Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SKKN một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho học sinh trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 23 trang )

PHÒNG GD&ÐT TAM DƯƠNG
TRÝỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019
Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục
tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho
học sinh trường tiểu học.
Tác giả sáng kiến: Trần Trung Kiên
Chức vụ: Hiệu trýởng
Ðõn vị: Trýờng tiểu học Hoàng Hoa, huyện Tam Dýõng, tỉnh Vĩnh Phúc.
HỒ SÕ GỒM CÓ:
1. Ðõn ðề nghị công nhận Sáng kiến cấp cõ sở;
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến.
3. Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp cõ sở;

Tam Dýõng, nãm 2019


PHÒNG GD&ÐT TAM DÝÕNG
TRÝỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo
dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể
cho học sinh trường tiểu học.
Tác giả sáng kiến: Trần Trung Kiên

Tam Dýõng, nãm 2019



1. Lời giới thiệu
Mỗi người Việt Nam chúng ta đều có thể tự hào rằng nước ta có đường bờ biển
dài 3260km, phần biển có diện tích hơn 1.000.000km 2, có khoảng hơn 4.000 hòn đảo,
ở trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, có nguồn khoáng sản phong phú,
nhiều đồng bằng rộng lớn, có hàng chục nghìn loài sinh vật sống và phân bố khắp mọi
miền đất nước, có rừng nhiệt đới gió mùa…tạo nên nhiều hệ sinh thái khác nhau. Câu
thành ngữ “Rừng vàng biển bạc” ,câu nói quen thuộc của ông cha ta chỉ sự giàu có,
trù phú của nước ta về tài nguyên thiên nhiên. Câu nói thể hiện lòng tự hào, niềm yêu
quý của chúng ta đối với của cải, giang sơn gấm vóc của dân tộc Việt Nam. Tài
nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú và đa dạng, nhất là tài nguyên biển. Mỗi
người phải biết giữ gìn, bảo vệ và khai thác hợp lý thì tài nguyên không bị cạn kiệt và
trở thành vàng bạc thực sự.
Tuy nhiên trong thời gian qua và hiện nay ,vấn đề biên giới ,biển đảo luôn là
vấn đề thời sự nóng thu hút sự quan tâm của mọi người .Đặc biệt là tình hình Biển
Đông rất phức tạp nguyên nhân chính là do từ phía Trung Quốc đang cố áp đặt chủ
quyền ,tham vọng của mình ở khu vực này .Chính vì vậy chúng ta cần phải có những
định hướng đúng đắn về cách tư duy ,nhìn nhận ,đánh giá vấn đề về chủ quyền biển
đảo một cách hết sức cụ thể ,thuyết phục . Cần phải tăng cường mở rộng giáo dục về
tài nguyên , môi trường biển đảo cho học sinh trong các trường học và thầy cô giáo là
những người trực tiếp giáo dục các em . Thầy cô không chỉ truyền đạt kiến thức mà
còn truyền lại cho thế hệ sau một tình yêu thắm thiết đối với những vùng biển, đảo
của Tổ quốc .Qua đó , giúp cho các em xác định được tình yêu lớn nhất cao cả và
thiêng liêng nhất là tình yêu Tổ quốc và hiểu được trách nhiệm của mình cần phải làm
gì đối với Tổ quốc ,đối với chủ quyền về biển đảo quê hương.
Ở một số trường chưa đẩy mạnh việc lồng ghép, tích hợp việc bảo vệ môi
trường cho học sinh. Đa số giáo viên chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho học sinh trong quá trình giảng dạy, mà chỉ chú trọng đến việc
giảng bài,truyền thụ các kiến thức cơ bản của các môn học làm sao cho học sinh hiểu.
Trong quá trình soạn giáo án có tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào trong từng

bài nhưng mà chỉ để đối phó với thanh tra, kiểm tra, còn trong tiết dạy có lồng ghép
việc giáo dục bảo vệ môi trường nhưng chỉ dừng lại ở mức độ giảng giải chung chung,
khô khan, cứng nhắc, rời rạc giữa nội dung và kiến thức, gây cho học sinh cảm giác
gượng gạo, chưa có tác dụng cao.
Chính vì vậy, các bài giảng chỉ có tác dụng giáo dục trong thời gian ngắn sau
đó các em lại nhanh quên. Chúng ta cần lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho học
sinh tiểu học phải đi từ: kiến thức-nhận thức, kĩ năng-hành động, ý thức – thái độ, có
như thế mới hình thành ý thức, kĩ năng, hành vi bảo vệ môi trường của các em.
Là một người lãnh đạo hàng ngày trực tiếp chỉ đạo công tác giảng dạy cho các
em, tôi nhận ra một điều quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo dục cho
học sinh ngay từ những năm đầu bậc học tiểu học ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt
là bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Đó là nền móng cho sự hiểu biết về sự phát triển
bền vững biển và hải đảo Việt Nam.


