Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.55 KB, 16 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a) Tác giả sáng kiến hoặc các đồng tác giả sáng kiến: Vũ Thị Mến
- Ngày tháng năm sinh: 09/09/1986

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường tiểu học Sơn Lôi A
- Chức danh; Giáo viên
- Trình độ chuyên môn; Sư phạm âm nhạc
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đ ối v ới t ừng đ ồng
tác giả, nếu có)
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Vũ Thị Mến
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng ki ến; các
thông tin cần được bảo mật (nếu có): Một số biện pháp rèn kĩ năng sống
cho học sinh tiểu học
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu
học
- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến này có thể áp dụng trong các môn h ọc
nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát tri ển toàn di ện v ề
đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và một số kĩ năng cơ bản, phát triển năng l ực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Vi ệt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị


cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão về công ngh ệ thông tin trong


cuộc sống đa dạng muôn màu, không ngừng biến đổi và có nhi ều thách
thức, cùng với tri thức khoa học, việc hình thành và rèn kĩ năng s ống đ ược
xem là chìa khoá quan trọng giúp mỗi chúng ta tồn tại, phát tri ển và m ở ra
cánh của thành công.
Với mục tiêu giáo dục tiểu học là giúp các em phát triển toàn diện c ả
về thể chất lẫn tinh thần, nên ngoài giáo dục trẻ về nhân cách và kiến
thức thì giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cũng là một yêu cầu vô cùng
quan trọng, một nội dung không thể tách rời của quá trình giáo d ục học
sinh toàn diện.
Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học có hiệu qu ả cao,
chúng ta làm như thế nào, đó chính là lí do tôi ch ọn đ ề tài “Một số biện
pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học”.
PHẦN I: NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Giáo dục phổ thông nước ta những năm vừa qua đã được đ ổi m ới c ả v ề
mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học gắn với bốn tr ụ cột giáo d ục
của thế kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để
cùng chung sống, mà thực chất là một cách tiếp cận kĩ năng s ống. Đ ặc
biệt, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đã được Bộ Giáo d ục và Đào t ạo
xác định là một trong năm năm nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai
đoạn 2008 – 2013. Vậy kỹ năng sống là gì?
Kỹ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quy ết hoặc
đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại và phát tri ển c ủa


con người. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận đ ộng của c ơ th ể và t ư
duy trong não bộ của con người. Kỹ năng sống có th ể hình thành m ột cách
tự nhiên, thông qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người.
Trong những năm trở lại đây, khi phong trào “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” được triển khai và hưởng ứng mạnh mẽ trong các

cấp học, ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục, các đ ơn v ị tr ường h ọc
ngày càng chú trọng tới công tác giáo dục đạo đ ức, kỹ năng s ống cho h ọc
sinh, đặc biệt là học sinh phổ thông.
Mục tiêu giáo dục là nhằm giúp học sinh hình thành nh ững c ơ s ở ban đ ầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đ ức, trí tuệ, th ể ch ất, th ẩm
mĩ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con ng ười Vi ệt
Nam xã hội chủ nghĩa. Yêu cầu về nội dung giáo dục tiểu h ọc ph ải đ ảm
bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về t ự nhiên, xã h ội và
con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói
quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về nghệ
thuật. Chính vì vậy mà tôi chọnTuy nhiên, nội dung giáo dục trong các nhà
trường tiểu học hiện nay còn xem trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng
đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục kỹ năng sống cho h ọc sinh.
* Biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua m ột s ố
môn học:
1. Giáo dục kỹ năng sống qua môn Tiếng Việt:
Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở
học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, vi ết) đ ể h ọc t ập
và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua ho ạt
động dạy và học môn tiếng Việt góp phần rèn luy ện các thao tác t ư duy,
mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người.


Việc giáo dục kỹ năng sống trong môn Tiếng Việt ở tiểu học nh ằm giúp
học sinh bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng s ống
cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em nhận đ ược nh ững giá tr ị t ốt
đẹp trong cuộc sống, biết tự nhận định, đánh giá đúng về bản thân để tự
tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống; biết ứng x ử phù
hợp trong cá mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và v ới môi tr ường
tự nhiên; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn c ảnh.

Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thể hiện trong bất cứ giờ h ọc
nào. Giáo viên thể rèn cho học sinh một số kỹ năng c ơ bản qua môn h ọc
tiếng Việt như sau:
VD1: Qua bài tập đọc – kể chuyện: “Người mẹ” sách Tiếng Việt lớp 3, tập
1 tuần 4, thông các hoạt động thảo luận nhóm, trình bày ý ki ến cá nhân …
qua bài học giáo viên có thể giáo dục cho học sinh một số kỹ năng:
- Kỹ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
VD2: Bài tập làm văn: “Luyện tập phát triển câu chuyện” sách Tiếng Việt
lớp 4, tập 1 tuần 12, thông qua các hoạt động làm việc nhóm – chia s ẻ
thông tin, trình bày, đóng vai … giáo viên có th ể giáo d ục h ọc sinh m ột s ố
kỹ năng:
- Kỹ năng tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
Qua những giờ học môn tiếng Việt giúp HS bước đầu hình thành và rèn
luyện các kỹ năng sống cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết đ ược nh ững
giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng v ề b ản
thân; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ.


Kỹ năng sống đặc thù, thể hiện ưu thế của môn tiếng Việt đó là kỹ năng
giao tiếp. Thông qua kỹ năng giao tiếp học sinh có thể biểu hiện nh ững
cảm xúc của mình về một sự vật sự việc nhất định, hoặc các em có th ể
đưa ra ý kiến của mình về một vấn đề nào đó …
Ngoài kỹ năng giao tiếp thông qua môn học tiếng Việt h ọc sinh còn đ ược
rèn luyện các kỹ năng như: Kỹ năng nhận thức (gồm nhận th ức th ế gi ới
xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định,...) là nh ững kỹ năng mà môn
Tiếng Việt cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học này là công c ụ c ủa t ư
duy. Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,... gi ữa các
thành viên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã

(phát thông tin) qua : nghe, nói, đọc và viết.
Các kỹ năng sống này của học sinh được hình thành, phát tri ển dần t ừ
những kỹ năng đơn lẻ đến những kỹ năng tổng hợp.
2. Giáo dục kỹ năng sống qua môn Đạo đức:
Môn học Đạo đức là môn học được dạy từ lớp 1 đến lớp 5 ở tr ường ti ểu
học, môn học Đạo đức nhằm giáo dục học sinh bước đầu biết cách sống và
ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Thông qua môn h ọc Đ ạo đ ức
người giáo viên phải kết hợp hài hoà giữa việc trang bị kiến th ức v ới b ồi
dưỡng tình cảm, thái độ, niềm tin và hình thành kĩ năng, hành vi cho h ọc
sinh.
Quá trình dạy học bài Đạo đức là quá trình tổ chức cho học sinh th ực hi ện
các hoạt động học tập phong phú, đa dạng nh ư: kể chuy ện theo tranh,
quan sát tranh ảnh, băng hình và tiểu phẩm, phân tích trường h ợp đi ển
hình, vẽ tranh, tô màu tranh … Thông qua các hoạt đ ộng đó, s ự t ương tác
giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh được tăng c ường và h ọc


sinh có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến th ức, kĩ năng m ới, v ới s ự h ỗ
trợ, hướng dẫn của giáo viên.
Việc giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang b ị
cho học sinh các kỹ năng cần thiết, phù h ợp v ới l ứa tu ổi Ti ểu h ọc nh ư: Kỹ
năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng t ự ,ph ục v ụ, kỹ năng
thể hiện sự tự tin, kỹ năng tự bảo vệ … giúp các em biết sống và ứng x ử
phù hợp trong các mối quan hệ với bản thân, với người khác, v ới công
việc, với quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên để tr ở thành con
ngoan trong gia đình, học sinh tích cực của nhà tr ường và công dân t ốt c ủa
xã hội.
Đạo đức giáo dục cho học sinh bước đầu biết sống và ứng xử phù h ợp v ới
các chuẩn mực biết nhận thức thành hành vi chuẩn mực thể hiện thông
qua kỹ năng sống. Do đặc trưng môn học nên môn Đạo đức có khả năng

