứ bảy, tôi hướng dẫn học sinh
theo từng nhóm đến một số nơi ở địa phương như : Lò làm bún, Trại chăn nuôi
heo, Trạm y tế xã, bãi rác, nhà máy chế biến mủ cao su…
+ Và giao mỗi học sinh quan sát hoạt động của gia đình mình – Trên
đường bộ.
Học sinh sẽ trực tiếp quan sát và ghi nhận lại theo 3 yêu cầu sau:
a) Những nơi đó thải ra những chất gì cho môi trường tự nhiên ?
b) Hoạt động hàng ngày của gia đình em đã thải ra môi trường những
chất gì ?
c) Những chất thải ra môi trường tự nhiên bằng cách nào ? Và nó có thể

là nguồn gây ô nhiễm môi trường tự nhiên không ? Gây ô nhiễm môi trường tự
nhiên như thế nào ? ( yêu cầu này là cơ sở thảo luận cho bài “Tác động của con
người đến môi trường không khí và nước”).
18


* Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động nhóm : Lớp được chia thành 4 nhóm : Mỗi nhóm đều được
thảo luận
- Đối với yêu cầu 1: Học sinh đã sưu tầm được một số tranh ảnh nói về
vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người và một số kiến thức
mà các em cũng có thể biết qua nghiên cứu bài để thảo luận câu hỏi :
H: Môi trường tự nhiên đã cho con người những gì?
- Đối với yêu cầu 2: Nêu lại những điều đã quan sát được từ thực tế ( các
em thu kết quả các nhóm quan sát được bố trí đều vào các nhóm thảo luận) các
em sẽ trình bày cho nhóm cùng thảo luận và thư kí tóm tắt ghi vào bảng sau.
* Môi trường tự nhiên nhận lại từ các hoạt động của con người những gì?
Hoạt động của con người

Thải ra những chất gì ?

19


* Hoạt động cả lớp : Sau khi học sinh đã thảo luận xong. Dại diện nhóm
lên trỉnh bày cả lớp bổ sung. Giáo viên giúp học sinh hệ thống lại những nội
dung chính.
+ Nội dung 1: Học sinh trình bày các hình ảnh môi trường tự nhiên ảnh
hưởng đến đời sống con người. Môi trường tự nhiên cho con người như: Thực
ăn, nước uống, không khí, nơi làm việc, học tập, vui chơi giải trí. Các tài

nguyên: Quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng….
+ Nội dung 2: Do được quan sát thực tế nên học sinh đã nêu được những
ý kiến phong phú, đa dạng như:
Hoạt động của con người

Thải ra những chất

Lò làm bún

- Khói lan tỏa ra đầy trong không khí, không có óng khói
dẫn lên cao.
- Nước rửa, nước thải chảy bừa bãi ứ động lại khu vực
xung quanh, gây mùi hôi khó chịu.

Lò mổ heo

- Nước thải đổ ra một hố không đậy nắp.
- Lông heo đầy ngập không tiêu hủy được gây mùi hôi
thối rất khó chịu.

Trạm y tế xã

- Có hồ chứa nước trong, cao.
- Có hố xí vệ sinh sạch sẽ, nước thải có ống dẫn ra hầm
sâu và có nắp đậy.

Nơi đổ rác
Sinh hoạt gia đình
Trên đường bộ.


- Rác và xác súc vật vứt bừa bãi, gây hôi thối, ruồi đậu
nhiều.
- Phân, rác, nước thải...
- Xe cộ qua lại tỏa ra khói, bụi nhiều.

20


Sau phần trình bày. Giáo viên giúp học sinh hệ thống lại nội dung chính
một cách dễ dàng.
Môi trường tự nhiên nhận lại từ các hoạt động của con người:
+ Các chất thải trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Các chất thải do hoạt động của máy móc, các ngành công nghiệp ( hóa
chất, luyện kim, chế biến thực phẩm…)
Sau khi tìm hiểu hai nội dung chính, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh
hiểu thêm.
Nguồn tài nguyên không phải là vô tận như một số tài nguyên là rừng và
các khoáng sản…nếu khai thác mãi sẽ bị cạn kiệt.
Được quan sát từ thực tế học sinh đã nắm vững kiến thức bài học, ý thức
được môi trường tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con
người, con người cần phải hạn chế thải ra môi trường các chất độc hại.
4. Phối hợp nhiều hình thức trò chơi học tập:
Ngoài các hoạt động chính nhằm đạt được các mục tiêu yêu cầu của bài
học đề ra, trong các hoạt động cũng có thể tổ chức một số trò chơi hoạt động
hoặc trò chơi học tập nhằm gây cho học sinh hứng thú ,chuẩn bị tâm thế bước
vào bài học mới. Trong các trò chơi mang tính khởi động giáo viên nên tạo cơ
hội cho tất cả các học sinh tham gia trình bày trước lớp.
Ví dụ : Khi dạy bài 12, trang 26 “ Phòng bệnh sốt rét”
- Trước khi vào bài mới tôi tổ chức cho học sinh chơi một trò chơi nhỏ có
tên “ Diệt những con vật có hại”

- Cách chơi: Giáo viên lấn lượt nêu tên các con vật mà học sinh đã biết .
Khi nghe những con vật có hại cần tiêu diệt, học sinh sẽ đưa tay lên cao và hô “
Diệt! Diệt! ”.
- Nếu học sinh nào hô diệt những con vật có ích hoặc nghe tên các con
vật có hại mà không hô diệt là thua cuộc phải đứng tại chỗ.