Quan điểm phát triển bền vững này có thể trở thành hiện thực hay không điều
đó phụ thuộc rất lớn vào nhóm đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường .Vì vậy, để
nhận thức rõ trách nhiệm của mình đầu năm học tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải
pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải
đảo trong tiết sinh hoạt lớp cho học sinh trường tiểu học” làm đề tài nghiên cứu của
mình.
2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục
tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết sinh hoạt lớp cho học sinh trường
tiểu học.
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Trần Trung Kiên
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Hoa – Tam Dương – Vĩnh
Phúc
- Số điện thoại: 0967559399; E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Trung Kiên

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của tôi là biện pháp lồng ghép tích
hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể ở
trường tiểu học.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 31/8/2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
- Về nội dung của sáng kiến: Đánh giá thực trạng, nguyên nhân, những hạn
chế trong công tác lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo
trong tiết hoạt động tập thể ở nhà trường. Nghiên cứu một số biện pháp lồng ghép tích
hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể ở
trường tiểu học Hoàng Hoa. Hiệu quả đạt được của sáng kiến.
Các giải pháp
Chương trình tích hợp các môn học về việc bảo vệ môi trường ở học sinh tiểu
học có ở các môn học như: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội và Mĩ thuật ...
Tuy nhiên việc giáo dục lồng ghép trong các hoạt động chính khóa ở các môn học thôi
chưa đủ mà mỗi giáo viên chúng ta cần tận dụng thời gian ở những tiết sinh hoạt cuối
tuần để tuyên truyền vận động học sinh ý thức bảo vệ môi trường thường xuyên qua
mỗi tuần, mỗi tháng, thông qua các hoạt động, trò chơi, tìm hiểu...sẽ kích thích tinh
thần học tập, ý thức bảo vệ môi trường biển đảo của các em, góp phần bảo vệ môi
trưòng chung của nhân loại.
Thời gian mỗi tiết sinh hoạt tập thể không nhiều, ngoài nhận xét tình hình học
tập, các hoạt động khác của lớp,giáo viên nên dành một ít thời gian nhất định (khoảng
10-15 phút) tổ chức lồng ghép một số hoạt động giáo dục ý thức và thực hành bảo vệ
môi trường cho học sinh thông qua các hoạt động sau mỗi tuần một việc.


+ Xây dựng kế hoạch tích hợp các nội dung vào từng chủ đề, hoạt động cụ thể.
Nội dung giáo dục được xây dựng theo hướng tích hợp nhẹ nhàng, hợp lý trong các chủ
đề, các hoạt động, không gây quá tải trong thực hiện chương trình giáo dục bậc Tiểu học . Tuy
nhiên , không phải trong tiết sinh hoạt lớp nào cũng lồng ghép giáo dục tài nguyên và môi

trường biển đảo. Vì như vậy sẽ tạo ra sự rập khuôn và gây nhàm chán. Nội dung lồng ghép
phải phù hợp với nội dung giáo dục , chủ điểm , đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu và kinh nghiệm
của học sinh
STT
1

2

Tuần
6

Môn
Đạo
đức

Tên bài
Nội dung tích hợp
Hoạt động
Nghiêm - Tự hào là người Việt Nam;
Giới thiệu về một số Đảo ở
trang khi - Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Bình Định và của Tổ Quốc
chào cờ Việt Nam

9

Tự
Hoạt
nhiên động và
xã hội nghỉ
ngơi


Giới thiệu một số các hoạt
động nghỉ ngơi của con
người gắn với biển: không
khí trong lành, nhiều cảnh
đẹp, du lịch bãi biển
Qua đó, giới thiệu cho học
sinh một nguồn lợi của biển
đối với sức khỏe của con
người
Bảo vệ - Chăm sóc, bảo vệ cây và
cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo
hoa nôi quê hương.
công
cộng

-Cho học sinh xem một số
biển đẹp của Việt Nam và vị
trí địa lí của các biển .

Tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm về môi trường biển
Quy Nhơn. Nêu việc làm đúng
và sai trong việc bảo vệ môi
trường biển , hải đảo.