giáo dục nhiều kỹ năng sống cho học sinh như:
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử như: chào hỏi, cảm ơn, xin l ỗi, bày t ỏ ý ki ến,
bày tỏ sự cảm thong và chia sẻ…
- Kỹ năng tự nhận thức: biết xác và đánh giá bản thân; đặc điểm, sở thích,
thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu … của bản thân.
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: bước đầu biết cách lựa ch ọn
và thực hiện cách ứng xử phù hợp đối với một số tình huống đạo đ ức đ ơn
giản, phổ biến trong cuộc sống hang ngày.
- Bước đầu trang bị cho học sinh các kỹ năng sống c ần thiết, phù h ợp
với lứa tuổi.
- Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích c ực; lo ại b ỏ
những hành vi, thói quen tiêu cực.


- Phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh.
- Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ bản thân và v ệ sinh cá nhân, gi ữ
gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường.
- Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù h ợp và linh ho ạt trong
cuộc sống hằng ngày.
- Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc của t ừng cá nhân khi
làm việc đồng đội.
- Kỹ năng sống giúp học sinh vận dụng tốt kiến th ức đã học, làm tăng tính
thực hành
- Biết sống tích cực, chủ động
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận c ủa
mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh th ần và đ ạo đ ức.
Thông qua môn Đạo đức, kiến thức được hình thành trên c ơ s ở từ vi ệc
quan sát tranh, từ một truyện kể, một việc làm, một hành vi, chu ẩn m ực
nào đó, sau đó rút ra bài học. Từ bài học đó các em liên h ệ th ực t ế xung
quanh, bản thân, gia đình và xã hội và môi trường tự nhiên.

VD1: Qua bài đạo đức: Bài 12: “Em yêu hoà bình” sách Đạo đức lớp 5,
thông qua các hoạt động như thảo luận nhóm, dự án … giáo viên có th ể
giáo dục cho học sinh một số kỹ năng sống như:
- Kỹ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà
bình).
- Kỹ năng hợp tác với bạn bè.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt đ ộng đ ảm b ảo hoà bình,
chống chiến tranh ở Việt Nam và trên toàn thế giới.


- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
VD2: Qua bài đạo đức: Bài 3: “Biết bày tỏ ý kiến” sách Đạo đức lớp 4,
thông qua các hoạt động như thảo luận nhóm, trình bày, đóng vai … qua
bài học có thể giáo dục cho học sinh một số kỹ năng sống nh ư:
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ý kiến ở gia đình và l ớp h ọc.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực khi người khác trình bày ý ki ến.
- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
3. Giáo dục kỹ năng sống qua môn Khoa h ọc:
Môn Khoa học giúp học sinh tìm hiểu các kiến th ức khoa học đ ơn gi ản, c ơ
bản về con người và sức khoẻ, về tự nhiên, con người và cả thế giới tự
nhiên; chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kỹ năng nh ư quan
sát, dự đoán, đặt câu hỏi …
Giáo dục kỹ năng sống thông qua môn Khoa học giúp h ọc sinh hình thành
một số kỹ năng sống cơ bản sau:
- Hiểu biết về một số kỹ năng sống cơ bản như: Tự nhận th ức về bản
thân, về tự nhiên, xã hội và các giá trị; Giao tiếp và ứng x ử thích h ợp trong
một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân.
- Vận dụng các kỹ năng trên để ứng phó phù h ợp trong th ực ti ễn cu ộc
sống; Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và

môi trường xung quanh…
VD1: Qua bài Khoa học : Bài 16: “Ăn uống khi bị bệnh” sách Khoa học lớp
4, thông qua các hoạt động như thảo luận nhóm, thực hành, … giáo viên có
thể giáo dục cho học sinh một số kỹ năng sống như:


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về chế độ ăn, uống khi bị bênh thông
thường.
- Kỹ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
VD2: Qua bài Khoa học : Bài 31: “Chất dẻo” sách Khoa học lớp 5, thông
qua các hoạt động như thảo luận nhóm, quan sát, … có th ể giáo d ục cho
học sinh một số kỹ năng sống như:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật li ệu.
- Kỹ năng đưa ra quyết định.
- Kỹ năng lựa chọn vật liệu thích hợp.
- Kỹ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
4. Giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động ngoài gi ờ lên l ớp:
Ngoài các môn học chính trên lớp thì còn có một hoạt động có th ể giúp h ọc
sinh hình thành và phát triển các kỹ năng sống đó chính là hoạt động ngoài
giờ lên lớp. Thông qua các các ngày lễ lớn tổ chức các hoạt đ ộng nh ư: H ội
diễn văn nghệ, các trò chơi dân gian, các môn th ể d ục th ể thao, các cu ộc
thi kiến thức như: Ai nhanh ai đúng, rung chuông vàng hoặc các trò ch ơi
tập thể như nhảy dây, chuyền bóng … giúp học sinh hình thành các kỹ
năng sống sau:
- Kỹ năng tự nhận thức: Khả năng tự nhận th ức về bản thân; Thông qua
các hoạt động tập thể học sinh có thể xác định được điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân; Nhận thức được vai trò, vị trí của bản thân trong gia
đình, nhà trường và xã hội.
- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và ph ản h ồi tích c ực; Trình bày
suy nghĩ của bản thân; Cảm thông, chia sẻ; kỹ năng hoạt động nhóm …



- Kỹ năng tư duy bình luận: Phản ánh và trình bày, bày t ỏ ý ki ến c ủa b ản
thân về các tác nhân của tự nhiên, xã hội có hại cho sức kho ẻ;
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: Khả năng quan sát, tìm kiếm
các thông tin, phân tích và đánh giá các lựa chọn, t ừ đó phán đoán các nguy
cơ, tư duy sáng tạo để ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên
quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và môi tr ường xung quanh.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Khả năng tự phục vụ; đặt m ục tiêu, lập k ế
hoạch cho bản thân; Đảm nhận trách nhiệm, tự giác th ực hiện cá quy t ắc
vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng, tích cực tham gia bảo
vệ môi trường xung quanh …
5. Giáo dục kỹ năng sống trong môn Âm nh ạc:
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm ph ản ánh hiện th ực khách
quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Ở nhà tr ường
tiểu học mục tiêu của môn học Âm nhạc là thông qua việc giảng dạy một
số vấn đề sơ giản về nghệ thuật âm nhạc, nhằm phát triển năng lực cảm
thụ âm nhạc của học sinh, tạo nên một trình độ văn hoá âm nhạc nh ất
định góp phần đào tạo có chất lượng những người lao động phát tri ển
toàn diện.
Âm nhạc là môn học mang tính nghệ thuật cao. Âm nhạc có t ầm quan
trọng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người. Là cách th ể hi ện giao
tiếp giữa công việc và tinh thần để đảm bảo được tính năng âm nh ạc
không chỉ cảm nhận mà còn biết hưởng thụ và phát huy đúng tầm vóc.
Trong xu thế hội nhập hiện nay việc vận dụng âm nhạc vào cuộc sống
hàng ngày đối với những em nhỏ ở bậc tiểu học, trung học là rất cần thiết,
điều này không chỉ phù thuộc vào công việc giảng dạy, phù h ợp mang tính
vừa sức mà còn phù thuộc vào cách truyền đạt của người thầy, ý th ức h ọc



