Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Báo cáo tổng kết PCGDTH-ĐĐT(Được)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.77 KB, 8 trang )

UBND xã sin suối hồ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
BAN CH O PCGD
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
S:11/BC-PCGDTH.T.
Sin Sui H, ngày 12 tháng 10 năm 2010
BO CO
TNG KT CễNG TC PH CP
PH CP GDTH NG TUI GIAI ON 2004-2010
Phn th nht.
QU TRèNH THC HIN
CC MC TIấU PH CP GIO DC TIU HC NG TUI
I. c im tỡnh hỡnh.
Sin Súi Hồ là xã vùng cao biên giới thuộc diện xã 135 của chính phủ, với diện
tích :91,33 km2, số hộ : 642 với : 3859 nhân khẩu với 4 dân tộc anh em sinh sống
(chủ yếu là dân tộc Hmông và dân tộc Dao). Giao thông đi lại khó khăn đặc biệt là
vào mùa ma.
Nhõn dõn sinh sng ch yu bng ngh nụng thu nhp hng nm mc thp.
Nhng nm gn õy thc hin ng li i mi ca ng v nh nc, i sng
ca i b phn dõn c c nõng cao rừ rt.
Cựng vi s i lờn ca tỡnh hỡnh kinh t xó hi, s nghip giỏo dc- o to
khụng ngng phỏt trin v c s lng v cht lng, bc u ỏp ng nhim
v nõng cao dõn trớ, o to ngun nhõn lc, bi dng nhõn ti phc v s
nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, thỳc y mc tiờu phỏt trin kinh
t- xó hi, mc tiờu gim nghốo ca a phng.
1. Thun li.
- Cỏc cp y ng, chớnh quyn a phng quan tõm mi mt cho giỏo dc- o
to, nht l s quan tõm xõy dng CSVC, cỏc iu kin cho giỏo dc, ch o sỏt
sao cỏc nhim v trng tõm. c bit l phũng GD&T Huyn ó tham v ch
o bng nhiu bin phỏp tp trung cỏc ngun lc cho cụng tỏc ny, to ra s
chuyn bin mnh m v cụng tỏc ph cp n v.
- Sau khi ch o hon thnh ph cp GDTH nm 2000 to c s vng chc cho


cụng tỏc ph cp GDTHT, ton xó ó tp trung ch o nhim v ph cp
GDTH ỳng tui vi yờu cu tng bc nõng cao v s lng, cht lng, t
cỏc mc tiờu, yờu cu, ch tiờu ca cụng tỏc ph cp GDTHT.
- Kinh t ca nhõn dõn bc u cú s phỏt trin, nhu cu hc tp ca nhõn dõn
ngy cng cao, cựng vi s quan tõm u t ca mi gia ỡnh cho con cỏi nờn s
nghip giỏo dc cú chiu hng phỏt trin n nh to ra nhng iu kin thun
lợi cho công tác phổ cập. Quy mô trường lớp được mở rộng, số lượng học sinh
phát triển mạnh. Chất lượng giáo dục từng bước phát triển và nâng cao. Công tác
quản lý, chỉ đạo của ngành giáo dục được đổi mới đáp ứng với yêu cầu của xã
hội.
2. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất trang thiết bị trường học tuy đã được cải thiện song chưa đáp
ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhất là yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học.
- Sin Súi Hồ là xã đặc biệt khó khăn diện tích rộng, đi lại khó khăn, kinh tế còn
nghèo, người dân tộc thiểu số đông, dân trí chưa cao nên công tác phổ cập còn
gặp nhiều khó khăn từ công tác điều tra, huy động đến việc duy trì sỹ số.
- Đội ngũ giáo viên những năm 2004 còn thiếu về số lượng, chất lượng không
đều, tỷ lệ thiếu cân đối về đào tạo.
- Sự phát triển chưa thực sự cân đối, tỷ lệ học sinh bỏ học các năm 2000- 2004
còn cao, vì vậy để thực hiện đạt chuẩn phổ cập phải huy động một số lượng lớn
học sinh ra lớp và phải thực hiện liên tục trong nhiều năm.
II. Quá trình thực hiện.
1. Công tác chỉ đạo của các cấp ủy đảng, HDND, UBND.
- Trong những năm qua từ khi Hội đồng bộ trưởng (Nay là Chính phủ) có chỉ thị
số 01/HĐBT ngày 02/01/1990 về công tác chống mù chữ. Luật phổ cập GDTH
được ban hành ngày 13/8/1991 và nghị định số 338/HĐBT ngày 26/10/1991 của
Hội đồng Bộ trưởng về thi hành luật phổ cập GDTH, công tác phổ cập GDTH và
CMC được đẩy mạnh tạo điều kiện cho công tác PC GDTHĐĐT. Đặc biệt từ sau
khi có nghị quyết số 41/2000/QH10 của Quốc hội, chỉ thị số 61- CT/TW ngày