3

14


Đạo
đức

4

18+19

Tự
Cuộc Có thể hiện về môi trường
nhiên sống
sống gắn bó với biển đảo của
xã hội xung
HS tại những vùng biển đảo
quanh

5

25

Tự
nhiên
xã hội

6

24

Tập
đọc


Con cá

Ôn tập

-Cho học sinh chơi trò chơi
“tinh mắt , nhanh tay”
-Cho học sinh xem lợi ích của
biển đối với cuộc sống con
người
+ Xem tranh các loại cây trồng
ở vùng biển , hải đảo.
+ Chăm sóc cây xanh, không
hái lá bẻ cành.

Liên hệ giới thiệu các loài cá Giới thiệu cho học sinh về lợi
biển (và sinh vật biển) đối ích của sinh vật biển đối với
với HS vùng biển đảo
cuộc sống con người.Kể tên
các nguồn sinh vật biển mà
các em biết .
Khai thác đoạn thơ và bức Cho học sinh làm chơi trò ô
tranh cảnh kéo lưới đánh cá, chữ bí mật gồm các ô chữ về
qua đó giúp học sinh hiểu về những vấn đề biển đảo.
phong cảnh biển (sóng, gió),
về hoạt động khai thác tài
nguyên biển (đánh cá)


7


28

Tập
đọc

8

31

Tập
đọc

9

34

Tập
đọc

10

35

TNX
H

Quà của Qua bài đọc HS biết các chú
bố
bộ đội ngoài đảo xa đang
ngày đêm canh giữ biển, trời

Tổ quốc.
Giáo dục HS ý thức về chủ
quyền biển, đảo; lòng yêu
nước.
Đi học
HS trả lời câu hỏi tìm hiểu
bài (đường đến trường có
những cảnh đẹp ghì ?). GV
nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp
về môi trường, liên hệ với
môi trường biển, đảo đối với
HS vùng biển
Anh
HS trả lời câu hỏi SGK và
hùng
kết hợp luyện nói, trao đổi về
biển cả
cá heo theo nội dung của bài:
Cá heo sống ở biển hay ở hồ?
Cá heo đẻ trứng hay đẻ con?
Cá heo thông minh như thế
nào? Cá heo trong bài học đã
cứu sống được ai ?
Giáo dục Hs thái độ yêu quý
và bảo vệ cá heo- một loài
động vật có ích.
Tự
Có thể liên hệ về môi trường
nhiên
sống gắn bó với biển đảo của

HS những vùng biển đảo

- Đọc thơ, hát các bài hát, trò
chuyện về hải quân.
- Xem các hình ảnh về hải
quân.

Tổ chức cho học sinh thi vẽ
tranh về biển đảo . Chọn tranh
đẹp và có nội dung hay về
biển đảo đẻ giáo dục.

- Xem phim về động vật sống
dưới biển: cá heo, cá voi....
- Vẽ các loài động vật biển.

- Trò chuyện, xem hình ảnh
môi trường sạch, môi trường
bị ô nhiễm.
- Trò chơi: Phân loại môi
trường sạch, bẩn, ô nhiễm.

* Cần lưu ý rằng ,trong từng thời điểm diễn ra hoạt động, giáo viên luôn có ý thức
lồng ghép các hoạt động có nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo
một cách hợp lý, tự nhiên nhằm giúp trẻ hình thành thái độ, thói quen và kĩ năng sống tích
cực.
+ Giúp học sinh tìm hiểu tên một biển và hải đảo nổi tiếng của địa phương nói
riêng và của Việt Nam nói chung
Như chúng ta đã biết sự thiếu hiểu biết về môi trường biển đảo chính là một
trong các nguyên nhân chính gây nên suy thoái và ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, các

em học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp 3 chưa có cơ hội được làm quen , tìm hiểu
về biển và hải đảo . Do đó , ý thức ,thói quen, hành vi bảo vệ môi trường biển đảo
chưa được hình thành trong cộng động học sinh. Cho nên việc cần làm đầu tiên của
chúng ta là làm sao giúp các em hiểu biết nhiều hơn về biển đảo . Tuy nhiên với học
sinh lớp 3 không thể giáo dục cho các em bằng những lời giảng suông mà cần kết


hợp bằng những hình ảnh cụ thể, dễ hiểu sẽ làm cho các em tiếp thu nhanh và dễ
nhớ. Vì vậy , đối với học sinh lớp 3, sử dụng kênh hình là chủ yếu và phải hướng
dẫn từng bước một . Nên có thể chia ra từng phần nhỏ để giới thiệu . Chẳng hạn . khi
hướng dẫn các em về tên các đảo cần hướng dẫn theo từng vùng, miền và tỉnh thành.
Mỗi ngày giáo dục một ít .
a .Nhận biết vùng biển Việt Nam thông qua tên gọi, vị trí địa lí và một vài
đặc điểm nổi bật của một số bãi biển nổi tiếng ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia biển với đường bờ biển dài 3260km, có 28 trong số
63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp giáp với biển và có vùng biển
rộng hơn 1 triệu km2. Từ bao đời nay, biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với các hoạt
động sản xuất và đời sống của dân tộc ta.
Trên nhiều tấm bản đồ cổ của nước ta cũng như của nước ngoài đều thể hiện
chủ quyền biển đảo của Việt Nam :


Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu một số biển thông qua một số hình ảnh cụ thể:


b. Nhận biết đảo nổi tiếng Việt Nam thông qua tên gọi, một vài đặc điểm nổi
bật, vị trí địa lý của một số đảo lớn của Việt Nam
GV có thể cho học sinh kể về tên một đảo ở Quy Nhơn mà các em biết .Sau đó cho
các em xem một số hình ảnh đảo ở địa phương.


Đảo Nhơn Lý- Quy Nhơn

Đảo Nhơn Châu- Quy Nhơn

Điều quan trọng nhất ở phần này là giáo viên phải cho học sinh nhận biết
Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam .
Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô nằm giữa Biển Đông. Từ lâu
Hoàng Sa cũng như Trường Sa đã thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên Bãi Cát Vàng,
Hoàng Sa.
Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam.
Quần đảo Trường Sa bao gồm hơn 100 đảo nhỏ, bãi ngầm, bãi san hô nằm trải rộng
trong một vùng biển khoảng 180.000 km2
Hiện nay, đang có sự tranh chấp của các nước trong khu vực về chủ quyền trên
Biển Đông và về các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Quan điểm của chúng ta là vừa
quyết tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển.



Sau khi các em đã tìm hiểu và biết về một số biển đảo nổi tiếng ở Việt Nam
,giáo viên có thể kiểm tra lại kiến thức của các em bằng một số hình thức sau:
+Giáo viên còn có thể cho các em tìm hiểu tên gọi và vị trí đại lý của một số bãi
biển , đảo một số tỉnh thành bằng cách giáo vien cho các em chơi trò chơi “tinh
mắt , nhanh tay”.
Với trò chơi này , giáo viên chuẩn bị 2 bản đồ Việt Nam, một số mảnh giấy màu
xanh ( tượng trưng cho biển) màu nâu ( tượng trưng cho đảo quần đảo )
Cách chơi : Giáo viên cho hai đôi chơi đứng vạch xuất phát . Cô giáo cho các bạn
còn lại hát một bài hát và hai đội bắt đầu chơi. Các em ở 2 đội lên chọn mảnh giấy
màu xanh nước biển dán vào vị trí tỉnh thành có biển , mảnh giấy màu nâu vào vị trí
tỉnh có đảo hoặc quần đảo. dán xong học sinh thứ nhất về vị trí để học sinh thứ 2 của

đội tiếp tục lên chơi. Hết bài hát cả hai đội đề dừng lại .
Sau đó giáo viên và học sinh cùng kiểm tra kết quả bằng cách : Giáo viên chỉ
vào tỉnh, thành phố học sinh dán lên bản đồ , học sinh phải nói được tên biển hoặc tên
đảo / quần đảo của tỉnh đó. Ví dụ : Giáo viên chỉ vào thành phố Đà Nẵng học sinh đọc
Đà Nẵng có bãi biển Đà Nẵng và quần đảo Hoàng Sa……
Như vậy , sau trò chơi học sinh nhận biết được tên gọi , vị trí một số bãi biển ,
đảo ở một số tỉnh thành một cách nhanh chóng và nhớ lâu
+ Giáo viên cho học sinh điền tên các tỉnh/thành có các huyện đảo theo bảng
dưới đây :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên đảo
Vân Đồn
Cô Tô
Bạch Long Vĩ
Cồn Cỏ
Hoàng Sa
Lý Sơn
Trường Sa
Phú Quý
Côn Đảo


Tỉnh/thành phố


10

Phú Quốc
ĐÁP ÁN

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Huyện đảo
Vân Đồn
Cô Tô
Bạch Long Vĩ
Cồn Cỏ
Hoàng Sa
Lý Sơn
Trường Sa
Phú Quý

Côn Đảo
Phú Quốc

Tỉnh/thành phố
Quảng Ninh
Quảng Ninh
Hải Phòng
Quảng Trị
Đà Nẵng
Quảng Ngãi
Khánh Hòa
Bình Thuận
Bà Rịa - Vũng Tàu
Kiên Giang

+ Giúp học sinh tìm hiểu lợi ích của biển và hải đảo
Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên
quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phúc của nhân
dân. Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm.
a. Cung cấp tài nguyên sinh vật biển
Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2.040 loài cá gồm nhiều bộ, họ khác
nhau, trong đó có giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài. Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta
khoảng 3 triệu tấn/năm.