21


Giáo viên

Học sinh

Con mèo

Có ích- có ích

Con ruồi

Diệt - diệt

Con chó

Có ích- có ích

Con gián

Diệt - diệt

Con chuột


Diệt - diệt

Con bò

Có ích- có ích

Con muỗi

Diệt - diệt

22


Qua trò chơi nhỏ đó, học sinh sẽ biết những con vật nào có hại cần phải
tiêu diệt. Từ đó, giáo viên giới thiệu một cách nhẹ nhàng lí thú. Học sinh tiếp thu
bài một cách đầy hào hứng và đương nhiên tiết học đạt kết quả cao.
Ví dụ : Khi dạy bài 44- trang 90 : sử dụng năng lượng gió và năng lượng
nước chảy
- Ở bước củng cố bài, tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ chung sức”
- Cách chơi : chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 thành viên tham gia.
- Giáo viên đính lên bảng 4 bức tranh ( che phần chú thích ở dưới) và
đính 4 băng giấy với hai nội dung ( mỗi nội dung 2 băng giấy ) gồm : Sử dụng
năng lượng gió, sử dụng năng lượng nước chảy.
- Học sinh mỗi đội lần lượt đính nội dung băng giấy phù hợp với tranh.
Đội nào xong trước và chính xác thì đội đó thắng cuộc.
- Giáo viên và cả lớp kiểm tra kết quả bằng cách lần lượt gỡ băng giấy
che phần chú thích dưới mỗi hình ra , nếu đúng cả lớp vỗ tay.
Ngoài ra, khi dạy giáo viên cũng có thể sử dụng các trò chơi để hình
thành kiến thức mới, ví dụ :


23


Tiết - trang
T1- trang 4

Tên trò chơi

Mục đích trò chơi

Bé là con ai?

Học sinh (HS) nhận ra, mỗi trẻ em
đều có những đặc điểm giống bố, mẹ
mình.

T2,3-trang6

Ai
đúng?

nhanh,

ai

Học sinh (HS) biết phân biệt đặc
điểm về mặt sinh học và xã hội của
nam và nữ.


T6-trang 14

Ai
đúng?

nhanh,

ai

Học sinh (HS) hiểu 1 số đặc điểm
chung của trẻ ở từng giai đoạn từ 3
đến 10 tuổi.

T11- trang 30

Ai
đúng?

nhanh,

ai

Học sinh (HS) biết tác nhân gây
bệnh, sự nguy hiểm của bệnh viêm
não.

T16- trang 34

Ai
đúng?


nhanh,

ai

Học sinh (HS) giải thích được
HIV, AIDS là gì? các đường lây bệnh
HIV,

T17- trang 36

HIV
lây
không lây?

hay

Học sinh (HS) biết các hành vi tiếp
xúc thông thường không lây HIV.

T35- trang 72

Ai
đúng?

ai

Học sinh (HS) biết đặc điểm của
chất rắn - chất lỏng - chất khí.


T36- trang 74

nhanh,

Nhà khoa học trẻ

Học sinh (HS) biết các phương
pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
Học sinh (HS) biết phương pháp
sản xuất muối từ nước biển, sản xuất
nước cất tiêm .

T37-trang77

Đố bạn

T38,39trang78

Bức thư bí mật

Học sinh (HS) biết vai trò của
nhiệt trong biến đổi hoá học.

T55-trang 112

Ghép chữ

Học sinh (HS) biết đặc điểm bên
ngoài của động vật đẻ con, động vật
đẻ trứng.


T57-trang 116

Bắt trước tiếng
Học sinh (HS) biết thời gian, địa
kêu
điểm sinh sản của ếch.
24


Một số trò chơi củng cố kiến thức :
Tiết- trang

T7- trang 16

Tên trò chơi

Mục đích của trò chơi

Ai, đang ở giai đoạn
Củng cố hiểu biết về lứa tuổi vị
nào?
thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

T9, 10 –trang Chiếc
20
hiểm

ghế


nguy

Thực hành để củng cố sự hiểu biết
về tác hại của chất gây nghiện.

T11- trang24

Ai nhanh, ai đúng?

Củng cố về giá trị dinh dưỡng của
thuốc và cách sử dụng thuốc an toàn.

T18- trang 38

ứng
khéo

Học sinh (HS) biết cách ứng xử khi
bị xâm hại.

xử

khôn

T20, 21 trang Ai nhanh, ai đúng?
42

Củng cố cách phòng tránh 1 số bệnh
thường gặp đã học.


T3468

Củng cố kiến thức về chủ đề:Con
người và sức khoẻ.

trang

T49, 50
trang 100

Ô chữ kì diệu

– Ai nhanh, ai đúng?

T52-trang
106

Củng cố về tính chất 1 số vật liệu và
sự biến đổi hoá học.

Ghép chữ

T63130

trang Ai nhanh, ai đúng?

T63133

trang


T69142

trang

Ai
đúng?

nhanh,

Chữ gì?

Củng cố về sự sinh sản ở thực vật có
hoa.
Hệ thống 1 số nguồn tài nguyên và
tác dụng của chúng.
ai

Hệ thống kiến thức về môi trường.
Củng cố kiến thức có liên quan đến
sự ô nhiễm môi trường.

25


×