28/2/2000 của Bộ chính trị về việc thực hiện PC THCS và quyết định số 28/1999
của Bộ GD&ĐT ngày 23/6/ 1999 “Về việc quy định kiểm tra đánh giá́ công nhận
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi”. Đưa các mục tiêu của công tác phổ cập
GDTHĐĐT và phổ cập GDTHCS vào các nghị quyết của Đại hội Đảng bộ xã.
UBND Xã Sin Súi Hồ ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp
xã, xây dựng kế hoạch thực hiện công tác PC GDTH ĐĐT và PC GDTHCS các
giai đoạn 2004- 2010 và kế hoạch cụ thể của từng năm.
- Tăng cường vai trò của các cấp uỷ Đảng ở tất cả các khâu trong quá trình
tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phổ cập, mục tiêu công tác phổ cập được
UBND xã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo sát sao, triệt để. Tiến hành quy trình điều
tra, cập nhật số liệu, tổ chức các bước kiểm tra định kỳ, đột xuất, theo đúng quy
định của Bộ GD- ĐT.
- Hàng năm từ năm 2004 đến năm 2010 các trường học trong xã đều tổ
chức tổng kết đánh giá kết quả sau 01 năm thực hiện nhiệm vụ phổ cập; đồng
thời đề ra phương hướng thực hiện cho năm tiếp theo.
2
- Các ban ngành đoàn thể của xã căn cứ vào kế hoạch của Ban chỉ đạo phổ
cập cấp xã, căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình xây dựng kế hoạch, chủ động
phối hợp với các nhà trường trong việc tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội
viên, cán bộ chiến sỹ tham gia thực hiện công tác PCGD trên địa bàn, đưa việc
thực hiện công tác PCGD vào nội dung giao ban hàng tháng của đơn vị, tuyên
truyền để toàn dân hiểu về mục đích, ý nghĩa của công tác phổ cập, biểu dương
động viên các tập thể, cá nhân làm tốt công tác phổ cập góp phần đẩy mạnh tiến
độ hoàn thành công tác phổ cập.
2. Hoạt động của ngành giáo dục:
2.1. Công tác tham mưu kế hoạch, thực hiện.
Nhà trường với nhiệm vụ và chức năng của mình đã tham mưu với UBND Xã:
- Thành lập Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp Xã và kiện toàn, bổ sung hàng
năm. Ban chỉ đạo phổ cập cấp Xã có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực
hiện đúng tiến độ phổ cập cấp Xã và chịu trách nhiệm trước UBND Xã về thực