- Rong biển: Trên biển nước ta có trên 600 loài rong biển là nguồn thức ăn có dinh
dưỡng cao và là nguồn dược liệu phong phú.


b. Lợi ích về du lịch:

Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vụng, vịnh, hang động tự nhiên đẹp, là tiềm năng du
lịch lớn của nước ta.

c. Lợi ích về giao thông hàng hải biển :
Bờ biển nước ta chạy dọc từ Bắc tới Nam theo chiều dài đất nước, với 3.260km bờ
biển có nhiều cảng, vịnh… rất thuận liện cho giao thông, đánh bắt, hải sản. Nằm liên
trục giao thông đường biển quốc tế từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương, trong
tương lai sẽ là tiềm năng cho ngành kinh tế dịch vụ trên biển (đóng tàu, sửa chữa tàu,
tìm kiếm cứu trợ, thông tin dẫn dắt...).


d. Lợi ích về phát triển một số nghề

-Khi học sinh đã biết lợi ích của biển đối với con người giáo viên tổ cho các em
thảo luận theo nhom để đưa ra ý kiến của mình đối với nguồn tài nguyên này. Các em
dần dần hiểu được cần phải làm gì và không nên làm gì để nguồn tài nguyên này trở
thành phong phú, không cạn kiệt để từ đó giúp ích cho cuộc sống của các em.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển , hải đảo cho học sinh
Giáo dục bảo vệ môi trường biển trở thành một nội dung thiết yếu, làm tăng sự
hiểu biết của học sinh đối với thế giới tự nhiên và xã hội, về mối quan hệ tác ðộng qua
lại giữa con ngýời với tự nhiên trong sinh hoạt và trong lao ðộng sản xuất, góp phần
hình thành thế hệ trẻ thái độ và hành động tích cực, đúng đắn với môi trường.
Do vậy, cần phải giáo dục cho học sinh hiểu tầm quan trọng của môi trường
biển trong sự phát triển bền vững và những yêu cầu ,cách thức để bảo vệ môi trường
cũng như có hiểu biết, thái độ đúng đắn, có năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề môi
trường trong thực tiễn. Do đó việc giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo không chỉ
giúp học sinh tiểu học phát triển toàn diện mà còn thúc đẩycác em có những hành
động tích cực đối với môi trường để chuẩn bị cho một cuộc sống phát triển ổn định,
bền vững trong tương lai.
Giáo viên cần giáo dục, tuyên truyền những hiểu biết về môi trường biển đảo

cho học sinh. Ở độ này, trẻ thường hiếu động, nếu không được giáo dục sẽ rất dễ dẫn
tới những hành động phá hoại môi trường. Nếu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
trong giờ lên lớp chủ yếu là truyền thụ kiến thức thiên về lí thuyết thì tuyên truyền ý


thức bảo vệ môi trường trong tiết sinh hoạt tập thể sẽ là hoàn thiện khả năng hoạt động
thực tiễn, biến nhận thức của học sinh thành hành động, giúp cải tạo môi trường xung
quanh. Vì vậy giáo dục cho các em biết về vai trò của môi trường đối với cộng đồng,
gia đình và cả tương lai của các em, dưới các hình thức sau:
a. Phát tờ rơi cho các em học tập và tìm hiểu về môi trường và cách bảo vệ môi
trường biển đảo
Ví dụ:

Hãy tìm hiểu môi
trường biển nơi em đang
ở?
Bãi biển Quy Nhơn đã
sạch đep chưa? Vì sao?

Em làm gì để bãi biển
Quy Nhơn sạch đẹp?

Nếu ai đó có hành động
không tốt làm hại môi
trường biển em sẽ làm
gì?