tập của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc của gia đình và toàn xã h ội.
Trẻ em tham gia chơi ca hát là tự hoạt động nhận th ức th ế gi ới xung
quanh và bạn thân mình. Những hình tượng qua giai điệu âm thanh c ủa bài
hát của bạn nhạc đã tác động vào cảm xúc của các em, giúp cho các em
phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục đạo đ ức l ối s ống
tự tin cùng với bạn bè.
Với học sinh Tiểu học môn Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu
quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh
nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo
cơ sở hình thành nhân cách con người mới. Giáo viên thông qua môn h ọc
âm nhạc có thể giúp học sinh hình thành những kỹ năng sống c ơ bản sau:
VD1: Qua bài: học hát bài “Em yêu hoà bình” sách Âm nhạc lớp 4 tuần 2,
thông qua các hoạt động trình bày bài hát theo hình th ức nhóm, các nhân,
nhận xét … có thể giáo dục cho học sinh một số kỹ năng như:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
- Kỹ năng hợp tác (cùng bạn trình bày bài hát).
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
VD2: Qua bài: Học hát bài “Tre ngà bên Lăng Bác” sách Âm nhạc lớp 5
tuần 22, thông qua các hoạt động trình bày bài hát theo hình th ức hát có
lĩnh xướng, song ca , hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc… có th ể
giáo dục cho học sinh một số kỹ năng như:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
- Kỹ năng hợp tác cùng bạn bè.
Giáo viên thường xuyên cho các em trình bày bài hát bằng hình th ức cá
nhân, khuyến khích các em có thể trình bày bài hát theo cách của mình


như: hát kết hợp gõ đệm; hát kết hợp vận động phụ hoạ. … Giúp cho các
em học sinh thể hiện sự tự tin của mình khi đứng trước tập th ể l ớp.
Lắng nghe tích cực: Qua mỗi lần học sinh trình bày giáo viên có th ể m ời

các em học sinh khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Ngoài ra giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo h ướng
phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh gắn v ới th ực ti ễn, có s ử d ụng
thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong d ạy h ọc, luôn t ạo
cho các em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính
sáng tạo, tạo được bầu không khí cởi mở thân thiện của l ớp, c ủa tr ường.
Trong giờ học, giáo viên cần tạo cơ hội cho học sinh đ ược nói, đ ược trình
bày trước nhóm bạn, trước tập thể, nhất là các em học sinh còn hay r ụt rè,
khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần tích lũy kỹ năng sống cho các em
học sinh.
* Một số nhóm kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh:
- Kỹ năng bảo vệ và tự phục vụ bản thân
Đây là kỹ năng quan trọng đầu tiên, đặc biệt đối với lứa tuổi tiểu h ọc. Các
bạn cần có những nhận thức cơ bản về chính bản thân mình, về các kỹ
năng tự vệ khi ở nhà một mình, khi bị lạc, phòng tránh bị bắt cóc và bị lạm
dụng… hay biết vệ sinh, chăm sóc bản thân và ứng xử đúng khi đi d ự ti ệc.
- Kỹ năng quản lý cảm xúc
Với kỹ năng này, các bạn học sinh sẽ hiểu hơn về những cảm xúc c ủa b ản
thân mình để kiểm soát bản thân khỏi những cơn giận dữ, bốc đ ồng, thi ếu
suy nghĩ. Ngoài ra, các bạn cũng sẽ biết cách quan tâm đến c ảm xúc c ủa
những người khác và biết cảm thông, chia sẻ.
- Kỹ năng làm việc đội nhóm


Hẳn các bạn đã nghe về câu chuyện bó đũa hay câu tục ng ữ “m ột cây làm
chẳng lên non”. Vậy bạn đã biết cách phát huy tối đa th ế m ạnh c ủa m ỗi
thành viên để mang đến hiệu quả cao nhất trong các công việc đ ội nhóm
chưa?
- Kỹ năng quản lý thời gian
Các bạn học sinh tiểu học, trung học có cần học cách quản lý th ời gian