hiện kế hoạch, kết quả phổ cập. Giao chỉ tiêu cụ thể cho các trường học trong
việc vận động học sinh ra lớp. Chỉ đạo các trường thực hiện dạy đủ môn, đúng
chương trình, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, duy trì sỹ số học sinh.
- Xây dựng kế hoạch kinh phí hàng năm, cân đối nguồn kinh phí cấp trên, hỗ trợ
kinh phí cho việc thực hiện công tác phổ cập.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện công tác phổ cập đảm bảo tiến độ yêu cầu
về hồ sơ tiêu chuẩn phổ cập đã quy định.
-Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc trong việc thực hiện kế hoạch của xã và
của từng đơn vị nhà trường.
2.3. Công tác xã hội hóa giáo dục:
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phổ cập, Ban chỉ đạo cấp huyện đã chỉ đạo
đến Ban chỉ đạo các xã, thị trấn, các trường học trên địa bàn toàn huyện cần phối
hợp chặt chẽ với các đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, cán bộ các thôn,
bản... kết hợp điều tra, vận động học sinh ra lớp bổ túc, vận động học sinh bỏ học
ra lớp góp phần duy trì sĩ số, giữ vững chỉ tiêu phổ cập.
2.4. Kinh phí thực hiện phổ cập:
- Kinh phí làm công tác phổ cập được chi trả đầy đủ theo chế độ.
- Ngoài ra đã huy động hàng trăm ngày công của nhân dân đóng góp tu sửa lớp
học bàn ghế .
3. Kết quả thực hiện PCGDTHĐĐT.
3.1. Phát triển mạng lưới trường, lớp:
Nhờ có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền trong những
năm qua đời sống kinh tế của nhân dân ngày càng cải thiện, cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục cho việc dạy và học ngày càng được bổ sung và nâng cấp; đến nay
các trường có đủ phòng học 2 ca, đủ bàn ghế ; các phương tiện, thiết bị, đồ dùng
3
phục vụ giảng dạy và học tập cơ bản đầy đủ và đảm bảo chất lượng.Tỷ lệ kiên cố
hoá bậc Tiểu học 30/47 đạt 63 % so với năm 2004 tăng 36 %.
Sự quan tâm của phụ huynh đối với việc học tập của con em mình ngày càng
nhiều, tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm giảm, số trường, lớp ngày càng tăng và

đồng đều cụ thể:
Năm học 2004-2005: toàn xã có: 1 trường (PTCS:1).
Năm học 2009-2010: toàn xã có: 4 trường ( Mầm Non:1,Tiểu học: 2, THCS:1).
3.2. Đội ngũ giáo viên:
-Đội ngũ giáo viên ngày càng đủ về số lượng, cân đối, đồng đều về đào tạo; chất
lượng đội ngũ giáo viên ngày càng nâng cao, trình độ giáo viên đạt chuẩn và trên
chuẩn tăng nhiều so với những năm trước đây.
- Giáo viên TH đạt chuẩn 100% (Trên chuẩn 27 % so với năm 2000 tăng 87 %).
-Tỷ lệ giáo viên/lớp bậc tiểu học đạt 1,2 so với năm 2000 tăng 0,2.
- Tỷ lệ Đảng viên trong các nhà trường đạt 27 % so với năm 2000 tăng 67 %
3.3. Tổ chức duy trì sĩ số HS, biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng PC:
Ban chỉ đạo cấp Xã đã chỉ đạo các đơn vị trường học trong toàn Xã tích cực
vân động học sinh ra lớp; đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, công tác chủ
nhiệm lớp nhằm duy trì sĩ số học sinh. Chỉ đạo các trường học thường xuyên tổ
chức kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án và việc giảng dạy của giáo viên trên lớp,
tích cực đổi mới phương pháp dạy học, thường xuyên sử dụng và sử dụng có hiệu
quả các phương tiện, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chính
vì vậy số học sinh được huy động đến trường ngày càng đông, tỷ lệ học sinh
trong đối tượng phải phổ cập bỏ học giảm dần. Kết quả cụ thể:

Năm học
Số lớp số học sinh
Số lớp Số HS
2004-2005 39 504
2005-2006 41 590
2006-2007 43 591
2007-2008 42 574
2008-2009 39 592
2009-2010 43 591
3.4. Kết quả đạt được: Kết quả các tiêu chí từ năm 2004 đến 2010