Ngoài ra , giáo viên và học sinh có thể trò chuyện với nhau thông qua một số
tình huống giả định Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường biển ,đảo bị ô nhiễm ngày
càng nặng? Khi ra biển chơi nếu em thấy nhiều rác ở đó thì các em sẽ làm gì? Nếu

thấy một bạn nhỏ đang vứt rác ra biển , các em sẽ nói gì với bạn ?
Trên cơ sở các câu trả lời của các em giáo viên giải thích để các em hiểu tại sao
cần phải tham gia bảo vệ tài nguyên và môi trường biển và hải đảo: Vì nếu có hành
động đúng với môi trường thì biển , hải đảo sẽ sạch đẹp không bị ô nhiễm, con
người có thể đi đến những vùng biển và hải đảo để du lịch, tham quan , nghỉ ngơi,
tắm mát mà không sợ bị bẩn. Các loại động thực vật trên biển sẽ không bị chết mà
sinh sôi ,phát triển cung cấp nhiều thức ăn dinh chất và nguyên liệu làm thuốc chữa
bệnh cho con người.
b. Cho các em xem một số hình ảnh một số nguyên nhân gây ô nhiễm/làm ảnh hưởng
biển, hải đảo .Từ đó giáo viên liên hệ giáo dục ý thức bảo vê môi trường cho học
sinh.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


- Sau khi học sinh đã được xem một số hình ảnh trên. Giáo viên giúp học sinh
tìm hiểu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển, hải đảo. Các em đã thảo
luận theo nhóm và đưa ra được một số nhận xét như sau :
+ Do con người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá tùy tiện, khai thác các
loài rong, tảo biển quá mức…
+ Do rác thải từ hoạt động của các nghề đánh bắt cá, nuôi tôm, cá, chế biến hải sản
thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh không được xử lý đổ thẳng ra biển.
Thông qua đó các em còn mạnh dạn trao đổi và quan tâm đến bảo vệ môi trường biển
đảo: Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi đúng, sai, tốt xấu đối với môi trường.
c.Tổ chức một số trò chơi nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh
*Thi vẽ tranh
Mỗi tổ ( nhóm) thi vẽ và bình tranh theo chủ đề môi trường


Ví dụ: Vẽ về đề tài: Hãy cứu lấy môi trường, môi trường và con người....
*Yêu cầu:

-Tranh vẽ đúng chủ đề, đường nét hợp lý, có tác dụng tuyên truyền giáo dục,
đảm bảo thời gian, trình bày có sức thuyết phục.
-Học sinh trình bày sản phẩm và thuyết minh về ý tưởng của bức tranh. Từ đó
giáo viên tiến hành liên hệ giáp dục về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng
những việc làm cụ thể của mỗi học sinh.
Khi học sinh vẽ tranh xong, giáo viên chọn những tranh đẹp, có tác dụng giáo
dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường biển đảo trưng bày trước lớp, hay trưng bày ở góc
học tập của lớp để nhắc nhở học sinh luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển đảo
qua những việc làm cụ thể.
MỘT SỐ TRANH VẼ TIÊU BIỂU VỀ ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
CỦA HỌC SINH LỚP 3C– Năm học 2018-2019

Tranh vẽ của em: Đỗ Trần Gia Hân
Tranh vẽ của em: Võ Ngọc Ánh Phương
Thi “bàn tay vàng”
Mỗi tổ ( nhóm) thi làm 1 sản phẩm từ những đồ phế liệu.
*Yêu cầu:- Sản phẩm làm từ đồ phế liệu phải đẹp , có tác dụng bảo vệ môi
trường biển đảo
Ví dụ: từ các vỏ ốc , vỏ sò , giấy loại, học sinh có thể sáng chế, trang trí làm những
chiếc chuông gió xinh, làm hoa hoặc làm những bức tranh từ vỏ sò...)
Phần này giáo viên có thể tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau theo từng tuần cụ
thể, mỗi tuần đều phát thưởng cho những cá nhân , nhóm đạt thành tích để tuyên
dương động viên khích lệ tinh thần cho học sinh .
Tổ chức cuộc thi: Giải ô chữ:
Giáo viên tổ chức trò chơi có thưởng dưới hình thức chơi theo nhóm (tổ) cá nhân
về chủ đề bảo vệ môi trường.
*Yêu cầu: Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi gần gũi ,phù hợp với trình độ của
học sinh, tổ chức cho học sinh chơi, tìm hiểu để giải đáp ô chữ. Các ô chữ giáo viên kẻ
sẵn ở bảng phụ lớn.
Ví dụ: Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng dưới đây ?