không? Câu trả lời là rất cần! Đây là cách tốt nhất đ ể các b ạn hình thành
thói quen tốt về việc luôn đúng giờ, sắp xếp thời gian biểu hợp lý và quản
lý những kế hoạch nho nhỏ của mình.
- Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
Kỹ năng giao tiếp giúp các bạn nhỏ tự tin hơn, có ý th ức tốt về giá tr ị bản
thân và biết cách ứng xử, duy trì các mối quan hệ tốt đẹp h ơn v ới b ạn bè
và những người xung quanh.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
Các bước giải quyết vấn đề gồm phân tích vấn đề, lựa ch ọn các h ướng
giải quyết, lên kế hoạch thực hiện và theo dõi, đo lường kết qu ả. B ạn có
thể hiểu nôm na như mỗi vấn đề là một bài tập toán và việc của bạn là đi
tìm lời giải thuyết phục nhất.
- Kỹ năng tự nhận thức
Thực hành tốt kỹ năng này, bạn sẽ tự trả lời được các câu h ỏi: “Mình là ai?
Mình có thể làm được điều gì? Đâu là thế mạnh và điểm y ếu của mình?
Mình mong muốn điều gì từ cuộc sống?”.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:


Sáng kiến này có thể ứng dụng đối với những giáo viên đang gi ảng
dạy trong các trường Tiểu học, giảng dạy cho h ọc sinh các kh ối l ớp t ừ l ớp
3 đến lớp 5.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có th ể thu đ ược do áp d ụng gi ải
pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế: Giảm chi phí mua sắm tài liệu, sách tham
khảo cho học sinh và phụ huynh.
+ Mang lại lợi ích xã hội: Tạo môi trường học tập thân thiện, thúc đ ẩy s ự
tiến bộ của học sinh; học sinh có hứng thú hơn trong học tập môn h ọc mà
mình yêu thích. Sáng kiến kinh nghiệm đã áp dụng giúp cho giáo viên trong
nhà trường cải tiến kĩ thuật và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Có th ể nói

sáng kiến kinh nghiệm đem lại nhiều lợi ích xã hội có ý nghĩa.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có);
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
Trong tình hình thực tế hiện nay các em học sinh còn r ất h ạn ch ế v ề các
kỹ năng sống cần thiết để phục vụ việc học tập cũng như phục vụ nhu
cầu thiết yếu của bản thân . Chính vì vậy mà vẫn còn rất nhiều nh ững
trường hợp đáng tiếc xảy ra với các em học sinh nh ư: Đuối n ước, bắt cóc,
xâm hại tình dục ...
Để các em học sinh có được những kỹ năng sống cần thi ết ph ục vụ
cho việc học tập cũng như phục vụ cuộc sống của các em tôi xin có ý ki ến
đề xuất như sau:
* Đối với nhà trường:


- Cần tổ chức nhiều hoạt động như trải nghiệm, giao lưu kỹ năng s ống …
giúp học sinh được trải nghiệm, biết được những kỹ năng từ nh ững hoạt
động trải nghiệm đó.
- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà tr ường t ạo các
sân chơi lành mạnh cho học sinh, tránh những trường h ợp đáng tiếc xảy ra
như: đuối nước, bắt cóc…
- Phối hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh đ ể tuyên truy ền t ầm
quan trọng của việc giáo dục và hình thành nh ững kỹ năng s ống c ần thi ết
cho học sinh.
* Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần kết hợp việc dạy học kiến thức và giáo dục nh ững kỹ năng
sống cho học sinh qua từng tiết học, từng hoạt động.
- Giúp các em hình thành những kỹ năng sống cơ bản từ nh ững việc làm cụ
thể như: vệ sinh lớp học,. bảo vệ môi trường, vệ sinh cá nhân …
* Đối với học sinh:
+ Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, kỹ năng s ống đ ể

hình thành kỹ năng cho bản thân.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho nh ững đối t ượng, c ơ quan, t ổ
chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đ ầu
(nếu có);
Sáng kiến này có thể ứng dụng đối với những giáo viên đang gi ảng
dạy trong các trường Tiểu học, giảng dạy cho h ọc sinh các kh ối l ớp từ lớp
3 đến lớp 5.


Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là trung
thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đ ơn



×