 Kết quả đạt được.
- Sau khi được công nhận đơn vị hoàn thành phổ cập GDTH năm 2000. Dưới sự
chỉ đạo của Đảng uỷ, toàn xã đã tập trung xây dựng kế hoạch để hoàn thành mục
tiêu của phổ cập GDTH ĐĐT. Trong quá trình thực hiện phổ cập GDTH ĐĐT tỷ
lệ trẻ trong độ tuổi ra lớp ngày càng cao, đặc biệt là trẻ 6 tuổi hàng năm huy động
ra lớp 1 với tỷ lệ 93 % trở lên. Hoạt động dạy và học được coi trọng, phong trào
4
thi đua “Hai tốt” được các trường hưởng ứng, chất lượng, hiệu quả giáo dục
không ngừng phát triển, tỷ lệ trẻ trong độ tuổi 11 hoàn thành chương trình tiểu
học ngày càng cao.
-Tháng 10 năm 2008 Xã Sin Súi Hồ đã được đón đoàn kiểm tra của Huyện Phong
Thổ về công tác phổ cập GDTHĐĐT và đã được UBND Huyện công nhận là
đơn vị đạt chuẩn quốc gia về phổ cập GDTHĐĐT với tỷ lệ 92,3 %.
-Từ năm 2008 đến nay hàng năm Ban chỉ đạo phổ cập cấp xã đều có các văn bản
chỉ đạo đến các nhà trường tiếp tục củng cố, duy trì và nâng cao chất lượng, tỷ lệ
phổ cập GDTHĐĐT, đến nay xã luôn giữ vững đạt chuẩn quốc gia về phổ cập
GD THĐĐT. Năm 2010 xã đã được UBND Tỉnh tặng Bằng khen cho 2 tập thể
và 2 cá về công tác phổ cập GD THĐĐT.
 Tính đến thời điểm tháng 9/2010:
-Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1 đạt 100% (So với năm 2004 tăng 6,5 %).
-Tỷ lệ học sinh bỏ học : 0 % ( giảm 3 % so với năm 2004)
-Tỷ lệ trẻ 11 tuổi học hết chương trình tiểu học đạt 85% (So với năm 2004 tăng
%)
-Hiệu quả đào tạo sau 5 năm đạt 95 % (So với năm 2004 tăng 20 %).
 Kết quả cụ thể các tiêu chuẩn đạt được qua từng năm (có biểu kèm theo).
4. Bài học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị
4.1. Bài học kinh nghiệm:
Từ công tác quản lý chỉ đạo thực hiện công tác phổ cập GDTHĐĐT có thể
rút ra bài học kinh nghiệm sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất có hiệu quả của Đảng uỷ, UBND

Xã đối với các ban, ngành, đoàn thể ở Xã tạo ra sự đồng bộ từ việc ra nghị quyết,
xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, công tác thi đua, sơ kết, tổng kết
rút ra những hạn chế, yếu kém qua từng thời kỳ và khắc phục kịp thời.
- Công tác tuyên truyền vận động xã hội hoá giáo dục phải được đẩy mạnh để tạo
ra sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của các cấp uỷ Đảng chính quyền, các
ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội và đại bộ phận quần chúng nhân dân đối
với các chủ trương, đường lối giáo dục của Đảng nên đã tạo ra sự phối hợp đồng
bộ đưa sự nghiệp giáo dục nói chung và công tác phổ cập nói riêng ngày càng
phát triển.
- Không ngừng củng cố, nâng cao hiệu qủa của Ban chỉ đạo phổ cập từ khâu phân
công, xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm, chỉ
đạo kịp thời. Đặc biệt chú trọng công tác vận động trẻ đến lớp và biện pháp hỗ
trợ, giúp đỡ, duy trì việc học tập của các em.
- Chỉ đạo các trường học nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, tập
trung nhiều biện pháp chống lưu ban, bỏ học, tập trung mũi nhọn phong trào giáo
viên giỏi, học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu…triệt để thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học.
5

×