-Dòng 1 : Đảo Phú Qúy thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta ?Có 9 từ bắt
đầu bằng chữ B
-Dòng 2: Các chiến sĩ làm việc ở nơi các vùng đảo được gọi là gì? Có 7 chữ cái
bắt đầu bằng chữ H.
- Dòng 3: Tên Đảo lớn ở Đà Nẵng. Có 7 chữ cái , bắt đầu bằng chữ H


- Dòng 4: Ba chữ còn thiếu trong câu “ Mùa xuân là ....... ( có 11 chữ cái, bắt
đầu bằng chữ T )
-Dòng 5: Những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, khắc phục
các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử
dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.Có 13 chữ cái bắt đầu bằng chữ B
-Dòng 6: Đảo lớn nhất của Việt Nam. Có 7 chữ cái , bắt đầu bằng chữ P

GIẢI ĐÁP Ô CHỮ

B

T


B

Ì

N

H

T


H

U

H



I

Q

U

Â

N

H

O

À

N

G

S


A


O

T
V

T


R
M

N
I

G
T

P

H
U

Ú

Q



Ô
F
U





N

C
R

Â
Ư

Y


N

G

C

- Sau những cuộc thi, giáo viên phát thưởng cho những tổ, cá nhân, nhóm đạt
thành tích đúng với yêu cầu bằng những cây bút, quyển vở ( tiền mua phần thưởng từ
quỹ kế hoạch nhỏ của lớp : bán giấy vụn) để khích lệ tinh thần học tập, tìm hiểu, sáng
tạo của các em.

Như vậy việc lồng ghép giáo dục cho học sinh tiểu học phải đi từ: kiến thứcnhận thức, kĩ năng-hành động, ý thức –thái độ, có như thế mới hình thành ý thức , kĩ


năng, hành vi bảo vệ tài ngun mơi trường nơi em ở nói riêng và tài ngun biển đảo
của quốc gia nói chung
Xây dựng giáo án mẫu tiết sinh hoạt lớp có lồng ghép giáo dục tài ngun
,mơi trường biển và hải đảo:
Tiết 16 :
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận xét ưu khuyết điểm của mình trong tuần
qua , hướng phấn đấu cho tuần tới
- Học sinh biết phê và tự phê
- Giáo dục học sinh tính tự giác làm chủ tập thể
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 1 quyển sổ tay ghi chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôån đònh lớp: (1’) Hát
2. Nội dung: (29’)
T
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
G
học sinh
 Hoạt động 1: Tổng kết cơng tác tuần
- Lớp trưởng cho 4 tổ
15
- Giáo viên nhận xét những ưu trưởng nhận xét cả
khuyết điểm của lớp trong tuần lớp về các mặt nề
nếp, đạo đức của

qua.
từng cá nhân trong
tổ.
-Các tổ nhận xét
- Giáo viên chốt lại theo bảng - Lớp trưởng cho lớp phó học
tập tổng kết số bơng hoa
sau:
được nhận trong tuần

- Giáo viên tuyên dương :
- Học sinh lắng nghe
* Tổ … hoạt động rất tốt , có
các bạn phát biểu sôi nổi đều
. Ngoài ra còn có bạn tốt học
chăm học ……………….


Phát thưởng cho các nhân và tổ đạt
xuất sắc tuần 15.
- Nhắc nhở một số em thực
hiện
chưa
tốt:
………………………………………
- Các ưu điểm các em cần phát
huy hơn nữa , những mặt tồn tại
cần cố gắng khắc phục , sửa
-4 tổ thảo luận theo tổ
chữa
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần 17

GV cho cả lớp thảo luận theo tổ để xây dựng kế
hoạch tuần 17(2 phút)
-HS nêu ý kiến , các tổ khác
-Cho HS nêu ý kiến.
bổ sung.
GV chốt lại nội dung chính :
HS theo dõi. Cả lớp
1 Học tập :Học bài và làm bài đầy đủ, phát nhắc lại theo GV
biểu xây dựng bài sơi nổi. Ơn tập tốt để
kiểm tra cuối kì 1
2.Nề nếp: Duy trì nề nếp, giữ vệ sinh, thực
hiện tốt 15 phút đầu giờ
3. Phong trào thi đua: Tập luyện để tham gia
thi kể chuyện Bác Hồ tốt.
 Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm “Em
u chú bộ đội”
GV treo tranh:

- Chú bộ đội.
HS trình bày: Có thể trả lời :
Bảo vệ Tổ Quốc .
-Các nhóm lên trình bày nội
dung tổ mình trình bày.
Hỏi: Tranh vẽ ai?
- Chú bộ đội làm cơng việc gì?

Các tổ nhận xét, bình chọn.

-GV giới thiệu nội dung sinh hoạt
-HS xem.

-GV cho lớp phó văn thể lên điều khiển sinh
hoạt theo chủ điểm:
- GV cho các tổ nhận xét , bình chọn tổ xuất
-HS nhận xét.


sắc.
- GV phát thưởng cho tổ xuất sắc.
- GV cho HS xem Video về công việc luyện tập
của chú bộ đội
Hỏi: Nhận xét sau khi xem Video.
Giáo dục HS về tình cảm đối với bộ đội :
-Tình cảm của em với chú bộ đội

HS theo dõi trả lời: yêu
thương, kính trọng , biết ơn.
-Học tập giỏi, nghe lời cô
giáo .
-HS lắng nghe

-Em phải làm gì để thể hiện tình cảm đó ?

- GV nhận xét tiết học và dặn dò
8. Nhữn thông tin cần được bảo mật: Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Giáo viên phải nhuần nhuyễn về lí luận công tác chủ nhiệm lớp qua việc nắm
chắc nội dung các Module về công tác chủ nhiệm lớp như Module 34, 35, 36.
- Giáo viên phải mạnh dạn trong việc tiếp thu và áp dụng cái mới để nâng cao
hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
- Có rút kinh nghiệm nghiêm túc sau mỗi lần thử nghiệm để hoàn thiện sáng

kiến.
- Giáo viên cần uốn nắnn học sinh bằng cái TÂM của người mẹ thứ hai của các
em, có như thế mới tạo ra sự tin tưởng và nghe theo của các em học sinh.
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
10.1. Đánh giá lợi ích thu đượchoặc dự kiến có thể thu dược do ấp dụng sáng
kiến:
Để biết được thực tế về công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường hiện nay, tôi
đã tiến hành điều tra và quan sát các giáo viên chủ nhiệm ở trường tiểu học Hoàng
Hoa. Với hơn 90% giáo viên đều ý thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác chủ
nhiệm và nhiệm vụ cao cả của giáo viên chủ nhiệm. Trong khi đó một số giáo viên có
tuổi vẫn nặng về áp dụng các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên vẫn làm
việc nhiều còn học sinh thụ động và chưa sâu sát tình hình học sinh. Thêm vào đó, do
tác động của điều kiện thời gian, cơ sở vật chất, đặc điểm học sinh cho nên việc áp
dụng các giải pháp nâng cao về công tác chủ nhiệm chưa có hiệu quả. Tài liệu tham
khảo về công tác chủ nhiệm có nhiều nhưng một bộ phận giáo viên chưa nắm được
một cách tường minh.


Kết quả kiểm tra năng lực hs đầu năm đầu năm học 2018-2019 môn Tiếng Việt
kết quả như sau:
Lớp

Khối 3

Tổng
số HS

Giỏi

Tỉ lệ


Khá

30

0

0%

5

Điểm
Trung
Tỉ lệ
bình
16,7 %
15

28

0

0%

4

14,3%

29


0

0%

4

87

0

0%

13

Yếu

Tỉ lệ

50%

10

13

46,4%

11

13,7%


11

37,9%

14

14,9%

39

44,8%

35

33,3
%
39,3
%
48,3
%
40,2
%

Tỉ lệ

10.2. Đánh giá kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến
Qua 2 năm làm công tác chủ nhiệm, năm đầu tôi đã áp dụng các biện pháp nêu
trên tôi thấy đạt kết quả cao. Đặc biệt năm học này kết quả được thể hiện rất rõ như
sau:
* Chất lượng các mặt giáo dục khá cao: Kết quả đến cuối học kì I

Toán :
29/37 HS đạt điểm 9.10
8/37 HS đạt điểm 8.
Tiếng Việt:
31/37 HS đạt điểm 9.10
6/37 HS đạt điểm 7,8.
*Kết quả các phong trào:
Lớp đạt kết quả cao các phong trào do nhà trường tổ chức như:
- Đạt giải nhì hội thi vẽ tranh “ Vì môi trường thân thiện”
- Lớp đạt lớp xuất sắc học kỳ I năm học 2018- 2019
11. Danh sách tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu
Số Tên tổ chức/cá
Địa chỉ
Phạm vi/Lĩnh vực
TT
nhân
áp dụng sáng kiến
1 Nguyễn Văn Đủ
Trường TH Hoàng Hoa –
Đổi mới phương pháp dạy học,
Tam Dương – Vĩnh Phúc
vận dụng và thiết kế trò chơi
học tập trong môn
Tiếng Việt 5
Hoàng Hoa, ngày 26 tháng 02 năm 2019
Phó Hiệu trưởng

Hoàng Hoa, ngày 18 tháng 02 năm 2019
Tác giả sáng kiến


Phạm Thị Thái

Trần Trung Kiên

Ghi
chú


Hoàng Hoa, ngày 26 tháng 02 năm 2019
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG

Điểm: .....................................................................
Xếp loại: ...............................................................
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

P.Chủ tịch

CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

Lê Văn Khang

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN

Điểm: .....................................................................
Xếp loại: ...............................................................
Tam Dương, ngày

tháng


năm 2019

TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Chủ tịch




×